I/ Yêu cầu cần đạt:
1. Đọc thành tiếng:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
2. Đọc hiểu:
-Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiến cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dù
ng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Tập Đọc : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Yêu cầu cần đạt: 1. Đọc thành tiếng: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. 2. Đọc hiểu: -Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiến cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dù ng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS (K.Viễn; Thuý; Nam) tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm măng mọc thẳng và đề bài tập đọc 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 36, gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc - Gọi 2 HS đọc toàn bài. GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK - GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tra lời câu hỏi: + Tô Hiến thành làm quan thời nào ? + Mọi người đánh giá ông là người ntn? + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? + Đoạn 1 kể chuyện gì? + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? + Còn gián nghị Trần Trung Tá thì sao? + Đoạn 2 ý nói đến ai? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lờicâu hỏi: + Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? + Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiên ntn? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? + Đoạn 3 nói ý gì? - Ghi nội dung của bài thơ c. Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS phát biểu -Giớithiệuđoạn văn cần luyện đọc GV đọc mẫu - Y/c HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý - Nhận xét tiết học 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Nhận xét bài đọc của bạn - 3 HS đọc theo trình tự - 2 HS nối tiếp đọc toàn bài - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - Đọc thầm nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: + Làm quan triều Lý Ông là người nổi tiếng chính trực - Tô Hiến Thành không chiệu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán - 2 HS nhắc lại + Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh + Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được + Ông tiến cử quan gián nghị Trần Trung Tá + Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân + Vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung Tá - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, - Lắng nghe - 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Chính tả: TRUYỆN CỔ NƯỚC MINH I/ Yêu cầu cần đạt: -Nhớ viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bác . - Làm đúng bài tập( 2a) I/ Đồ dùng dạy - học: Bài tập 2a viết sẵn trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết bảng con 1 số từ ngữ: Chổi, chảo 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu bài - Gọi HS đọc đoạn thơ - Hỏi: Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? - Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - Đọc cho HS viết vào vở - Soát lỗi và chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:/a - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài. 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng - Gọi HS nhận xét sửa bài - Chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại câu văn 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS về nhà viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ +Vì câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu - Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu - Dùng bút chì viết vào vở BTVN - Nhận xét, bổ sung bài của bạn - Chữa bài - 2 HS đọc thành tiếng Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Yêu cầu cần đạt: -Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếngViệt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép ) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau ( từ láy ) - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn 2 cột và bút dạ - Bảng phụ viết sẵn ví dụ cảu phần nhận xét III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước; nêu ý nghĩa của cột câu mà em thích 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Đưa các từ khéo léo, khéo tay - Hỏi: Em có nhận xét gì về cấu tạo của những từ trên è Đề bài học 2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc ví dụ gợi ý - Y/c HS suy nghĩ thảo luận cặp đôi + Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? + Từ truyện cổ có nghĩa là gì? + Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi tìm từ và viết vào phiếu - Các nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Kết luận đã có 1 phiếu đầy đủ nhất trên bảng 3 Củng cố dặn dò: + Từ ghép là gì? Lấy ví dụ + Từ lấy là gì? Lấy ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện y/c - Đọc các từ trên bảng - 2 từ trên đều là từ phức - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi + Từ phức: Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im + Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện +Cổ: có từ xa xưa, lâu đời + Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ - 2 đến 3 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc thàmh tiếng y/c nội dung bài - Nhận đồ dùng học tập - Hoạt động trong nhóm - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Chữa bài - 1 HS đọc y/c trong SGK - Hoạt động trong nhóm - Dán phiếu nhận xét bổ sung - Đọc lại các từ trên bảng Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(T2) I/ Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Trong việc học tập có rất nhiều khó khăn, chúng ta cần phải khắc phục khó khăn cố gắng học tốt. 2. Thái độ: -Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập 3. Hành vi: - Biết cách khắc phục 1 số khó khăn trong học tập. -Yêu mến , noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy, bút cho các nhóm - Bảng phụ, bài tập - Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: Gương sáng vược khó - GV tổ chức hoạt động cả lớp + Y/c HS kể một số tấm gương vược khó học tập ở xung quanh mà em biết + Hỏi: Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? + Thế nào là vược khó trong học tập? + Vược khó trong học tập giúp ta điều gì? + GV kể cho HS câu chuyện vược khó của bạn Lan - bạn nhỏ bị chất độc màu da cam - Chuyển ý HĐ2: Xử lí tình huống - Y/c HS Làm việc theo nhóm + Y/c các nhóm thảo luận giải quyết tình uống sau: . Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở, ĐDHT,em sẽ làm gì? . Nhà em xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn em sẽ làm gì . sáng nay em bị sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn toán học kì, em sẽ làm gì? . + Sau thời gian thảo luận 15’, y/c các nhoms trình bày kết quả + Y/c các nhóm nhận xét giải thích cách xử lí HĐ3: Trò chơi đúng sai - GV tổ chức cho HS làm việc theo lớp + Phát cho HS cả lớp mỗi em 2 miếng giấy xanh đỏ + GV hướng dẫn cách chơi . GV lần luợt đưa ra các câu tình huống như bài tập 3 + GV dán băng giấy có các câu tình huống lên bảng + GV hỏi HS giải thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại là sai GV kết luận HĐ4: Thực hành - Yêu cầu HS một bạn HS đang gặp khó khăn trong học tập - Y/c cả lớp lên kế hoạch một buổi tới thăm và giúp đỡ bạn đó + Y/c HS đọc tình huống trong BT4 – SGK rồi thảo luận cách giải quyết + Y/c HS nhận xét bổ sung - Kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghĩ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau + Y/cHS nhắclạig/nhớ trong SGK + GV kết thúc bài và nhận xét giờ học - HS kể gương vược khó mà em biết (3-4 HS) - HS lắng nghe + Phải khắc phục khó khăn, tiếp tục học tập + Biết khắc phục khó khăn và phấn đấu đạt kết quả tốt + Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập và được mọi người yêu quý - HS làm việc theo nhóm. Lần lược các HS phải đưa ra câu trả lời cho từng tình huống sau đó cả nhóm thống nhất cách giải quyết hay nhất + Đại diện mỗi nhóm nêu cách xử lí 1 tình huống – sau đó các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhận các miếng giấy và chuẩn bị chơi + HS nghe hướng dẫn è HS giơ lên cao miếng giấy màu để đánh xem tình huống đó là đúng hay là sai + HS giải thích theo ý hiểu + HS lên kế hoạch: Những việc có thể làm, thờ gian người nào làm việc gì? + HS làm việc theo nhóm: Thảo luận cách sử lítình huống - Đại diện mỗi nhóm báo cáo nêu ra 1 ý kiến + Lắng nghe + 1 HS nhắc lại Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên . II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ:(4’) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 3/20 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới:(13’) 2.1 Giới thiệu bài:(1’)Nêu mục tiêu 2.2 So sánh các số tự nhiên: a) Luôn thực hiện được phép so sánh 2 số tự nhiên bất kì - GV Nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231 Rồi y/c HS so sánh xem trong mỗi cặp số, số nào bé hơn, số nào lớn hơn - Như vậy 2 số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì? b) Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì - GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99 - Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra được kết luận gì? - GV y/c HS rút ra kết luận - GV y/c HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau - Có nhận ... h phong c¶nh th«ng qua bè côc, c¸c h×nh ¶nh vµ mµu s¾c - Yªu thÝch phong c¶nh, cã ý thøc gi÷ g×n, b¶o vÖ m«i trêng thiªn nhiªn II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: 1- Gi¸o viªn: - Suu tÇm tranh, ¶nh phong c¶nh vµ mét vµi bøc tranh vÒ ®Ò tµi kh¸c 2- Häc sinh: - Suu tÇm tranh, ¶nh phong c¶nh. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu: A- æn ®Þnh tæ chøc: - KiÓm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ. B- D¹y bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Xem tranh: - Phong c¶nh Sµi S¬n: Tranh kh¾c gç mµu cña ho¹ sÜ NguyÔn TiÕn Chung (1913 - 1976): - Gi¸o viªn chia nhãm 4 cho häc sinh häc, th¶o luËn vµ tr×nh bµy ý kiÕn cña nhãm m×nh. + Trong bøc tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? + Tranh vÏ vÒ ®Ò tµi g×? + Mµu s¾c trong bøc tranh nh thÕ nµo? + Cã nh÷ng mµu g×? + H×nh ¶nh chÝnh trong bøc tranh lµ g×? + Trong bøc tranh cßn cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo n÷a? - Gi¸o viªn tãm t¾t chung. - Phè cæ: Tranh s¬n dÇu cña ho¹ sÜ Bïi Xu©n Ph¸i (1920 - 1988). - Gi¸o viªn cung cÊp mét sè t liÖu vÒ ho¹ sÜ Bïi Xu©n Ph¸i ®Ó c¸c em hiÓu biÕt h¬n. VÝ dô: + Quª h¬ng cña ho¹ sÜ (huyÖn Quèc Oai, tØnh Hµ T©y). + ¤ng say mª vÏ vÒ phè cæ Hµ Néi vµ rÊt thµnh c«ng ë ®Ò tµi nµy. + Phong c¸ch thÓ hiÖn cña ho¹ sÜ. + ¤ng ®îc Nhµ níc tÆng gi¶i thëng Hå ChÝ Minh vÒ v¨n häc - nghÖ thuËt n¨m 1996. - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh quan s¸t bøc tranh vµ ®Æt c¸c c©u hái gîi ý: + Bøc trang vÏ nh÷ng h×nh ¶nh g×? + D¸ng vÎ cña c¸c ng«i nhµ? + Mµu s¾c cña bøc tranh? - Gi¸o viªn bæ sung, nhËn xÐt chung. - CÇu Thª Hóc: Tranh mµu bét cña T¹ Kim Chi (häc sinh tiÓu häc) + C¸c h×nh ¶nh trong bøc tranh? + Mµu s¾c? + ChÊt liÖu? - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung. + Gi¸o viªn gîi ý ®Ó häc sinh tù nhËn xÐt vÒ mµu s¾c trong bøc tranh. Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung tiÕt häc, khen ngîi nh÷ng häc sinh cã nhiÒu ý kiÕn ®ãng gãp cho bµi häc. * DÆn dß: Quan s¸t c¸c lo¹i qu¶ d¹ng h×nh cÇu. Thứ ngày tháng năm Toán (TC) SO SÁNH VÀ SẮP XẾP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về so sánh và sắp xếp các số tự nhiên - Rèn kĩ năng so sánh xếp thứ tự nhanh và đúng II/ Chuẩn bị: - HS: Vở bài tập II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * HĐ1: Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng - Nhận xét * HĐ2: -Cho HS đọc yêu cầu bài /19VBT Bài 1: - Cho HS đọc đề - Y/c HS nhận xét những số cần điền vào tia số - Nhận xét Bài 2: Nhóm đôi - Cho HS đọc y/c bài - Nhận xét Bài 3: - Đề bài y/c ta làm gì? - Y/c HS nhắc lại cách so sánh các số có các chữ bằng nhau? - Nhận xét Bài 4: - Cho HS đọc đề - GV hướng dẫn cách làm: Viết ra tất cả các số có thể nhằm thoả mãn điều kiện đưa ra - Nhận xét * HĐ3: - Nêu lại các bước so sánh số tự nhiên. Dặn dò tiết học + HS làm bài và sữa bài + 1 HS đọc + Là những số tròn trăm + HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - HS nhận xét - 1 HS đọc - HS thao luận nhóm đôi để tìm ra số lớn hơn 100và bé hơn 140: ĐS: 100 < 136 < 140 è Đại diện trình bày và giait thích tại sao làm nư vậy + Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống + HS nêu + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở è HS nhận xét - 1 HS đọc - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng ĐS: a. x = 0,12 x = 30 - Nhận xét Thứ ngày tháng năm Toán (TH) - GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng - Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang) - Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Gọi 1 số HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài - GV chấm một số bài nhận xét Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt Cho HS đề cử nhân sự chuẩn bị đại hội chi đội và liên đội Kiểm tra tiểu sư chi đội mang tên Ô lại nghi thức đội múa hát tập thể Ôn nghi thức chào cờ hát quốc ca đội ca, khẩu hiệu đội Thảo luận phương hướng hoạt động đội năm 2005 - 2006Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 4: Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt Đã thực tốt việc đi lại trên đường phố bảo đảm an toàn giao thông Đã thực hiện tiết học tốt để các thầy cô giáo dự giờ trong lớp Lớp trực nhật tốt biết chăm sóc cây xanh II/ Kế hoạch tuần 5: Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tốt dạy tốt Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp Nhăc nhỡ HS bán trú ăn hết khẩu phần ăn, rữa tay trước khi ăn Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ (Nghe – viết) MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các bài tập đọc đã học trong tuần 3 - Luyện đọc trôi chảy diễn cảm - Viết chính tả đoạn: “Tô Hiến Thành Cao Tông”. Viết đúng chính tả đoạn trên, rèn viết vở đẹp và giữ vở sạch II/ Đồ dùng dạy học: - Vở HS, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - GV hướng dẫn HS đọc theo nhóm đôi HĐ2: - GV đọc mẫu đoạn: “Tô Hiến Thành Cao Tông” - Hướng dẫn HS tìm từ khó viết và rèn viết - GV hướng dẫn HS đọc phân tích từ khó - Đọc từng câu - Đọc cho HS soát lỗi khi đã viết xong HĐ3: - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở - Gọi HS sữa bài, GV nhận xét - Nhận xét tuyên dương - Luyện đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc + Thư thăm bạn + Người ăn xin - HS lắng nghe - 1 HS dọc lại bài viết 1 lần + Quan triều Lí - đỗ xưởng giúp đỡ + Gọi HS lần lượt đọc + Viết bảng con + HS viết vào vở + Đổi chéo vở soát lỗi + Điền âm ch/tr vào chỗ chấm +Chưa đến ưa mà ời đã nắng ang ang + HS trả lời Thứ ngày tháng năm CÂU ĐƠN VÀ CÂU PHỨC Đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 28 Làm việc nhóm đôi đọc cho nhau nghe về phần ghi nhơ đó Tìm 1 số từ đơn và một số từ phức, rồi , đặt 4 câu có 2 câu từ dơn và 2 câu từ ghép mà em mới tìm được Hai em trao đổi cho nhau nghe các câu mình đặt để góp ý sữa chữa nếu sai Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC (TH) Đọc trôi chảy và diênx cảm 2 bài tập đọc + Thư thăm bạn và Người ăn xin Đọc lại các từ khó Sinh hoạt nhóm 4, Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn Nêu ý nghĩa của từng bài Nêu các từ láy cho nhau nghe Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: - Củng cố vốn từ theo chủ điểm nhân hậu đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng vốn từ trên II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to – Bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - GV hướng dẫn HS - Nhận xét, sửa bài HĐ2: - Hướng dẫn HS - Gợi ý từng từ cho HS giải nghĩa VD: Ác nghiệt: Độc ác và cai nghiệt Sinh hoạt nhóm đôi HĐ3: GV phân nhóm (6 em) Đề: Viết đoạn văn ngắn từ (8 – 10 câu) trong đó có sử dụng 3 - 5 từ ngữ ở bài tập 1 và 2 SGK/33 - GV theo dõi, HD các nhóm yếu - GV gọi các HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung * Củng cố tuyên dương - Giải quyết hết bài tập buổi sáng Giải nghĩa từ: Hiền lành, hiền hoà, hiền hậu Ác độc, ác khẩu, ác liệt, ác tâm + Em này giải nghĩa cho em kia nghe và ngược lại - Sinh hoạt nhóm - HS đọc đề - Nêu y/c của đề - Thảo luận viết văn - Đại diện nhóm trình bày đoạn văn - HS nhận xét Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TC) VIẾT CHỮ I/ Mục tiêu: - Củng cố để HS rắn chắcthể loại văn viết thư - Biết được nội dung cơ bản của những bức thư: Thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ, tình cảm, chân thực Câu chuyện “tấm cám” trong sách kể chuyện cổ tích Việt Nam II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - Hướng dẫn HS HĐ2: (25 phút) Đề: Em hãy viết thư cho người thân ở xa để thăm hỏi và kể lại thành tích của em trong 2 năm học vừa qua - GV hướng dẫn HS - GV hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ những nhóm chậm - GV góp ý, nhận xét * Tuyên dương, dặn về nhà tự viết thư cho mngười thân ở xa - Đọc lại phần ghi nhớ của bài viết thư trang 34 -HS đọc đề bài - Nêu Y/c của đề - Làm việc theo nhóm 4 + Các nhóm góp ý cho một bức thư hoàn chỉnh + Đại diện các nhóm trình bày thảo luận + Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Bình và bầu xem nhóm nào có bức thư hay nhất Khoa học : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? I/ Yêu cầu cần đạt: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể . - Nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc , gia cầm. - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 18, 19 SGK - Pho to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưõng của một số thức ăn chứa chất đạm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: khởi động - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS + Hỏi: hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu? - Giới thiệu bài học HĐ2: Trò chơi : Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm - GV tiến hành trò chơi theo các bước: + Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn + Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết 1 một thức ăn GV cùng các trọng tài công bố kết quả của 2 đội + Tuyên dương đội thắng cuộc HĐ3: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - GV treo bảng thôn tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và y/c HS đọc - GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm + Y/c các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc các hình minh hoạ trong SGK + Những thức ăn nào vừa chất đạm động vật vừa chất đạm thực vật + Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật + Vì sao ta nên ăn nhiều cá - Sau 5 đến 7 phút GV y/c đại diện nhóm lên trình bày - GV y/c HS đọc lại 2 phần đầu của mục bạn cần biết - GV kết luận HĐ4: Cuộc thi: tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật - GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật HS chuẩn bị giới thiệu món ăn đó? + Gọi HS trình bày + Nhận xét, tuyên dương HĐ5: Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS về nhà xem trước bài 9 + Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật + Chia đọi và cử trọng tài của mình + HS lên bảng viết các món ăn: gà rán, cá kho + 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo + Hoạt động trong nhóm ttheo hướng dẫn của GV + Chí nhóm và thảo luận - Trả lời các câu hỏi - 2 HS đọc to cho cả lớp nghe - Hoạt động theo hướng dẫn của GV Ví dụ về câu trả lời
Tài liệu đính kèm: