Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6 năm 2009

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6 năm 2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài: dằn vặt. Hiểu nội dung bài: Cậu bé An -đrây -ca là người rất yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân .Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình .

2. Kĩ năng: Đọc đúng ;Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm .Đọc diễn cảm toàn bài ,thể hiện giọng đọc phù hợp với ND bài.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực.

 

doc 36 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: ( Từ ngày 28 /9 đến ngày 2 / 10 / 2009)
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: tiết 11
 Nỗi dằnvặt của An - đrây- ca.
 ( Xu-khôm-lin –xki)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài: dằn vặt. Hiểu nội dung bài: Cậu bé An -đrây -ca là người rất yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân .Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình .
2. Kĩ năng: Đọc đúng ;Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm .Đọc diễn cảm toàn bài ,thể hiện giọng đọc phù hợp với ND bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh (SGK)
HS: SGK
III . Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: ( 1P) Kiểm tra sĩ số; Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: 2 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo 
GV: Nhận xét - cho điểm
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1:Giới thiệu bài: (tranh)
Hoạt động 2: Luyện đọc:
1P
10P
GV: Hướng dẫn đọc
HS: 1 hs khá đọc toàn bài, chia đoạn.
HS: Đọc nối tiếp đoạn(3 lần)
GV: Nghe, sửa lỗi phát âm - Kết hợp giải nghĩa từ khó: 
HS: Đọc bài theo nhóm đôi.- 2 nhóm thi đọc trước lớp.
GV: Đọc mẫu 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm cả bài
CH: Khi câu chuyện xảy ra :An -đrây -ca mấy tuổi ?Hoàn cảnh gia đình em lúc ấy ntn?
CH: Khi mẹ bảo An -đrây -ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu lúc đó ntn?
CH: An -đrây -ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
CH: Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì?
GV: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi
HS: 1 HS đọc to - Lớp đọc thầm.-
Thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp.
CH: Chuyện gì đã xảy ra khi An -đrây - ca mua thuốc về nhà?
CH: Thái độ của An -đrây-ca lúc đó ntn?
GT: Dằn vặt (SGK)
CH: An -đrây -ca tự dằn vặt mình ra sao?
CH: Câu chuyện cho thấy An -đrây -ca là một cậu bé ntn?
CH: ND của đoạn 2 là gì?
CH: ND bài là gì?
HS: Vài em nhắc lại
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
HS: 2HS nối tiếp nhau đọc 2đoạn của bài .Nêu giọng đọc.
GV: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
HS: Luyện đọc diễn cảm cá nhân.
 - 4-5 HS tham gia thi đọc.Lớp theo dõi, nhận xét.
GV: đánh giá - cho điểm
(5P)
10P
8p
- 2 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến mang về nhà 
Đoạn 2: Phần còn lại
- An -đrây -ca lúc đó 9 tuổi .Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
- An -đrây -ca nhanh nhẹn đi ngay
- An -đrây -ca chơi đá bóng với các bạn ,mải chơi quên lời mẹ dặn .Mãi sau mới nhớ ra ,cậu vội chạy đi mua thuốc rồi mang về nhà 
ý1:An -đrây -ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- An -đrây -ca hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc lên .Ông đã qua đời .
- Cậu ân hận vì mình mải chơi ,màn thuốc về nhà chậm mà ông mất .Cậu oà khóc dằn vặt kể cho mẹ nghe.
- An -đrây -ca oà khóc khi biết ông qua đời ,cậu cho rằng đó là lỗi của mình .
- Cậu là người rất trung thực,cậu đã nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình .
ý2: Nỗi dằn vặt của An -đrây -ca .
Nội dung: Cậu bé An -đrây -ca là người rất yêu thương ông,có ý thức trách nhiệm với người thân .cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. 
4. Củng cố: (2P)
CH:Các em thấy An -đrây -ca là một cậu bé ntn? chúng ta học tập được những
 gì ở cậu bé?(tính trung thực,có ý thức trách nhiệm với người thân.)
GV: Hệ thống lại bài.
5. Dặn dò/:(1P) 
Học bài,chuẩn bị bài sau
 ....................................................................................
 Toán: Tiết 24
 Biểu đồ
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
2. Kĩ năng: Đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.Xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học:
	GV : Biểu đồ tranh "Các con của năm gia đình".(sgk)
 HS : sgk
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức:(1P)
 2. kiểm tra bài cũ:(2P)
 CH: Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? (muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng)
 GV : Nhận xét ,cho điểm. 
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Làm quen với biểu đồ tranh. 
1P
13P
GV : Hướng dẫn HS cách xem biểu đồ(SGK) 
HS : HS quan sát biểu đồ "Các con của 5 gia đình"
CH: Em có nhận xét gì về cách lập biểu đồ? 
CH: Nhìn vào hàng thứ nhất gia đình cô Mai cho biết gì?
CH: Hàng thứ 2?
CH: Hàng thứ 3?
CH: Hàng thứ 4?
CH: Hàng thứ 5?
Hoạt động 3: Luyện tập:
GV : Yêu cầu HS quan sát lược đồ SGK 
 HS : Hs quan sát SGK nêu miệng
CH: Những lớp nào được nêu trong biểu đồ?
CH: Khối 4 tham gia mấy môn thể thao? Gồm những môn nào?
CH: Môn bơi có mấy lớp tham gia?
GV : HD làm bài
HS : 1 Hs đọc bài, lớp đọc thầm
 Hs làm vào vở
GV : Chấm bài, nhận xét, chữa bài
15P
- Biểu đồ gồm có 2 cột:
+ Cột bên trái ghi tên các gia đình.
+ Cột bên phải cho biết số con trai và con gái của mỗi gia đình.
- Gia đình cô có 2 con gái.
-Gia đình cô Lan có 1 con trai.
- Gia đình cô Hồng có 1 con trai, 1 con gái
- Gia đình cô Đào có 1 con gái.
- Gia đình cô Cúc có 2 con trai. 
Bài số 1(29)
- Lớp 4A, 4B, 4C
- Gồm 4 môn thể thao: Bơi, nhảy dây, đá cầu, cờ vua.
- 2 lớp 4A, 4C
Bài số 2(29):
Kết quả: Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được 5 tấn thóc.
- Năm 2002 thu hoạch nhiều hơn năm 2000 là 10 tạ thóc.
 4. Củng cố :(2P)
 CH: Biểu đồ là gì?
GV: Hệ thống ND bài 
 5. Dặn dò:(1P) 
 - Về nhà xem lại các bài tập - C Bị tiết sau
 .........................................................................................
 Khoa học: Tiết 11
Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: biết được các cách bảo quản thức ăn .
2.Kĩ năng: Nêu được cách bảo quản 1 số loại thức ăn hàng ngày . Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản,cách sử dụng thức ăn đã bảo quản.
3.Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn và bảo quản thức ăn
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Phiếu HT(HĐ1):tranh sgk
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
1.ổn định tổ chức: (1P) Hát
2.Kiểm tra bài cũ:(2P)
CH:Thế nào là thực phẩm sạch an toàn ?Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
GV:Nhận xét, đánh giá 
 3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T.G
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Cách bảo quản thức ăn 
GV: YC các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGKvà thảo luận 
HS:Chia nhóm 4; Các nhóm quan sát các hình minh họa SGK và thảo luận vào phiếu HT.
 + Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến
CH: Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ?
CH: Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
CH: Các cách bảo quản thức ăn có lợi gì?
GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Những lưu ý khi bảo quản và sử dụng thức ăn
GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp nội dung sau.
CH: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
CH: Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn?
GV: Nhận xét, kết luận 
Hoạt động 4: Trò chơi: "Ai đảm đang nhất" 
GV: Phổ biến cách chơi;luật chơi; mang các loại rau thật đã chuẩn sẵn và chậu nước.
HS: Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia thi và 1 HS làm trọng tài .
*Tiến hành trò chơi:
GV: Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay sử dụng .
GV: và HS trong tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các SP của từng tổ .
GV: Nhận xét và công bố các nhóm đoạt giải.
GV: Chốt lại nội dung bài.
HS: Nêu ghi nhớ
 1P
10P
(5P)
 9P
 9P
-Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắn, ướp lạnh bằng tủ lạnh.
- Ướp muối, ngâm muối, làm nước măn, làm mứt.
- Giúp cho thức ăn dể được lâu không bị mất chất dinmh dưỡng và khỏi bị ôi thiu.
- Làm cho các sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho vi không xâm nhập vào thức ăn.
- Phải chọn loại còn tươi ,loại bỏ phần dập nát,úa ...sau đó rửa sạch để ráo. Trước khi dùng phải rửa lại .
KL: Cần chọn những thức ăn còn tươi, tránh bị dập,úa,rửa sạch...
Ghi nhớ: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu,khong bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu như:làm khô ,ướp lạnh,đóng hộp.
4.Củng cố: (2P)
CH: Hãy kể tên một số cách bảo quản thức ăn mà em biết?(làm khô,ướp lạnh.)
GV: Hệ thống nội dung bài
5.Dặn dò(1P):
 - VN học bài,chuẩn bị bài sau.
 ................................................................................
 Âm nhạc:
Đ/c Linh dạy
 ..................................................................................
 Lịch sử: Tiết 6 
Khởi nghĩa Hai Bà trưng
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
2. Kĩ năng: Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: (1P) Hát
2. Kiểm tra bài cũ:(2P)
CH: Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của PKPB nói lên điều gì?
GV: Nhận xét, đánh giá.
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T.G
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
GV: Yêu cầu HS đọc SGK " Từ đầu...trả thù nhà"thảo luận nội dung sau: 
HS: Trao đổi và thảo luận theo nhóm để tìm nguyên nhân của cuộc k/n Hai Bà Trưng . Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét,kết luận.
Hoạt động 3: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
GV: Treo lược đồ khu vực chính nổ ra k/n Hai Bà Trưng YC HS quan sát.
HS: Đọc SGK xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến của cuộc k/n.
HS: làm việc cá nhân đọc thầm SGK tự tường thuật theo lược đồ SGK
HS: 2-3 HS tường thuật trước lớp,vừa trình bày vừa chỉ lược đồ. - lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
GV: theo dõi ,nhận xét ,tuyên dương khen ngợi những HS trình bày tốt.
Hoạt động 3: KQ và ý nghĩa của cuộc k/n Hai Bà Trưng 
GV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau:
CH: K/N Hai Bà Trưng đã đạt KQ ntn?
CH: K/N Hai Bà Trưng có ý nghĩa ntn?
CH: Sự thắng lợi của cuộc Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của ND ta?
GV: nhận xét ,nêu lại ý nghĩa của cuộc k/n.
Hoạt động 4:Lòng biết ơn và tự hào của ND ta với Hai Bà Trưng. 
GV: cho HS trình bày các mẫu chuyện ,các bài thơ ...về Hai Bà Trưng trình bày các tư liệu ,về tên đường,tên phố ,đền thờ Hai Bà Trưng
HS: trình bày và giới thiệu trước lớp: Có thể đọc thơ,kể chuyệ ... ở.
Ghi nhớ: Tây nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như cao nguyên Kon Tum,Đắc Lắk,Lâm Viênở đây khí hậu có hai mùa rõ rệt:Mùa mưa và mùa khô.
4.Củng cố: (2P)
 GV: Hệ thống nội dung bài
5.Dặn dò:(1P)
 VN học bài,chuẩn bị bài sau
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Toán: Tiết 28 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Viết số liền trước số liền sau của một số .So sánh số TN. Đọc biểu đồ hình cột . Đổi đơn vị đo thời gian . Giải bài toán về tìm số TBC.
2. Kĩ năng: Viết;So sánh số TN; Đọc biểu đồ; Đổi đơn vị đo thời gian . Giải bài toán về tìm số TBC.
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 GV: Phiếu HT cá nhân(BT1)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
1.ổn định tổ chức: (1P) Hát
2.Kiểm tra bài cũ(2P)
HS: So sánh: 165 356 9 999
GV:Nhận xét, đánh giá 
 3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T.G
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: H. dẫn HS luyện tập. 
GV: Nêu BT 1-HD cách làm
HS: Làm cá nhân vào phiếu BT - Nêu miệng KQ bài tập 1,giải thích cách lựa chọn . Lớp đổi phiếu để kiểm tra KQ lẫn nhau.
GV:Nhận xét ,KL cách làm đúng 
GV: YC HS quan sát biểu đồ và đọc số liệu .
 HS: QS biểu đồ và xử lí số liệu.1số HS nêu miệng KQ, giải thích cách làm. Lớp nhận xét bổsung .
GV: KL -Củng cố lại cách đọc biểu đồ hình cột và xử lí thông tin trên biểu đồ.
HS: Nêu BT
GV: Hướng dẫn HS cách làm.
HS: Làm vào vở.1HS (khá-giỏi) chữa bài
GV: Chấm bài,nhận xét.
GV:Củng cố về cách tìm TBC của nhiều số cho HS.
 1P
 28P
Bài 1 (36) : 
KQ đúng .
a, Khoanh tròn vào D
b, Khoanh tròn vào B
c, Khoanh tròn vào C
d, Khoanh tròn vào C
e, Khoanh tròn vào C
Bài 2 (36) : 
KQ: 
a. 33 quyển
b. 40 quyển
c. 18 quyển
d. Trung.......
Bài 3 (36) : 
 Giải
 Số mét vải bán trong ngày thứ hai là: 120 :2=60 (m)
 Số mét vải bán trong ngày thứ ba là: 120x2=240 (m)
 TB mỗi ngày bán được là :
 (120+60+240):3=140 (m)
 Đáp số : 140 m
4. Củng cố: (2P)
GV: Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò(1P): Học bài, chuẩn bị bài sau
 .......... .......................................................................................
Tập làm văn: Tiết 12 
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý ,XD được cốt truyện: "Ba lưỡi rìu:
2.Kĩ năng: XD đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng n/v,đặc điểm của các sự việc. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện .Lời kể tự nhiên sinh động ,sáng tạo trong miêu tả.
3.Thái độ: GD HS yêu thích văn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Tranh minh hoạ SGK.
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
1.ổn định tổ chức: (1P)- Hát
2.Kiểm tra bài cũ(2P)
 CH: Thế nào là kể chuyện?(Là kể lại một chuỗi sự việc có đầu,có cuối,liên quan đến một hay một số nhân vật.)
GV:Nhận xét, đánh giá 
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T.G
Nội dung
Hoạt động1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: H. dẫn luyện tập
GV: Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK .đọc thầm phần lời dưới mỗi tranh và trả lời.
HS: Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời .Nối tiếp nhau trả lời Lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung
CH: Truyện có những n/v nào ?
CH: Câu chuyện kể lại chuyện gì?
CH: Truyện có ý nghĩa gì?
HS: Đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh - 6HS nối tiếp nhau đọc ,mỗi HS đọc 1 tranh
GV: Hướng dẫn kể chuyện.
HS: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt chuyện Ba lưỡi rìu.
HS: Lớp theo dõi ,nhận xét.
GV:Nhận xét tuyên dương những em kể sáng tạo.
HS: 2 HS đọc YC-Lớp đọc thầm
GV: Hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1.
HS: Quan sát tranh ,đọc thầm ý dói bức tranh và trả lời câu hỏi.
GV: Ghi nhanh các câu trả lời .
CH: Anh chàng tiều phu làm gì?
CH: Khi đó chàng trai nói gì? Ngoại hình n/v như thế nà
CH: Lưỡi rìu của chàng trai ntn?
GV: Gọi HS XD đoạn 1 của câu chuyện dựa vào các câu trả lời
HS: 1-2HS nhìn bảng XD đoạn văn 
kể lại đoạn 1 .-lớp nhận xét lời kể của bạn .
GV: Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm 5 với 5 tranh còn lại .
HS: 1 HS nêu câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời .Thư kí ghi vào giấy.
HS: Đại diện các nhóm lên bảng dán KQ. Mỗi nhóm cử đại diện lên thi kể 1 đoạn -Lớp nhận xét, bổ sung sau mỗi HS kể 
GV: Nhận xét ghi ý chính lên bảng .
HS: 2HS thi kể toàn bộ câu chuyện Lớp nhận xét.
GV:Đánh giá cho điểm .Y/C HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
1P
28P
Bài tập 1: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh,kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
- Chàng tiều phu ,ông tiên.
- Kể lại việc chàng tiều phu nghèo đốn củi và được ông tiên thử tính thật thà , trung thực.
- Khuyên chúng ta hãy trung thực,thật thà trong cuộc sống sẽ được hạnh phúc.
Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện 
- Đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông.
-“Cả nhà ta..thì sống thế nào đây"
- Chàng tiều phu nghèo ở trần ,đóng khố đầu quấn khăn mỏ quạ.
- Lưỡi rìu sắt bóng loáng.
4. Củng cố: (2P)
CH: Các em thấy anh chàng tiều phu là người như thế nào?(trung thực.)
GV: Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò(1P): Học bài,chuẩn bị bài sau
 .............................................................................................
Khoa học: Tiết 12
Phòng một số bệnh do thiếu chất
dinh dưỡng
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: biết được 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng 
2. Kĩ năng: Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
3. Thái độ: Có ý thức ăn đủ chất dinh dưỡng
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Tranh ảnh về 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
1. ổn định tổ chức: (1P) - Hát
2. Kiểm tra bài cũ(2P)
CH: Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn?
GV: Nhận xét, đánh giá 
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T.G
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
GV:YC HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK và tranh ảnh sưu tầm
được trả lời câu hỏi.
CH: Người trong hình bị bệnh gì ?
CH: Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
GV: Gọi HS mang tranh (đã cbị) lên chỉ vào tranh và nói theo YC trên.
GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
GV: Tổ chức cho HS làm việc trên phiếu bài tập .YC HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu bài tập trang 5’.
GV: GV nhận xét. Kết luận 
Hoạt động 4: Trò chơi " Bác sĩ .
GV: GV hướng dẫn HS cách chơi.
HS: 1 HS đóng vai bác sĩ. 1 HS đóng vai bệnh nhân.
HS : Chơi theo nhóm.
GV: Nhận xét, tuyên dương phong tặng danh hiệu bác sĩ cho những nhóm làm tốt.
GV: KL
HS: Nhắc lại
1P
10P
10P
8P
- Em bé ở H1 trang 26 bị suy dinh dưỡngCơ thể em rất gầy, chân tay nhỏ.
- Cô ở H2 bị bệnh bướu cổ ,cổ cô bị lồi to.
Kết luận: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng như :
- Bệnh phù do thiếu vi ta min B.
- Bệnhchảy máu chân răng do thiếu vi ta min C.
KL: Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ chất và đủ lượng. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần điều chỉnh thức ăn hợp lí và đi khám bác sĩ.
4.Củng cố: (2P)
CH: Muốn phòng 1 số bệnh thiếu dinh dưỡng các em phải làm gì?( Cần ăn đủ chất.........đi khám bác sĩ)
GV: Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò(1P): Học bài,chuẩn bị bài sau 
 ..............................................................................................
Mĩ thuật:
Đ/ c Nguyễn Thị Ngà
 ................................................................................................
Kĩ Thuật : Tiết 5
Khâu thường (t)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu.
 2. Kĩ năng: luyện khâu các mũi khâu theo đường vạch dấu.
 3. Thái độ: GD HS tính kiên trì
 II. Đồ dùng dạy - học.
 GV:Tranh Q.trình khâu thường. Mẫu khâu thường.Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
 HS: Vải ,kim ,khâu, thước. chỉ, kéo...
 III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức :(1P) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ :(2P)
HS: Nêu cách cầm vải và cầm kim.
 GV: Nhận xét - đánh giá
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành khâu 
thường.
HS: Nhắc lại về kỹ thuật khâu 
1p
21p
B1: Vạch dấu đường khâu.
thường - 2 HS lên thực hiện các thao tác khâu.
GV: trưng tranh quy trình 
HS: Quan sát nhắc lại các bước khâu thường.
HS: Thực hành khâu mũi thường trên vải. 
GV: Quy định thời gian.- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
HS: Trưng bày sản phẩm theo tổ.
GV: Nêu tiêu chuẩn đánh giá. 
HS: Đánh giá SP của bạn
GV: Nhận xét - Đánh giá
7p
B2: Khâu các mũi khâu theo 
đường dấu.
*Tiêu chuẩn đánh giá. 
- Đường vạch dấu thẳng và cách đều độ dài của mảnh vải.
- Các mũi khâu tương đối đều nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu.
- Hoàn thành đúng thời gian quy định.
 4. Củng cố: (2P)
 GV: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành.
 5. Dặn dò: (1P)
 - VN tập khâu thường- Chuẩn bị vật liệu cho tiết sau.
 .................................................................................................
 Sinh hoạt: 
Nhận xét tuần 6
 * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 6.doc