ĂNG - CO VÁT.
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiên,.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.(trả lời được các câu hỏi sgk)
2. Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
3. Giáo dục:
- Yêu thích môn học, tự giác học bài.
II.Đồ dùng dạy học.
TUẦN 31: Ngày soạn: 7/4/2013 Ngày giảng: Thứ 2/8/4/2013 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: ĂNG - CO VÁT. I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiên,.. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.(trả lời được các câu hỏi sgk) 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 3. Giáo dục: - Yêu thích môn học, tự giác học bài. II.Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. 3’ ? HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? Trả lời câu hỏi nội dung? - Nhận xét – đánh giá. B. Bài mới. 1. GTB: 1’ - GTTT, ghi đầu bài. 2. Luyện đọc:13’ - Cho 1 hs khá đọc bài. ? Bài được chia làm mấy đoạn? - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó. - TCTV cho hs - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài 3. Tìm hiểu bài: 13’ - Đọc thầm đoạn 1 trả lời : ?Ăng-co Vát được xây dựng từ đâu và từ bao giờ? ? Nêu ý chính đoạn1? - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: ? Khu đền chính đồ sộ như thế nào? ? Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? ? ý đoạn 2? - Yc đọc thầm đoạn 3 trả lời: + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày? ? Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? ? Nêu ý đoạn 3? ? Câu chuyện ca ngợi ai? 4. HDHS đọc diễn cảm: 8’ +HD đọc diễn cảm. +Ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn. ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Treo đoạn cần luyện đọc - GV đọc mẫu. - Yc hs đọc theo cặp. - Gọi hs thi đọc - Nhận xét và cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. 2’ - Hệ thống nd. - Nhận xét giờ học - Yc về học bài. CB bài sau. - 2hs đọc và trả lời - Nghe - 1hs đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn: (3 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó : XII (mười hai), Ăng- co vát, điêu khắc tuyệt diệu, nhẵn bóng, đẽo gọt, gạch vữa, muỗm già cổ kính,.. - Đọc tiếp nối lần 2 kết hợp đọc chú giải. - 3hs đọc nối tiếp. - Nghe. - Đọc thầm Đ1, trao đổi cặp trả lời, Nhận xét. + ...được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12. - 1hs nêu Ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát. - 1hs đọc - Đọc thầm Đ2 trả lời. + Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng. + Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vưã. - 1hs nêu Ý 2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp. - 1hs đọc - Đọc thầm Đ3 trả lời. + Lúc hoàng hôn. + ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm... - 1 hs nêu Ý 3: Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn. - 2hs nêu. ND: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. - 2hs đọc - Theo dõi - 3hs đọc nối tiếp. - HS nêu: ( Đọc chậm, nhấn giọng: tuyệt diệu, gần 1500 mét 398 gian phòng, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hoàng, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm,... - Nghe - Đọc theo cặp - Thi dọc diễn cảm - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Nghe - Thực hiện Tiết 3: Khoa học: Giáo viên bộ môn soạn giảng. Tiết 4: Toán: THỰC HÀNH ( Tiếp theo) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách vẽ một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. 2. Kĩ năng: - Vân dụng kiến thức làm cácm bài tập nhanh, đúng. KN vẽ tỉ lệ bản đồ. - Bài 1, 2. 3. Giáo dục: - Tính chính xác , yêu thích môn học, tự giác học bài. II.Đồ dùng dạy học. - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét. III.Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. 3’ ? Bước ước lượng chiều dài của lớp học, đo kiểm tra lại? - Nhận xét – tuyên dương. B. Bài mới. 1. GTB: 1’ - GTTT, ghi đầu bài. 2. Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. 10’ +Ví dụ: Sgk/159. - GV ghi VD lên bảng. - Cho hs đọc VD ? Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (theo cm) ? Vẽ vào tờ giấy hoặc vở 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5cm: 3. Thực hành. 22’ Bài 1. - Gọi hs đọc yc - Cho làm bài cá nhân. - Yc trình bày. - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Gọi hs đọc yc của bài - 1 Hs lên bảng làm Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm: - Nhận xét C. Củng cố dặn dò. 2’ - Hệ thống nội dung. - Nhận xét giờ học. - Về hoàn thành bài vào vở, CB bài sau. - 2 Hs thực hành, lớp nx. - Nghe - Hs đọc ví dụ. - Trả lời. + Đổi 20 m= 2000cm Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) - Lớp vẽ vào giấy, 1 Hs lên bảng vẽ. - Hs đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở, 2hs làm vào bảng nhóm. - Trình bày. - Nhận xét. Đổi 3m= 300cm Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm: - Đọc yc của bài Bài giải Đổi 8m=800cm; 6m=600cm Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 800 : 200 = 4(cm) Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = 3(cm) - vẽ hình - Nghe - Thực hiện. Buổi chiều: Tiết 1: Đạo đức: Giáo viên bộ môn soạn giảng. Tiết 2: Âm nhạc: Giáo viên bộ môn soạn giảng. Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I.Mục tiêu: - Ôn luyện đọc lại bài vừa học. - Hs luyện đọc diễn cảm bài văn và làm các bài tập. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC: B.Bài mới: 1.GTB: 2.HD học sinh luyện đọc và làm bài tập: Bài 1: LuyÖn ®äc thuéc vµ diÔn c¶m khæ th¬ sau víi giäng vui, nhÑ nhµng, thÓ hiÖn niÒm vui, sù bÊt ngê cña t¸c gi¶ khi ph¸t hiÖn ra sù ®æi thay s¾c mµu cña dßng s«ng quª h¬ng vµo buæi sím mai (chó ý ng¾t nhÞp th¬ hîp lÝ vµ nhÊn giäng ë tõ ng÷ gîi t¶) : RÌm thªu tríc ngùc vÇng tr¨ng Trªn nÒn nhung tÝm tr¨m ngµn sao lªn Khuya råi, s«ng mÆc ¸o ®en NÐp trong rõng bëi lÆng yªn ®«i bê... S¸ng ra th¬m ®Õn ngÈn ng¬ Dßng s«ng ®· mÆc bao giê ¸o hoa Ngíc lªn bçng gÆp la ®µ Ngµn hoa bëi ®· në nhoµ ¸o ai... Bài 2: Theo em, v× sao t¸c gi¶ c¶m thÊy dßng s«ng ®îc mÆc chiÕc “¸o hoa” vµo buæi s¸ng ? (Tr¶ lêi)........................................................ 3.Củng cố, dặn dò: - Gvnx giờ học. - Hs về nhà luyện đọc - Nghe - Hs luyện đọc theo hướng dẫn của gv - 1 hs nêu y/c - Hs làm bài và trình bày. - Nghe. Ngày soạn: 8/4/2013 Ngày giảng: Thứ 3/9/4/2013 Tiết 1: Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp hs ôn tập về: Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Làm bài tập 1,3 (a),4. Bài 2. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân, vận dụng KT làm các bài tập nhanh, đúng. 3. Giáo dục: - Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. II.Chuẩn bị: II.Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. 3’ - KT bài về nhà giờ trước. - Nhận xét - đánh giá. B. Bài mới. 1. GTB: 1’ - GTTT, ghi đầu bài. 2. HD làm bài tập. 32’ Bài 1: Viết theo mẫu - Đọc yc của bài - Làm bài theo cặp - Gv cùng hs làm mẫu hàng 1, yc làm bảng nhóm - Dán lên bảng - Gv cùng hs nhận xét chữa bài. ? Bài tập 1 giúp các em củng cố lại kiến thức gì? ( Đọc và viết số) Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) - Đọc yêu cầu - Hd và yêu cầu thực hiện - Nhận xét – đánh giá. Bài 3: - Cho hs đọc yc. - Yc hs nêu lại : Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào? a) Cho hs đọc các số chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? ? Bài tập 3 giúp ta củng cố kiến thức gì? Bài 4: - Yc hs nêu lại dãy số tự nhiên. - Làm bài cá nhân vào vở. - Yc trình bày miệng. - Nhận xét, chữa: Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có: - Gọi hs đọc yc - Cho 3 hs lên bảng làm. Dưới lớp làm vào phiếu bài tập - Nhận xét, chữa. C. Củng cố dặn dò. 2’ - Hệ thống nội dung. - Nhận xét tiết học, - BTVN: 3 ý b, CB bài sau. - Đặt lên bàn - Nghe - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài Đọc số Viết số Số gồm có Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24 308 2 chục nghìn,4 nghìn,3 trăm,8 đơn vị Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư 160274 1 trăm nghìn, 60 nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm 1237005 1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi 8004090 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục - Đọc yêu cầu - 3 hs thực hiện 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 5794 + 5000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2 190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 Bài 3: - 1hs đọc - 2hs nêu: + Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm + Lớp nghìn gồm: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn + Lớp triệu gồm: hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. - 67 358 chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị - 857 904 chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn. - 3 205 700 chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn 195 080 126 chữ số 5 thuộc hàng triệu, lớp triệu. - 2hs đọc lại số. + Hàng và lớp. - 1hs nêu - Làm bài cá nhân. - Trình bày. a. ...hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. b. Số TN bé nhất là số 0. c. Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó. - Đọc yc - hs khá làm. a) Ba số tự nhiên liên tíêp: 67; 68; 69 798; 799; 800 999; 1000; 1001 b) Ba số chẵn liên tiếp: 8; 10; 12 98; 100; 102 998; 1000; 1002 c) Ba số lẻ liên tiếp: 51; 53; 55 199; 201; 203 997; 999; 1001 - Nghe - Thực hiện Tiết 2: Lịch sử: Giáo viên bộ môn soạn giảng. Tiết 3: Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU. I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ.(ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng: - Biết nhận diện trạng ngữ trong câu(BT1, mục III), vạnn dụng KT làm bài tập. -Viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ(BT2). 3. Giáo dục: - Dùng từ, đặt câu sử dụng câu trong c/s, viết văn,..và đặt được câu có trạng ngữ. II.Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết 2 câu văn phần nhận xét.Bảng phụ viết bài tập 1 LT. III.Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. 3’ ? Câu cảm dùng khi nào? Nêu ví dụ? - Nhận xét – đá ... ột đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình. + Chọn cử BGK, phân công trang trí 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự. b) Giao lưu - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu. - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi. 5. Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp. Ngày soạn: 11 /04/2012 Ngày giảng: Thứ sáu, 13/04/2012 Tiết 3: Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: - Vị trí ven biển đồng bằng duyên hải miền trung. - Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, dầu mối của nhiều tuyến đờng giao thông. - Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, điểm du lịch. 2. Kỹ năng : - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên lược đồ (bản đồ) được vị trí Đà Nẵng. - Biết các loại đuờng giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác. 3.Giáo dục: - Yêu thích môn học tự giác học bài, tự hào về cảnh đẹp đất nước ta. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ hành chính Việt Nam. ảnh về TP Đà Nẵng. III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC. 3’ ? Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch? - Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới. 1. GTB: 1’ - GT bằng lời, ghi đầu bài. 2. Các hoạt động : 1. Đà Nẵng - thành phố cảng. 12’ + Cách tiến hành: - Treo lược đồ TP Đà Nẵng: ? Chỉ TP ĐN và tả một vị trí TPĐN ? - Hs chỉ và mô tả: ? Kể tên các loại hình giao thông ở ĐN? ? Kể tên các đầu mối giao thông quan trọng ở ĐN? ? Tại sao ĐN là thành phố cảng? Kết luận: Gv tóm tắt ý trên. 2.Đà Nẵng- trung tâm công nghiệp. 9’ + Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo cặp: ? Kể tên hàng hoá được đưa đến ĐN và từ ĐN đưa đến nơi khác? ? Hàng hoá đưa đến TP ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành nào? ? Hàng hoá từ ĐN đưa đến nơi khác là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu? ? Nêu 1 số nghành sản xuất của ĐN? - Kết luận: 3.ĐN - Địa điểm du lịch. 6’ Cách tiến hành: ? Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? ? Những nơi nào của ĐN thu hút được nhiều khách du lịch? Kết luận chung: - Hs đọc ghi nhớ. C. Củng cố dặn dò. 2’ - Hệ thống nội dung - Nxét giờ học - Về học bài, CB bài sau. - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Nghe 1. Đà Nẵng - thành phố cảng. - Hs quan sát. - Hs làm việc theo N2. - Chỉ lược đồ mô tả. - Nối tiếp trả lời. +TPĐN nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân. + Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. + Đường biển, đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, đường hàng không. + Cảng Tiên Sa; cảng sông Hàn; Quốc lộ 1; Đường tầu thống nhất Bắc Nam; Sân bay Đà Nẵng. + Vì là đầu mối giao thông quan trọng ở miền Trung, là 1 trong những thành phố lớn của nước ta. 2.Đà Nẵng- trung tâm công nghiệp - Trao đổi cặp trả lời. +Hàng hoá đưa đến ĐN: Ô tô thiết bị, máy móc; Quần áo; Đồ dùng sinh hoạt; + Hàng hoá từ ĐN đưa đến nơi khác: Vật liệu xây dựng (đá); vải may quần áo; cá tôm đông lạnh. - Chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp. - Chủ yếu là các nguyên vật liệu: đá, cá tôm đông lạnh. - Khai thác than, khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt,... - ĐN có nhiều khu công nghiệp lớn, thu hút nhiều nhà đầu tư. ĐN trở thành trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng của miền Trung. 3.ĐN - Địa điểm du lịch. - Vì ĐN nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh. - Chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm,... - Đọc kết luận chung - Nghe - Thực hiện Tiết 4: Kĩ thuật. LẮP Ô TÔ TẢI I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. 2. Kỹ năng: - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. 3. Giáo dục: - Yêu thích môn học, tự giác học bài. II.Chuẩn bị. - Mẫu ô tô tải, bộ lắp ghép. III.Các HĐ dạy học. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh A. KTBC. 3’ - KT sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét – đánh giá. B. Bài mới. 1. GTB: 1’ - Giới thiệu - ghi đầu bài. 2. HĐ1: Qsát nhận xét. 7’ - Cho hs qsát mẫu ô tô tải lắp sẵn. - HD hs qsát kĩ từng bộ phận hỏi: ? Để lắp được ô tô tải cần có bao nhiêu bộ phận? - GV nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế. 3. HĐ2: HD thao tac kĩ thuật. 20’ a. HD chọn các chi tiết. - GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng sgk cho đúng, đủ. - HD xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. b. Lắp từng bộ phận. Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. ?Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần? Lắp ca bin. - Yc qsát H3 hỏi: Hãy nêu các bước lắp ca bin? Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe. - Gọi hs lên lắp. c. Lắp ráp xe ô tô tải. - HD lắp ráp theo các bước sgk. - KT sự chuyển động của xe. d. HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. - Yc bộ phận nào lắp sau thì tháo trước. - Nxét giờ học. C. Củng cố dặn dò. 2’ - Yc về xem lại các bước lắp. - CB bai sau. - Đặt đồ dùng lên bàn. - Lắng nghe - Qsát + 3bộ phận: Giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thùng xe và trục bánh xe. - Nghe - Chọn chi tiết theo nhóm. - Lắp theo nhóm. + 2 phần: Giá đỡ trục bánh xe; sàn ca bin. - hs nêu (4bước) - 1hs lên lắp. - Tháo các chi tiết. - Nghe Tiết 5: Sinh hoạt SINH HOẠT TUẦN 31 Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I.Mục tiêu 1. Kiến thức : - Hs chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia hoặc chứng kiến(Có thể kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình). Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng : - Rèn KN kể chuyện, lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Giáo dục : - Yêu thích môn học, tự giác học bài. II.Đồ dùng dạy học. - Ảnh về cuộc du lịch tham quan, cắm trại (nếu có). III.Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ ? Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về du lịch hay thám hiểm? 3.Bài mới. a.GTB: 2’ - GTTT, ghi đầu bài. b.HD kể chuyện. - Gv viết đề bài lên bảng: 1.Tìm hiểu đề.5’ - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - Cho đọc các gợi ý? + Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh. - Một số em không tìm truyện có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: 2.Kể trong nhóm. 10’ - Chia lớp làm 3 nhóm. - Yc hs kể trong nhóm. - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. 3.Kể trước lớp.17’ - Tổ chức cho hs thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, cảm nghĩ sau chuyến đi. - HD hs nhận xét bạn kể. - Nxét, bình chọn bạn kể hay, ấn tượng. - Cho hs điểm. 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học - Về kể lại. CB bài sau. - 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - Nghe - 1Hs đọc đề bài. - Hs trả lời: - 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2. - Nối tiếp nhau giới thiệu. - Kể trong nhóm - Thi kể trước lớp. - Nxét bạn kể. - Nghe - Thực hiện. Tiết 3:Âm nhạc. ÔN TẬP HAI BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8. I. Mục tiêu: - KT: Giúp hs đọc đúng và hát lừi 2 bài TĐN Đồng lúa trên sông và Bầu trời xanh. +H được nghe một số bài hát trong trương trình. - KN: Đọc đúng nhạc TĐN số 7, số 8 và hát đúng lời 2 bài TĐN. - GD: Yêu thích môn học, tự nhiên trước đông người. II. Chuẩn bị. Băng, đĩa cho hs nghe một số bài hát trong trương trình. - Tranh TĐN số 7, số 8. III. Các hoạt động dạy học. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Phần mở đầu. 5’ - GT nội dung tiết học. - Ghi đầu bài. 2.Phần cơ bản. 27’ + Ôn tập TĐN số 7, số8. - Nghe âm hình tiết và nhận biết: GV viết âm hình sgk lên bảng, dùng nhạc cụ gõ 3-4 lần, yc một số hs gõ lại. ?Đó là âm hình câu nào trong bàiTĐN nào? Em hãy đọc nhạc và hát lời câu đó.(Đó là 2 câu trong bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông. + Ôn tập bài Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh. - Yc hs đọc nhạc và hát lời mỗi bài 2 lần. - GV phân công tổ đọc nhạc , hát lời và kết hợp gõ đệm. +Tổ 1: đọc nhạc bài Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. +Tổ 2: đọc nhạc bài Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo phách. +Tổ 1 + 2: đọc nhạc bài Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Sau đó yc các tổ trìh bày nối tiếp. + Nghe nhạc. - Cho hs nghe một số bài hát đã học trong trương trình qua băng đĩa. 3.Phần kết thúc. 3’ - Về ôn lại bài hát và TĐN. - CB bài sau. - Nghe - Ôn bài TĐN số 7, số8. - Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp. - Nghe hát. - Nghe - Thực hiện. Tiết 5: KĨ THUẬT: Lắp xe nôi ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng, chọn đủ các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được từng bộ phận và lắp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận và làm việc theo đúng quy trình. II. Đồ dùng dạy học. - Chiếc xe nôi đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình để lắp xe nôi? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx đánh giá. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hs thực hành lắp xe nôi. a. Chọn các chi tiết để lắp xe nôi. - Hs nêu, lớp nx bổ sung. - Tổ chức cho hs thực hành theo N2: - N2 chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe nôi. b. Lắp từng bộ phận: - Chú ý: vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của xe nôi, thứ tự các bước lắp. - Vị trí nối các bộ phận. c. Lắp ráp chiếc xe nôi: - Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Quan sát hình 1 sgk để lắp ráp hoàn thành chiếc xe nôi. - Kiểm tra sự chuyển động của xe nôi. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả: - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lớp dựa vào tiêu chí đánh giá. - Gv nx chung và đánh giá. IV. Nhận xét, đánh giá. -Nx tiết học. -Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: