Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 5 năm 2011

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 5 năm 2011

I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn toàn bộ bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 - Xác định giá trị(nhận biết được ý nghĩa của sự trung thực)

 - Tự nhận thức về bản thân(Biết đánh giá sự trung thực của bản thân, từ đó có hành động đúng)

 

doc 44 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Ngày soạn: 16/9/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bộ bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
	- Xỏc định giỏ trị(nhận biết được ý nghĩa của sự trung thực)
	- Tự nhận thức về bản thõn(Biết đỏnh giỏ sự trung thực của bản thõn, từ đú cú hành động đỳng)
- Tư duy phờ phỏn(biết phờ phỏn những người khụng trung thực)
III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI
Trải nghiệm
Xử lý tỡnh huống
Thảo luận nhúm
IV. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
- Bảng phụ viết săn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
V. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Hai HS đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam.
? Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Dùng tranh minh hoạ giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Gv chia đoạn:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: còn lại.
+ Sửa lỗi cho HS: nẩy mầm, thu hoạch, lo lắng.
+ Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài:
“ Vua ra lệnh.gieo trồng/ và giao hẹn:..nhất/ sẽ được.., thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt”
- 4HS đọc nối tiếp lần 2 (2 lượt)
- Gv đọc mẫu.
- 4HS đọc nối tiếp lần 1 
+) HS đọc thầm phần chú giải SGK
- Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.
- Hai HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
? Nhà vua chọn người như thế noà để truyền ngôi?
- Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi.
* Kế sách của nhà vua:
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Nhà vua đã làm cách nào để chọn người trung thực?
- Gv giảng để HS thấy được sự thông minh của nhà vua trong việc chọn người trung thực.
- Phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã luộc chín về gieo trồng và ra hẹn: Ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
* Hành động của chú bé Chôm:
- Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
? đến kì nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì?
? Hành động của chú Chôm có gì khác với mọi người?
- HS thảo luận nhúm, đại diện nhúm trả lời:
- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng hạt không nảy mầm.
- Mọi người: chở thóc nộp.
- Chôm: Không có thóc lo lắng, đến trước vua quì tâu: “Tâu bệ hạ! con không làm sao cho thóc nảy mầm được”
- Dũng cảm, dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt.
* Thái độ của mọi người khi nghe lời nói thật của Chôm:
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
? Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
- Sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi.
* Chôm được truyền ngôi:
- HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
? Theo em vì sao trung thực lại là người đánh quí?
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:
Chôm lo lắng đến trước nhà vua quì tâu:
- Tâu bẹ hạ!.......
...thóc giống của ta.
+ GV đọc mẫu.
+ Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu trí sau:
+) Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa?
+) Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa?
+) Đọc đã diễn cảm chưa?
- Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
- Như mục I.
 - 3 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài
- Một Hs đọc và nêu giọng đọc.
- Một HS đọc thể hiện lại.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Hai HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3. Củng cố:
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Em đó cú hành động nào thể hiện sự trung thực trong cuộc sống? 
Nhận xét tiết học.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong một tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
HS lên bảng chữa bài 3 SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, hai học sinh làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
a) 
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
...ngày
...hoặc
...ngày
...ngày
...ngày
.ngày
.ngày
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng11
Tháng12
..ngày
....ngày
...ngày
....ngày
...ngày
.ngày
b)
Năm nhuận có...ngày
Năm không nhuận có.ngày
* Gv chốt: HS nhận biết số ngày trong một tháng của một năm. Năm nhuận và năm không nhuận có bao nhiêu ngày.
* Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, hai học sinh làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách tính thế kỉ?
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Vua Quang Trung qua đời năm 1792. Năm đó thuộc thế kỉ:....(XVIII)
- Tính từ đó đến nay đã được....năm.
* Gv chốt: Cách tính thể kỉ.
* Bài 3: Điền dấu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm bàn, đại diện hai nhóm làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Khi đổi từ giờ ra phút ta làm phép tính gì?
? Khi đổi từ phút ra giờ ta làm phép tính gì?
- GV lên biểu điểm, HS chấm bài chéo.
2ngày  40 giờ 2giờ 5phút...25phút
5phút ..giờ 1phút 10giây..100giây
phút.30giây 1phút rưỡi..90giây
* Gv chốt: HS nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
* Bài 4: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi làm nhanh làm đúng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Tháng 5 có bao nhiêu ngày?
? Một tuần có bao nhiêu ngày?
? Nêu cách đổi từ 7kg 2g ra g?
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.
a) Ngày 23 tháng 5 là thứ ba. Ngày 1 tháng 6 cùng năm đó là:
A. Thứ tư B. Thứ năm
C. Thứ sáu D. Thứ bảy
b) 7kg 2g = ...g
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 72 B. 702
C. 7002 D. 720
* GV chốt: Cách tính thứ ngày trong tháng, cách đổi các đơn vị đo khối lượng.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
MĨ THUẬT
Bài 5 : Thường thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn,bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị 
 * GV chuẩn bị:
+ Sưu tầm một số tranh, ảnh phonhg cảnh và đề tài khác.
 + Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.
*HS chuẩn bị:
 + Sưu tầm tranh,ảnh phong cảnh.
+ SGK, vở thực hành.
 III. Hoạt động dạy – học chủ yếu
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
*Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động của GV
*Hoạt động 1: Xem tranh
1. Tranh phong cảnh sơn mài
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Có những màu nào trong tranh?
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?
* GV tóm lại
2. Phố cổ
- GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
- GV đặt một số câu hỏi liên quan tới bài.
- Cần bổ sung khi HS trả lời sai.
- GV kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh, sạch, đẹp, nó không chỉ giúp con người có ý tưởng tốt, mà còn có cảm hứng vẽ tranh
3. Cầu Thê Húc
- GV cho HS xem tranh về Hồ Gươm
- Gợi ý HS tìm hiểu về bức tranh.
- GV tóm lại
 Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh.
- GV nhận xét chung giờ học.
*Dặn dò HS: 
 Chuẩn bị cho bài học sau 
Hoạt động của HS
 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung 1913-1976
+ Nông thôn
+ Màu tươi sáng, nhẹ nhàng
+ Màu đỏ, vàng 
+ Phong cảnh làng quê
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Vẽ quả có dạng hình cầu
Ngày soạn:17/9/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Chính tả
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lấn:l/ n; en/ eng.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Nhận xét bài viết tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết:
- Gv đọc toàn bài.
- Một HS đọc đoạn cần viết, cả lớp đọc thầm.
? Nêu nội dung đoạn viết?
- Đọc lưu ý các từ khó
- Gv đọc, Hs viết bài.
- Gv đọc, HS soát bài.
- Gv chấm nhận xét chung.
- Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm.
- luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
* Bài 2a:
- HS nêu yêu cầu.
- Giáo viên hưỡng dẫn Hs làm bài.
- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Nhận xét chữa bài.
- nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.
- chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em.
* Bài 3:
- Gv nêu câu đố
- HS viết nhanh lời giải câu đố và nộp.
- Nhận xét.
Con nòng nọc
- Chim én.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học
Toán
Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Có hiểu biết ban đầu về số trunh bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II. Đồ dùng dạy hoc
Bảng phụ ghi sẵn đề bài của bài toán 1.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nêu những tháng có 30 ngày? 31 ngày? 28 (29) ngày?
? Năm nhuận có bao nhiêu ngày? 
? Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tìm số trung bình cộng
2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng:
- Gv nêu bài toán (treo bảng phụ đề bài)
- Hai HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GV hướng dẫn hs giải toán.
? Can thứ nhất chứa 6 lít, can thứ hai chứa 4 lít dầu. Vậy để 2 can chứa số dầu bằng nhau thì mỗi can chứa bao nhiêu lít dầu?
- GV giảng:
? Muốn tính trung bình cộng của hai số 6 và 4 ta làm như thế nào?
- tương tự cho HS làm bài toán 2
- HS nhận xét.
? Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
- Nhiều Hs đọc lại kết luận.
Can 1: 6 lít
Can 2: 4 lít.
Chia đều hai can
Mỗi can:.lit?
Bài giải
tổng số lít dầu của cả hai can là:
6 + 4 = 10 (l)
Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 (l)
 Đáp số: 5 ... Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột.
- Biết cách đọc và phân tính số liệu trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xưt lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
Biểu đồ cột về: “Số chuột bốn thôn đã diệt được”
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- HS chữa bài 3 SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Làm quen với biểu đồ cột:
- Gv treo biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được”
- Cho HS trả lời các câu hỏi và phát hiện ý nghĩa của biểu đồ cột.
? Em hiểu gì về biểu đồ cột?
- HS quan sát và nhận xét.
- Tên bốn thôn được nêu trên biểu đồ.
- ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ.
- Cách đọc số liệu ghi trên các cột.
- Cột cao hơn biểu thị số chuột nhiều hơn
3. Thực hành:
* Bài 1: Dựa vào biểu đồ dưới đây hãy viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
? Bài yêu cầu gì?
? Để thực hiện được yêu cầu của bài em phải dựa vào đâu?
- HS làm cá nhân, hai HS lên bảng chữa bài.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Biểu đồ có bao nhiêu cột?
? Các cột biểu thị điều gì?
- Nhận xét chữa bài.
a) Thôn.diệt được nhiều chuột nhất và thôn..diệt được ít chuột nhất.
b) Cả bốn thôn diệt được..con chuột.
c) Thôn Đoài diệt được..hơn thôn Đông..con chuột.
d) Có..thôn diệt được trên 2000 con chuột, đó là các thôn:. 
- Đổi chéo vở kiểm tra.
*
 GV chốt: HS biết cách quan sát và đọc các số liệu có trên bản đồ.
* Bài 2: Dựa vào biểu đồ dưới đây hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng:
45
 (cây)
40
35
m tổng của các số đó.

1. Giới thiệu bài:
phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
ra kiến thức.
 trung du Bắc Bộ.
n thiết.

i xe đạp ra đư
30
25
20
 15 
 10 
5
 0 4A 4B 5A 5B 5C (lớp)
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS lên bảng chữa bài.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Biểu đồ biểu hiện điều gì?
- Nhận xét chữa bài.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
* Gv chốt: HS biết đọc và xử lí các số liệu ghi trên biểu đồ.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Khoa học
Ăn nhiều rau quả chín. sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể:
- Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chớn, sử dụng thực phấm sạch và an toàn.
	- Nờu được:
	+ Một số tiờu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn( giữ được chất dinh dưỡng; được nuụi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; khụng bị nhiễm khuẩn, húa chất; khụng ngộ độc hoặc gõy hại lõu dài cho sức khỏe con người)
	+ Một số biện phỏp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm(chọn thức ăn tươi, sạch, cú giỏ trị dinh dưỡng, khụng cú màu sắc, mựi vị lạ; dựng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chớn thức ăn, nấu xong nờn ăn ngay; bảo quản đỳng cỏch những thức ăn chưa dựng hết).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng tự nhận thức về ớch lợi của cỏc loại rau, quả chớn.
Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm an toàn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG BÀI
Thảo luận nhúm
Chuyờn gia
Trũ chơi
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu thảo luận nhúm.
 - Hình vẽ 22, 23 SGK
 - Sơ đồ tháp dinh dưỡng T17 SGK
V. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Tại sao cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật?
? Nêu ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Ăn nhiều rau quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.
* Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao cần ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tháp dinh dưỡng và nhận xét xem các loại rau quả chín thường dùng với số lượng như thế nào?
? Hãy kể tên một số loại rau, quả mà em vẫn ăn hàng ngày?
? Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả?
- Nhận xét, kết luận chung.
- Rau quả chín cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
- Cam, dưa
- rau cải. rau ngót.
- Mục bạn cần biết SGK
b) Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn:
* Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Đại diện HS trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
- Thực phẩm được coi là sạch và an toàn càn nuôi trồng theo qui trình hợp vệ sinh.
+ Các khâu chuyên chở, thu hoạch, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh.
+ Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.
+ Không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc..
c) Hoạt động 3: Thảo luận các biện pháp giữa vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
 * Cách tiến hành
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1: Cách chọn thức ăn tươi sạch, cách nhận ra thức ăn ôi thiu.
+ Nhóm 2: Cách chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói.
+ Nhóm 3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu chín.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố:
- Tổ chức trũ chơi “Đi chợ mau hoa quả”
- GV cho học sinh một số hỡnh ảnh hoa quả, thi chọn nhanh hoa quả sạch và an toàn.
3 HS đọc mục mục bạn cần biết SGK.
Nhận xét tiết học.
sinh hoạt tuần 5
kiểm điểm nề nếp học tập
i. mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm nề nếp học tập.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được . khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập .
ii. nội dung 
1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1:....................
Tổ 2:....................
Tổ3:...................... 
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 
2. GV nhận xét chung 
a. Ưu điểm 
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường đề ra :
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
b. Nhược điểm 
- Một số bạn trước ý thức học tập chưa cao 
-Truy bài không có chất lượng , hay nói chuyện riêng .
- Chưa có ý thức vươn lên trong học tập .
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng 
3. Phương hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
- Lập thành tích chào mừng đại hội liên đội và công nhân viên chức.
An toàn giao thông
Lựa chọn đường đi an toàn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết giải thích và so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường an toàn đến trường.
2. Kĩ năng:
- Biết lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
- Biết phân tích được lí do an toàn hay không an toàn.
3. Thái độ:
Có ý thức thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi xa hơn
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của tiết dạy.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Ôn bài trước.
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đi xe đạp an toàn.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 3 nhóm. Giáo viên yêu cầu các nhóm bốc câu hỏi để thảo luận.
? Em muốn đi ra đường bằng xe đạp , để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì?
? Khi đi xe đạp ra đường em cần thực hiện tốt những qui định gì để đảm bảo an toàn?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xe đạp phải tốt (các ốc vít phải chặt, lắc xe đạp không bị lung lay)
- Có đủ phanh, đèn, chuông.
- Có đủ chắn bùn, chắn xích.
- Là xe của trẻ em có vành nhỏ dưới 650mm
- Đi bên phải, sát lề đường.
- Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường
* Kết luận: Nhắc lại các qui định khi đi xe đạp trên đường đã học.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn:
* Mục tiêu:
- Hiểu được con đường như thế noà là đảm bảo an toàn.
- Có ý thức và biết chọn con đường an toàn đi học hay đi chơi.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phát một bảng nhóm.
- Các nhóm thảo lậu và khi vào bảng theo yêu cầu:
? Theo em con đường như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn đối với người đi bộ và đi xe đạp?
- Các nhóm kẻ bảng và trình bày:
Điều kiện con đường an toàn
Điều kiện con đường kém an toàn
* Kết luận: Nêu những điều kiện đảm bảo cho con đường an toàn.
c) Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đến trường:
- HS vận dụng kiến thức phần trên tự chọn cho mình con đường an toàn để đến trường.
- HS nối tiếp nêu con đường đến trường của mình.
3. Củng cố:
Cho HS vẽ về con đường an toàn đến trường mà mình đã chọn.
Nhận xét tiết học
ÂM NHẠC
ễn tập bài hỏt: Bạn ơi lắng nghe.
Giới thiệu hỡnh nốt trắng.
Bài tập tiết tấu
I/ Mục tiờu: - H/s hỏt thuộc và từng nhúm trỡnh diễn bài hỏt với một số động tỏc phụ hoạ trước lớp.
 - Biết và thể hiện độ dài của nốt trắng.
 - Giỏo dục yờu thớch õm nhạc và trỡnh diễn.
II/ Chuẩn bị: - G/v: Nhạc cụ quen dựng, vài ĐT phụ hoạ, bài tiết tấu chộp sẵn.
 - H/s: Nhạc cụ gừ, SGK, vở.
III/Hoạt động dạy học: 
H/động
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trũ:
1/PMĐ
(5 phỳt)
1/ Ổn định lớp:
2/ KTBC: - Gọi hs hỏt kết hợp gừ đệm phỏch
 - Nhận xột.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: 
- Gv hỏi: Bạn ơi lắng nghe là dõn ca của dõn tộc nào?
- Cho hs hỏt và gừ đệm theo phỏch thay KĐG:
- Hỏt
- 2 em trỡnh bày.
- 1 HS nhắc lại đề bài.
- ( Ba – na ).
- Lớp đồng ca.
2/PHĐ:
*HĐ 1:
(12 phỳt)
* Hỏt kết hợp động tỏc phụ hoạ:
- Gv hướng dẫn: Đứng hỏt, nghiờng đầu sang bờn trỏi rồi sang bờn phải theo phỏch. Cuối lời 1 vỗ tay 2 cỏi rồi tiếp lời 2 đến hết bài vỗ tay 3 cỏi để kết thỳc.
- Tổ chức biểu diễn trước lớp.
- Hs tập tại chỗ.
- Nhúm - cỏ nhõn.
*HĐ 2:
( 3 phỳt)
* Giới thiệu hỡnh nốt trắng.
- Độ dài nốt trắng?
- Nếu ta quy định độ dài nốt đen = 1 phỏch thỡ độ dài nốt trắng bằng bao nhiờu?
- Hướng dẫn hs thể hiện hỡnh nốt trắng, so sỏnh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen trong vớ dụsau : ││││││
 xx x x xx xx x x xx
* Hs nhận xột:
- ( bằng 2 nốt đen ).
- ( bằng 2 phỏch ).
- Hs núi tay gừ phỏch đều đặn: trắng – đen – đen - trắng - trắng – đen – đen - trắng. 
*HĐ 3:
(5 phỳt)
* Thực hành thể hiện cỏc bài tập tiết tấu(SGK)
VD 1:
VD 2:
- Lớp vỗ tay miệng núi: Đen-đen-trắngSau đú thay bằng lời: Em yờu chim,em mến chim
- Hs thực hiện như trờn.(Nghe vộo von trong vũm cõy)
3/PKT
(5 phỳt)
-Củng cố: Hs gừ cỏc hỡnh tiết tấu trờn 1 lần.
-Nhận xột,dặn dũ: Về nhà tập đặt lời cho cỏc hỡnh tiết tấu trờn.
- Cả Lớp
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 5 Tich hop.doc