Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 31 đến tuần 35 - Trường tiểu học Nậm Dạng

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 31 đến tuần 35 - Trường tiểu học Nậm Dạng

Tập đọc:

Tiết 61: ĂNG - CO VÁT.

I. Mục tiêu.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rói, biểu lộ tỡnh cảm kớnh phục.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trỡnh kiến trỳc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

GD BVMT:-Thấy được vẽ đẹp hài hũa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn

II. Chuẩn bị.

 - Ảnh khu đền (nếu có)

 

doc 129 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 31 đến tuần 35 - Trường tiểu học Nậm Dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2012.
Tập đọc:
Tiết 61: Ăng - co Vát.
I. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rói, biểu lộ tỡnh cảm kớnh phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vỏt, một cụng trỡnh kiến trỳc và điờu khắc tuyệt diệu của nhõn dõn Cam-pu-chia (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
GD BVMT:-Thấy được vẽ đẹp hài hũa của khu đền Ăng-co-vỏt trong vẽ đẹp của mụi trường thiờn nhiờn lỳc hoàng hụn
II. Chuẩn bị.
	- ảnh khu đền (nếu có)
III. Hoạt động dạy - học.
 * Kiểm tra bài cũ.
- HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? Trả lời câu hỏi nội dung?
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) HĐ1: Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 3đoạn: Mỗi lần xuống dòng1 đoạn.
- Đọc nối tiếp : 2lần
- 3Hs đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- 3 hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
b) HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1 trả lời : Ăng - co Vát được xây dựng từ đâu và từ bao giờ?
- ...được xây dựng ở Cam - pu - chia từ đầu thế kỉ thứ 12.
- Nêu ý chính đoạn1?
- ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng.
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vưã.
- ý đoạn 2?
- ý 2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp.
- Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày?
- Lúc hoàng hôn.
- Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
- ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm...
- Nêu ý đoạn 3?
- ý 3: Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn
- ý chính của bài:
- ý chính: Ca ngợi Ăng-co Vỏt, một cụng trỡnh kiến trỳc và điờu khắc tuyệt diệu của nhõn dõn Cam-pu-chia.
c) HĐ3: Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- 3 hs đọc.
- Nêu cách đọc bài?
- Đọc chậm, nhấn giọng: tuyệt diệu, gần 1500 mét 398 gian phòng, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hoàng, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm,...
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Gv đọc mẫu.
- Hs nêu cách đọc luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm đọc.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
3. Kết luận.
	- Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 62.
Toán
Tiết 151: Thực hành (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hỡnh.
II. Chuẩn bị.
	- Thước thẳng có vạch chia xăng - ti - mét.
III. Các hoạt động dạy - học.
 * Kiểm tra bài cũ:
- Bước ước lượng chiều dàicảu lớp học, đo kiểm tra lại?
- 2 Hs thực hành, lớp nx.
- Gv nx chung.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
* Ví dụ: Sgk/159.
- Hs đọc ví dụ.
- Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (theo cm)
- Đổi 20 m = 2000 cm
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
- Vẽ vào tờ giấy hoạc vở 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm:
- Lớp vẽ vào giấy, 1 Hs lên bảng vẽ.
b) Thực hành:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Hs làm bài vào nháp, 1 Hs lên bảng:
Đổi 3m = 300cm
Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm:
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu bài chấm:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
 Đổi 8m = 800 cm; 6m = 600cm
 Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 
800 : 200 = 4 (cm)
 Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là:
600 : 200 = 3(cm)
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm:
3. Kết luận.
	- Mx tiết học, vn làm bài tập tiết 151 VBT.
Thể dục
Tiết 61: Môn tự chọn - Nhảy dây tập thể.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cỏch nhảy dõy tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dõy.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: cầu, 1 Hs /1 dây, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHT 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
 + + + +
GV + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Thi tâng cầu bằng đùi.
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
- Ôn chuyền cầu:
+ ĐHTL: N2.
+ Người tâng, người đỡ và ngược lại.
- Ném bóng:
+ ÔN động tác bổ trợ:
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
- Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
- Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc.
 - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
b. Nhẩy dây.
- ĐHTL: 
	 GV
 * * 
 + + + + + + + + +
 + + + + + + + + +
 + + + + + + + + + 
GV
 + + + + + + + 
 + + + + + + + +
 + + + + + + + 
- HS dãn hàng tập luyện cá nhân
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân.
- ĐHTT :
Chiều Chính tả (Nghe - viết)
Bài 31: Nghe lời chim nói.
I. Mục tiêu.
- Nghe-viết đỳng bài CT; biết trỡnh bày cỏc dũng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
- Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
GD BVMT:
-í thức yờu quý, BVMT thiờn nhiờn và cuộc sống con người.
II. Chuẩn bị.
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học.
 * Kiểm tra bài cũ.
- Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,...
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Phát triển bài.
a) Hướng dẫn hs nghe - viết.
- Đọc bài chính tả:
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Loài chim nói về điều gì?
- Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện.
+ Tìm và viết từ khó?
- 1, 2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số hs lên bảng viết.
- VD: lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết,...
- Gv đọc bài:
- Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc bài:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu bài chấm:
- Hs đổi chéo soát lỗi.
- Gv cùng hs nx chung.
b) Bài tập.
Bài 2a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm bài, 1 số hs lên bảng.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
- Nêu miệng: VD: 
+ là, lạch, lãi, làm, lãm, lảng, lảnh, lãnh, làu, lảu, lảu, lí, lĩ, lị, liệng, lìm, lủng, luôn, lượng,..
+ này, nãy, nằm, nắn, nấng, nấu, nơm, nuột, nước, nượp, nến, nống, nơm, 
Bài 3a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở:
- 1 số hs làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx chữa bài.
 Núi Băng trôi, lớn nhất, nam cực, năm 1956, núi băng này.
3. Kết luận: 
 - Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012.
Toán
Tiết 152: Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết được số tự nhiờn trong hệ thập phõn.
- Nắm được hàng và lớp, giỏ trị của chữ số phụ thuộc vào vị trớ của chữ số đú trong một số cụ thể.
- Dóy số tự nhiờn và một số đặc điểm của nú.
II. Các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Bài tập.
Bài 1:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv kẻ bảng, Gv cùng hs làm mẫu hàng 1.
- Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài 2: 
- Hs làm bài vào nháp:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc mẫu và tự làm bài. 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2
190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9
Bài 3: Làm miệng
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài:
- Lần lượt hs nối tiếp nhau đọc.
- Gv nghe, nx và chữa lỗi.
Bài 4: Làm miệng
- Hs đọc yêu cầu bài và trả lời, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
a) ...hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
b) Số TN bé nhất là số 0.
c) Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó.
Bài 5. hs làm bài vào vở.
- Hs đọc yêu cầu bài. 
- Gv thu một số bài chấm.
- 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
a) 67; 68; 69 798; 799; 800;
999; 1000; 1001.
b) 8;10; 12; 98;100;102;
998; 1000; 1002
c) 51; 53; 55; 199; 201; 203;
997; 999; 1001.
3. Kết luận.
	- Nx tiết học, Vn làm bài tập tiết 152 VBT.
Luyện từ và câu.
Tiết 61: Thêm trạng ngữ cho câu.
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong cõu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đú cú ớt nhất 1 cõu cú sử dụng trạng ngữ (BT2).
II. Chuẩn bị.
	- Bảng phụ viết bài tập 1 LT.
III. Các hoạt động dạy - học.
 * Kiểm tra bài cũ.
+ Câu cảm dùng khi nào? Nêu ví dụ?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Phần nhận xét.
- Đọc các yêu cầu bài:
- 3 Hs đọc nối tiếp.
- Nêu lần lượt từng câu:
- Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng.
- Đặt câu cho phần in nghiêng:
- Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
- Tác dụng của phần in nghiêng?
- Nêu nguyên nhân, và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN.
b) Phần ghi nhớ:
- 3, 4 Hs đọc.
c) Phần luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp:
- Cả lớp, 3 Hs lên xác định ở câu trên bảng.
- Trình bày:
- Hs nêu miệng, và nhận xét bài bảng, bổ sung. 
- Gv nx chốt bài đúng:
a) Ngày xưa,...
b) Trong vườn,...
c) Từ tờ mờ sáng,...
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nhắc lại yêu cầu bài,
- Lớp làm bài vào vở.
- Nêu miệng:
- Nhiều hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gx nx chung, ghi điểm bài viết tốt.
-VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy.
3. Kết luận.
	- Nx tiết học, Vn hoàn thành tiếp bài 2 vào vở.
Kể chuyện
Tiết 31:  ... ày1 0 tháng 05 năm 2012.
Thể dục
Tiết 70: Tổng kết
I/Mục tiêu:
Sơ kết học kìII, yêu cầu HS hệ thống được kiến thức kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa 
 Chơi trò chơi: Đua ngựa hoặc trò chơi HS yêu thích. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động
II/ Địa điểm và phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A/ Phần mở đầu
Nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học
Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập 
Chơi trò chơi: Kết bạn
Thực hiện bài thể dục phát triển chung 
B/ Phần cơ bản:
Co thể cho HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn luyện và kiểm tra lại
Sơ kết học kì II, GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì 
Chơi trò chơi:Nhóm ba nhóm bảy, Nhảy ô, Kết bạn, Nhảy đúng nhảy nhanh, Tung vòng vào đích, Con cóc là cậu ông trời.
C/ Phần kết thúc
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét 
1 - 2 phút
1 phút
1 phút
6 - 8 phút
10- 13 phút
1 phút
Đội hình tập trung 
+ + + + + + 
+ + + + + 
@ 
Đội hình tập luyện 
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
@
Kiểm tra những HS chưa hoàn thành
 nội dung 
Tập hợp hàng ngang 
Tập bài thể dục phát triển chung 8
động tác
HS thực hành chơi cả lớp 
GV HD HS chơi
Toán.
Tiết 174: Luyện tập chung (178)
I. Mục tiêu:
- Viết được số.
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Tớnh được giỏ trị của biểu thức chứa phõn số.
II. Các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 5/177.
- 2 hs lên bảng chữa bài, lớp nx, trao đổi cách làm bài và bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm:
- KQ: 230 - 23 = 207; 680+68 = 748.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Bài 1. Viết số:
- 3 Hs lên bảng viết , lớp viết bảng con.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Các số: 365 847; 16 530 464; 105 072 009.
Bài 2.
- Hs làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
a) 2 yến = 20 kg; 2 yến 6 kg = 26 kg.
(Bài còn lại làm tương tự)
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
- hs chữa bài:
d) 
(Bài còn lại làm tương tự)
Bài 4. Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
 Bài giải
Ta có sơ đồ:
Hs trai:
Hs gái:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái của lớp học đó là:
 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh)
 Đáp số: 20 học sinh.
Bài 5.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs nêu miệng, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng:
- Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng.
- Hình chữ nhật có thể coi là hình bình hành đặc biệt.
3. Kết luận.
	- Nx tiết học, chuẩn bị tiết sau KT cuối năm.
Luyện từ và câu.
Tiết 70. Kiểm tra cuối năm
A) kiểm tra đọc
I) Đọc thành tiếng (5điểm)
 HS đọc một đoạn văn khoảng 90 chữ thuộc một chủ đề đã học ở học kì II 
( GV chọn một đoạn văn trong sgk tiếng việt, tập hai ; ghi tên bài, số trang vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đã đánh dấu).
II) Đọc thầm và làm bài tập (5điểm)-30 phút.
đánh dấu x vào ô trước ý trả lời đúngcho mỗi câu hỏi dưới đây :
1.Nhõn vật trong đoạn trớch tờn là gỡ?
 a. Li-li-pỳt
 b. Gu-li- vơ
 c. Khụng cú tờn
2.Cú những nước tớ hon nào trong chuyện cổ tớch này?
a.Li-li-pỳt
b.Bli-phỳt
c.Li-li-pỳt,Bli-phỳt.
3.Nước nào đem quõn xõm lươc nước lỏng giềng ?
 a.Li-li-pỳt
 b.Bli-phỳt
 c.Cả hai nước
4.Vỡ sao trụng thấy Gu-li- vơ, quõn địch " phỏt khiếp"?
 a.Vỡ thấy người lạ
 b.Vỡ trụng thấy Gu-li- vơ quỏ to lớn.
 c.Vỡ Gu-li- vơ mang theo nhiều múc sắt.
5.Vỡ sao Gu-li- vơ khuyờn nhà vua nước Li-li-pỳt từ bỏ ý định biến nước
 Bli-phỳt thành một tỉnh Li-li-pỳt.
 a.Vỡ Gu-li- vơ ghột chiến tranh xõm lược yờu hũa bỡnh.
 b.Vỡ Gu-li- vơ ngại đỏnh nhau vớ quõn địch.
 c.Vỡ Gu-li- vơ đang sống ở nước Bli-phỳt.
6.Nghĩa của chữ hũa trong hũa ước giống nghĩa của chữ hũa nào dưới đõy?
 a.Hũa nhau 
 b.Hũa tan 
 c.Hũa bỡnh
7. Cõu nhà vua lệnh cho tụi đỏnh tan hạn đội địch là loại cõu gỡ?
 a.Cõu kể
 b.Cõu hỏi
 c.Cõu khiến.
8.Trong cõu Quõn trờn tàu trụng thấy tụi phỏt khiếp,bộ phận nào là chủ ngữ?
 a.Tụi
 b.Quõn trờn tàu 
 c.Trụng thấy 
 Địa lí.
Tiết 35. Kiểm tra cuối năm.đề kiểm tra khảo sát
 khoanh tròn vào trữ cái trước câu trả lời đúng ( đối với các câu từ 1 đến 4 )
câu 1. ở nước ta, đồng bằng có nhiều đất chua, đất mặn là :
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng duyên hải miền Trung
Đồng bằng Nam Bộ
câu 2. ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người kinh
Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người kinh, người chăm
Dân cư thưa thớt, chủ yế là người kinh, người chăm
Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người
câu 3. ý nào dưới đây không phải là điều kiện để phát triển hoạt động du lịch ở duyên hải miền trung ?
Bãi biển đẹp
khí hậu mát mẻ quanh năm
nước biển trong xanh
khách san, điểm vui chơi ngày càng nhiều
câu 4. ý nào sau đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
Đất đai mầu mỡ
Khí hậu nắng nóng quanh năm
có nhiều đất chua, đất mặn
Người dân tích cực sản xuất
câu 5. Quan sát bảng số liệu về diện tich và dân số của một thành phố ( năm 2003) sau :
Thành phố
Diện tích
 2
(km)
Số dân (người)
Hà Nội
Hải Phòng
Đà Nẵng
Thành Phố Hồ Chí Minh
Cần thơ
921
1 503
1 247
2 090
1 389
2 800 000
1 700 000
700 000
5 400 000
1 112 000
a) Năm 2003, thành phố Cần Thơ có diện tích và số dân là bao nhiêu ?
.
b) Thành phố Cần Thơ có diện tích và số dân đứng thứ mấy so với các thành phố có trong bảng ?
.
câu 6 Em hãy nêu vai trò của biển đông đối với nước ta.
Chiều Kĩ thuật
Tiết 35 Lắp ghép mô hình tự chọn. (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Chọn được cỏc chi tiết để lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn.
- Lắp ghộp được một mụ hỡnh tự chọn. Mụ hỡnh lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
II. Chuẩn bị.
	- Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài. 
 Thực hành.
Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
Chọn chi tiết lắp cho mô hình:
Hs tự chọn.
HS lắp mô hình theo nhóm
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
3. Kết luận.
	- Xếp riêng các chi tiết vào túi.
Thứ sỏu ngày 11 tháng 05 năm 2012
đề kiểm tra cuối kỳ II 
môn toán LớP 4
1.nối mổi phân số ở cột trái với phân số bằng nó ở cột phải
1 
2
18
 24
3
4
5 
4
6 
7
5 
10
20 
16
36 
42
2.Viết vào chỗ chấm cho thích hợp :
 Trong hình bình hành ABCD có : 	A	B
cạnh AB bằng cạnh: 
cạnh AD bằng cạnh: 
cạnh AB song song với cạnh: D C
cạnh AD song song với cạnh:
3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
 a) chữ số 7 trong số 347 856 chỉ: 
 A. 7 B. 7856 C. 700 D. 7000
 b) phân số 4 bằng : 
 5 
A. 20 B. 16 C. 16 D. 12 
 16 20 15 7
 c) Kết quả của phép tính 6 + 5 là :
 7 14
A. 11 B. 11 C. 17 D. 11
 21 14 14	 7
 2 2 2
 d) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m 6dm =..dm là :
 A.456 B. 4 506 C. 450 006 D.456 000
4. Tính 
 a) 4 x 9 = ......................................................................................................................... 
 5 7
 b) 3 : 2 = 
 5 7
 c) 3 x 5 _ 5 =.
 7 4 14
5. Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 90dm, chiều rộng bằng 4 
 5
 chiều dài.
 a) tính chiều dài và chiệu rộng của mảnh vườn đó.
 b) Tính diện tích của mảnh vườn đó ra đơn vị mét vuông. 
Bài giải 
.........................................................................................................................................................................................................................................6. Viết tiếp vào chỗ chấm: 
 Tìm x: x- 11 = 2 : 2 
 5 5 3
	x- 11 = 
	5
	x =
 x = 
Mĩ thuật.
Tiết 35: Trưng bày kết quả học tập
I. Mục tiêu:
	- GV và HS thấy được kết quả dạy - học mĩ thuật trong năm.
	- Nhà trường thấy được công tác quả lí dạy học mĩ thuật.
	- HS yêu thích môn mĩ thuật.
II. Hình thức tổ chức:
- Chọn các bài xé dán và tập nặn đẹp trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
*Chú ý: Bài vẽ có nẹp, dây treo, trình bày đẹp có tiêu đề, tên học sinh.
 Chọn bài đẹp trưng bày ở lớp học và làm đồ dùng dạy học.
III. Đánh giá:
- HS xem và nhận xét đánh giá theo nhóm, tổ.
- Khen ngợi học sinh có nhiều bài vẽ đẹp.
Tập làm văn
Tiết 70. Kiểm tra cuối năm.
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nờu ở tiờu chớ ra đề kiểm tra mụn tiếng Việt lớp 4, HKII (Bộ GD&ĐT
-Đề kiểm tra học kỡ cấp tiểu học, lớp 4, tập hai, NXB Giỏo dục 2008).
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài
B. kiểm tra viết 
I- Chính tả nghe - viết(5điểm) - 15phút
 Bài viết : con chim chiền chiện ( 4 khổ cuối: từ chim ơi, chim nói đến làm xanh da trời) SGK tiếng việt 4 tập hai, trang 148.
II- Tập làm văn(5điểm) - 35 phút 
 Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả) mà em biết.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp :`
trò chơi luyện trí thông minh với nội dung môi trường thiên Nhiên
I.Mục tiêu:
 -Hiểu biết một số kháI niệm về môI trường xung quanh .
-Rèn luyện kĩ năng quan sát,khai thác thông tin ,định nghĩa các kháI niệm ,kĩ năng so sánh và đánh giá ,kĩ năng đề ra câu hỏi, hình thành và phát triển những nhận định ,những kết luận của hs.
II,chuẩn bị :
Tranh ,bút màu ,giấy A4.
III.cách tiiến hành:
 HĐ của thầy HĐ của trò 
Việc 1:GV giới thiệu chung về trò chơi .
 -GV chúng ta sẽ chơi 2 trò chơi ,đó là trò 
 Chơi định nghĩa các khái niệm và khám phá
 bức tranh bí ẩn.
 GV chia lớp thành các nhóm 3-4 hs làm 
việc 
theo gv lựa chọn .
Việc 2:GV hướng dẫn hs chơi trò chơi .
a)Trò chơi định nghĩa các khái niệm .
-GV đưa ra các câu đố đơn giản -Cho học sinh suy nghĩ 
 -HS vẽ lại hiện tượng hay con vật đó 
 Theo lời mô tả và tìm ra tên của hiện
 Tượng hay con vật đó.
b)Trò chơi khám phá bức tranh bí ẩn.
GV phát cho mỗi nhóm một bức tranh 
(tranh giống hệt nhau) yêu cầu hs nói 
xem hoạ sĩ vẽ những gì ? -hs dùng bút màu để tô theo đường 
 viền của đồ vật đã phát hiện được
 mỗi nhóm quan sát tranh và tô màu 
 đường viền giữa các đồ vật để phân 
 Biệt chúng.Sau đó đại diện mỗi nhóm 
 Dán tranh của mình lên bảng trình bày
 đáp án của mình .
Việc 3:Trao đổi nhận xét đánh giá.
 -HS nhận xét kết quả của các nhóm 
 Cá nhân .
-Gvkhen thưởng nhóm cá nhân xuất sắc.
 -Kết luận :Nhận xét tuyên dương hs thực hiện tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docnguyệt tuần 31-35.doc