TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
ĂNG - CO VÁT
I.Mục tiêu:
-Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng:Ăng - co Vát, Cam- pu- chia
+ Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng- co Vát.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài
+Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
- Có ý thức bảo vệ các công trình kiến trúc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.
Thứ hai, ngày 2 tháng 4 năm 2012 TIấ́T 1 : Chào cờ ---------------------------------------------- TIấ́T 2 : Tập đọc ăng - co vát I.Mục tiêu: -Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng:Ăng - co Vát, Cam- pu- chia + Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng- co Vát. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài +Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. - Có ý thức bảo vệ các công trình kiến trúc. II.Đồ dùng dạy học: - ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học TG A. KTBC: - Đọc lại bài “ Dòng sụng mặc áo ” B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: chia đoạn - GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài: ? Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ. ? Khu đền chính đồ sộ như thế nào. ? Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào. ?Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp. - Nêu nội dung chính của bài. c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: .- GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: “Lúc hoàng hôn từ các ngách’’. - GVNX, đánh giá C. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nụ̣i dung bài - GVnhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài, đọc 3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - 2 HS nêu -Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - NX, bình chọn Lắng nghe 4p 1p 12p 8p 9p 2p TIấ́T 3 :Toán Thực hành ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ - HS vẽ được đoạn thẳng thu nhỏ. - Giáo dục h/s có ý thức cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti - mét. - Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng “thu nhỏ” trên đó. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học TG A. KTBC: - HS dùng thước đo chiờ̀u dài, chiờ̀u rụ̣ng bàn giáo viờn. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành kiến thức mới : * Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ ( VD trong SGK ) - Hãy vẽ một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. - Gợi ý cách thực hiện: - GV nêu bài toán ( SGK-159 ) 3. Thực hành: Bài 1(159) - GV giới thiệu chiều dài thật của bảng lớp học. Cho tỉ lệ là . Y/c HS vẽ 1 đoạn thẳng biểu thị chiờ̀u dài đó. - GV kiểm tra và hướng dẫn HS cách làm: - GV quan tâm, giúp đỡ HS yếu. Bài 2Bổ sung(159) - GV hướng dẫn tương tự như bài 1 - GV hướng dẫn các em cần tính riêng chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ. - GV chấm 1 số bài C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lờn bảng đo +Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo xăng- ti - mét ) Đổi 20m = 200cm Độ dài thu nhỏ: 200 : 400 = 5 ( cm ). - HS vẽ vào vở nháp - HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ + Đổi chiờ̀u dài bảng ra cm + Tính độ dài thu nhỏ. + Vẽ đoạn thẳng AB đã thu nhỏ. - HS đọc bài toán. - Làm bài vào vở. - 1 HS nêu các bước giải - Lắng nghe 4p 30p 1p TIấ́T 4 : Khoa học trao đổi chất ở thực vật I.Mục tiêu: - Trình bày được sự trao trao đổi chất của thực vật với môi trường : thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng , khí các bô -níc, khí ô xi và phải thải ra hơi nước , khí ô xi , chất khoáng khác - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn - Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật. II.đồ dùng dạy học: Hình trang 122-123( Sgk ): giấy, bút vẽ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học TG A.KTBC: B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Bài giảng: a. HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật . * Cách tiến hành B1:Làm việc theo cặp - GV nêu các câu hỏi để HS thảo luận+ Kể tên những gì đựơc vẽ trong hình. - HS quan sát hình 1 trang 122 SGK: 4p 30p + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh( - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn . + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung ( khí các-bô- níc, khí ô-xi). - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. B2: Hoạt động cả lớp - Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. - HS nêu - Quá trình trên được gọi là gì? - Quá trình trao đổi chất *Kết luận :Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các b.HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.(10’) *Cách tiến hành: - GV nhắc HS: + Nhớ lại để kể về một chuyến đi du lịch (hoặc cắm trại ) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó. + Kể 1 câu chuyện có đầu có cuối - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. b)Thực hành kể chuyện - KC trong nhóm: Từng cặp HS kể cho nhau nghe - Thi kể chuyện trước lớp - Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong, cùng các bạn trao đổi về nội dung câu chuyện. - Cả lớp nhận xét về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ. - GV NX - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 1p TIấ́T 5 : Đạo đức Bảo vệ môi trường ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trườngvà trách nhiệm tham gia bảo vợ̀ mụi trường. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng .. II. Đồ dùng dạy- học: Các thẻ màu xanh, đỏ, trắng III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học TG A. KTBC: B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Bài giảng: a.HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri’’( BT2, SGK *Cách tiến hành: B1: GV chia HS thành các nhóm. - HS thảo luận theo nhóm bàn 4p 29p B2: Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết. B3: Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến B4: GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. b.HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em ( BT3 ) *Cách tiến hành: B1: HS làm việc theo nhóm đôi. B2: GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. B3: GV kết luận đưa ra đáp án đúng. - 1 số HS trình bày. - Nhóm khác thể hiện quan điểm bằng thẻ màu c.HĐ3: Xử lí tình huống ( BT4 ) *Cách tiến hành: B1: GV chia HS thành các nhóm nhỏ. B2: Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. B3: Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ( có thể đóng vai ). B4: GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra cách xử lí sau: d.HĐ4: Dự án “ Tình nguyện xanh” *Cách tiến hành: B1: GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ: B4: GV nhận xét Kết luận chung: - GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - GV mời 1-2 em đọc phần Ghi nhớ SGK C. Củng cố, dặn dò: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. - GV nhận xét đánh giá giờ học.CB bài sau. 2p TIấ́T 1+2 :Toán ( ễN) Thực hành ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ - HS vẽ được đoạn thẳng thu nhỏ. - Giáo dục h/s có ý thức cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti - mét. - Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng “thu nhỏ” trên đó. ----------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 3 tháng 4 năm 2012 TIấ́T 1 : Thể dục Môn thể thao tự chọn :Đá cầu. Nhảy dây tập thể I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về cách tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người , nhảy dây tập thể. -HS Rèn thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. - Giáo dục h/s say mê luyện tập thờ̉ .dục thờ̉ thao. II. Địa điểm và phương tiện: Mỗi HS 1 dây nhảy. III. Nội dung và phương pháp: Hoạt động dạy Hoạt động học TG A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Khởi động: GV hướng dẫn. - Ôn động tác: tay, chân, lườn, bụng, nhảy của bài TDPT chung. - Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. B. Phần cơ bản: * Ôn đá cầu theo nhóm 2 người. - Thi tâng cầu bằng đùi * Ôn nhảy dây tập thể. - Theo dõi, sữa sai. C. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - Tập một số động tác hồi tĩnh. - NX giờ học. Dặn dò: Ôn luyện nhảy dây: chuẩn bị giờ sau. - HS tập hợp, điểm số, lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ. - Cả lớp ôn một lượt. - 3 em tập, lớp nhận xét. - HS tự ôn theo nhóm đôi - Thi theo tổ. - HS nhắc lại cách nhảy. - HS tập theo nhóm. - Thả lỏng 6-8p 20p 5-7p TIấ́T 2 : Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I.Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ. -Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu,bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ. -Giáo dục h/s có ý thức học tập. II.đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học TG A.KTBC: - Nhắc lại nụ̣i dung bài trước. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Bài giảng: a.Hướng dõ̃n HS nhận xét. - Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến. - GV chốt kết quả đúng: b. Phần ghi nhớ: - Yờu cõ̀u HS tự lấy ví dụ c. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nhắc các em chú ý: Bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? Để làm gì? - GVchốt lời giải đúng ( đưa bảng phụ). Bài tập 2 - GV nhận xét , chấm điểm. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Yêu cầu những HS viết đoạn văn ở BT3 - HS nhắc lại - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi - NX ,bổ sung - 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ - HS đọc yêu cầu của bài tọ̃p, suy nghĩ, làm vào vở bài tọ̃p. - HS phát biểu ý kiến. - HS tự viết đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn dùng TN. - Lắng nghe 4p 29p 2p TIấ́T 3 : Toán ôn tập về số tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. -Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II.đồ dùng dạy học:Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học TG A. A. KTBC : B.Bài mới : 1.Giới t ... trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. - HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân- xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí. - HS phát biểu ý kiến - Một HS đọc nội dung BT3. - HS viết đoạn văn - Một số HS đọc đoạn viết 4p 30p 1p TIấ́T 2 : Toán ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I.Mục tiêu: - Giúp HS biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: -Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. -Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. II.đồ dùng dạy học:Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học TG A.KTBC: B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1dòng 1,2(162): Đặt tính rồi tính - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS nêu yêu cầu - HS tự làm. Vài HS chữa bài 4p 30p - GV củng kĩ thuật tính cộng, trừ Bài 2(162) - HS nêu yêu cầu - HS, GV nhận xét - HS xác định thành phần chưa biết, làm bài GV củng cố cách tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết. - 1- 2 HS chữa bài Bài 4(163): Tính bằng cách thuận tiện nhất - HS đọc yêu cầu , tự làm vào vở - GV yêu cầu HS giải thích cách làm - GV củng cố tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Bài 5(163) ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - GV chấm, chữa bài C.Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - 1- 2 HS chữa bài - HS đọc bài . - HS nêu - HS làm bài, chữa bài - Lắng nghe 1p TIấ́T 3 : Khoa học động vật cần gì để sống? I.Mục tiêu: -Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như :nước , thức ăn, không khí, ánh sáng. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật II.đồ dùng dạy học: Hình trang 124-125( SGk ) III.Hoạt động dạy học: : Hoạt đụ̣ng dạy A.KTBC: - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vọ̃t ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2.Bài giảng: a. HĐ1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. . * Cách tiến hành B1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm, yêu cầu HS làm theo thứ tự sau: + Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm. B2:Hoạt động nhóm B3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và điền ý kiến của các em vào bảng sau: Hoạt đụ̣ng học HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn của GV TG 4p 30p Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 ánh sáng, nước, không khí Thức ăn 2 ánh sáng, không khí, thức ăn Nước 3 ánh sáng, nước, không khí ,thức ăn 4 ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 nước, không khí, thức ăn ánh sáng b.HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm * Cách tiến hành: B1: Thảo luận nhóm B2: Hoạt động cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả, GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào bảng sau: Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu Dự đoán kết quả 1 ánh sáng, nước, không khí Thức ăn Sẽ chết sau con chuột ở h2 và h4 2 ánh sáng, không khí, thức ăn Nước Sẽ chết sau con chuột ở h4 3 ánh sáng, nước, không khí, thức ăn Sống bình thường 4 ánh sáng, nước, thức ăn Không khí Sẽ chết trước tiên 5 ánh sáng Sống 0 khỏe mạnh nước, không khí, thức ăn *Kết luận:Như mục bạn cần biết SGK trang 125 C.Củng cố,dặn dò ( 1p) - Nhọ̃n xét tiờ́t học TIấ́T 4 : Địa lý Thành phố đà nẵng I. Mục tiêu -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng, +Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. +Đà Nẵng là thành phố cảng lớn ,đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. +Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp , địa điểm du lịch . -Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ . II. Đồ dùngdạy - học : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ hình 1 bài 24. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt đụ̣ng dạy Hoạt đụ̣ng học TG A.KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng: a. Đà Nẵng - thành phố cảng *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm bàn - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu được: + Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. + Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. - Nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa. Nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng ? b. Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp * Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm - GV chia nhóm, giao việc: Qua bảng ghi tên hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi các nơi khác, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? -- GV chốt : Ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng. c. Đà Nẵng - địa điểm du lịch *Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân B1: GV yêu cầu HS tìm trên H1 và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch ? Những địa điểm đó thường nằm ở đâu? - GV nhận xét bổ sung thêm: + Có nhiều cảnh đẹp. + Nhiều bãi tắm thận lợi cho khách du lịch nghỉ ngơi. + Giao thông thuận lợi. + Có bảo tàng... 3.Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS quan sát lược đồ và H2 sgk. - HS trả lời câu hỏi về vị trí của Đà Nẵng. - Một vài HS báo cáo kết quả làm việc - HS quan sát tranh, nêu nhận xét . - HS nêu -HS dựa vào bảng thống kê trả lời câu hỏi trong SGK. -HS liên hệ với những kiến thức ở bài 25. - HS nêu miệng những địa điểm thu hút khách du lịch và địa điểm đó nằm ở đâu. B2: - HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm 1 số địa điểm du lịch khác. B3: HS nêu lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch( HS khá giỏi) - HS đọc. - HS lắng nghe - HS lắng nghe 4p 30p 1p TIấ́T 5 : Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 31 I. Mục tiêu : - Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần. - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới II. Nội dung : 1.Nờ̀ nờ́p : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2.Học tọ̃p : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3.Phương hướng, nhiợ̀m vụ tuõ̀n tới : - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Địa lí biển, đảo và quần đảo I. Mục tiêu : -HS nắm được đặc điểm tiêu biểu của biển,đảo và quần đảo của nước ta.Vai trò của biển Đông, các đảo, quần đảo đối với nước ta. -HS có kĩ năng dựa vào bản đồ ,tranh ảnh để tìm kiến thức. - Giáo dục HS say mê tìm hiểu đảo và quần đảo của nước ta. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam . -Tranh ảnh về biển,đảo VN. III.Hoạt động dạy- học: A.KTBC:(5’) HS lên chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng? ?Vì sao ĐN vừa là TP cảng vừa là TP du lịch. B.Bài mới :(34’) 1.Giới thiệu bài :(1’) 2. Bài giảng:(31’) a/ Vùng biển VN *Hoạt động 1: làm việc theo cặp -HS trao đổi theo cặp. B1 : GV yêu cầu từng HS quan sát H1-sgk và câu hỏi: ?Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? ?Biển có vai trò ntn đối với nước ta? - Một vài HS báo cáo kết quả làm việc. B2: -Trình bày kết quả. ?Chỉ lên bản đồ ĐLTNVN vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan. B3: -HS quan sát và chỉ. - GV mô tả thêm về vùng biển nước ta b.Đảo và quần đảo. *Hoạt động 2:Làm việc cả lớp GV chỉ các đảo và quần đảo trên biển Đông -HS quan sát ?Em hiểu thế nào là đảo,quần đảo -HS trả lời ?Nơi nào ở nước ta có nhiều đảo nhất *Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm B1: Thảo luận theo câu hỏi ?Trình bày 1 số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biên giới phía Bắc,vùng biển miền Trung,miền Nam...? -HS thảo luận theo nhóm bàn. ?Các đảo và quần đảo nước ta có giá trị gì? B2:Trình bày kết quả. -GVNX mô tả thêm vẻ đẹp và giá trị của các đảo và quần đảo... -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung -1 số em chỉ các đảo,quần đảo(Bắc,Trung Nam)trên bản đồ. 3.Củng cố,dặn dò:(3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. -HS đọc tóm tắt sgk.
Tài liệu đính kèm: