Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường T.H 1 Quảng Phú

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường T.H 1 Quảng Phú

I. Mục tiêu:

1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.

 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về 1 tương lai tốt đẹp.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 26 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường T.H 1 Quảng Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8: Thứ 2 ngày 11 thỏng 10 năm 2010
Tập đọc:
NẾU CHÚNG MèNH Cể PHẫP LẠ
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về 1 tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
 A. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 nhóm phân vai đọc 2 màn của vở kịch và trả lời câu hỏi.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung:
 a. Luyện đọc:
- Yờu cầu HS tiếp nhau đọc 3 khổ thơ 
- GV nghe, sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b. Tìm hiểu bài:
- Yờu cầu HS đọc thầm để trả lời câu hỏi:
 + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
 + Việc lặp lại nhiều lần như vậy nói lên điều gì?
 + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước. Vậy những điều ước ấy là gì?
- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của cách nói:
 + “Ước không còn mùa đông”
 + “Hóa trái bom thành trái ngon”
 + Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài?
 + Em thích ước mơ nào trong bài? Vì sao?
 c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn cách đọc đúng, đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm.
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV hỏi về ý nghĩa bài thơ.
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- 2 nhóm phân vai đọc 2 màn của vở kịch và trả lời câu hỏi
- 4 em nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi.
 + Câu: “Nếu chúng mình có phép lạ”.
 + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
 + Những điều ước ấy là:
 * Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả.
 * Khổ 2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
 * Khổ 3: Ước trái đất không còn mùa đông.
 * Khổ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
 + Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọa con người.
 + Đó là những ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp: Ước mơ về 1 cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
 + HS: Tự suy nghĩ và trả lời theo đúng ý của mình.
- HS: 4 em nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
cụdcụdcụdcụd
Đạo đức:
 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết tiết kiệm tiền của, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
- Biết đồng tình, ủng hộ những việc làm tiết kiệm.
II. Đồ dùng: 3 tấm màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
 * HĐ1: HS làm việc cá nhân bài 4 SGK.
- GV mời 1 số HS chữa bài và giải thích.
- GV kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
 *HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai (BT5)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
+ Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa? Có cách nào khác không? Vì sao
 + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- GV kết luận về cách ứng xử.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà thực hiện như bài học.
HS: Cả lớp làm bài tập.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS tự liên hệ.
HS: Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- 1 vài nhớm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp.
HS: Đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
cụdcụdcụdcụdcụd
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng: 
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên chữa bài tập.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm.
 * 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 7 = 178
hoặc 96 + 78 + 4 = 78 + (96 + 4) = 78 + 100 = 178.
- HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài. 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nêu y/c của bài tập và tự làm.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
+ Bài 4:
GV hỏi lại cách tính chu vi hình chữ nhật
- Cho HS tập giải thích về công thức tính
P = (a + b) x 2
- GV có thể chấm bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập
 HS: Đọc bài, tự làm rồi chữa bài.
a) Chu vi hình chữ nhật là:
P = (16 cm + 12 cm) x 2 = 56 (cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là:
P = (45 cm + 15 cm) x 2 = 120 (cm)
 + a là chiều dài hình chữ nhật.
 + b là chiều rộng hình chữ nhật.
(a + b) là nửa chu vi hình chữ nhật
(a + b) x 2 là chu vi hình chữ nhật.
cụdcụdcụdcụd
T.H toán:
Ôn luyện về t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng.
Làm VBTT(T36)
I. Muùc tieõu
 - Luyện tập và củng cố cho HS về biểu thức có chứa ba chữ, tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
 - HS làm giải được các bài toán có lời văn có liên quan.
- HS có ý thức hoc tập, yêu thích môn học.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS thực hành:
 Baứi 1: 
- Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ? 
- GV nhaộc nhụỷ HS caực bieồu thửực trong baứi coự caực daỏu tớnh nhaõn, chia, coọng, trửứ, coự bieồu thửực coự caỷ daỏu ngoaởc neõn caàn chuự yự thửùc hieọn cho ủuựng thửự tửù.
GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS 
Baứi 2: tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt
a) 348 + 952 + 1080 
	= (348 + 952) + 1080
	= 1300 + 1080 = 2380 
c) 4 367 + 199 + 501
	= 4 367 + ( 199 + 501 )
	= 4367 + 700 = 5067 
Baứi 3; Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực
a
b
c
a + b - c
a : b + c
125
5
10
120
35
428
4
17
415
124
279
9
32
256
63
Bài 4: GV ghi ủeà
Cho theõm: 500 ủoàng
ẹuỷ tieàn mua 5 quyeồn vụỷ
Giaự 1 quyeồn: 1 500 ủoàng
Trửụực khi meù cho Lan coự: ? ủoàng
Thu vụỷ chaỏm ủieồm, nhaọn xeựt
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Veà laứm laùi baứi taọp sai. Chuaồn bũ baứi mụựi
- HS neõu yeõu caàu vaứ laứm baứi
HS laứm ụỷ baỷng
a. 168 x 2 : 6 x 4 = 336 : 6 x 4 
	 = 56 x 4 = 224
b. 5625 - 5000 : (726 : 6 - 113)
	= 5625 - 5000 : (121 - 113)
	= 5625 - 5000 : 8
	= 5625 – 625 = 5000
b) 3 254 + 146 + 1 698
	= (3 254 +146) + 1696
	= 3400 + 1 696 
	= 5369
- HS nêu yêu cầu bài tập, trao đổi cặp làm bài rồi chữa bài. 
Bảng kết quả:
- HS laứm vaứo vụỷ
Baứi giaỷi
Soỏ tieàn ủuỷ mua 5 quyeồn vụỷ:
1 500 x 500 = 7 500(ủoàng)
Soỏ tieàn trửụực luực meù cho Lan coự:
7 500 – 500 = 7 000(ủoàng) 
ẹaựp soỏ: 7 000 ủoàng
cụdcụdcụdcụdcụd
Thể dục:
QUAY SAU, ẹI ẹEÀU VOỉNG PHAÛI, VOỉNG TRAÙI. 
 TROỉ CHễI: NEÙM BOÙNG TRUÙNG ẹÍCH.
I.Muùc tieõu:
- Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt: Quay sau, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủoồi chaõn khi ủi sai nhũp. Yeõu caàu quay sau ủuựng hửụựng, khoõng leọch haứng, ủi ủeàu ủeỏn choó voứng vaứ chuyeồn hửụựng khoõng xoõ leọch haứng, bieỏt caựch ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp.
- Troứ chụi: Neựm boựng truựng ủớch – Yeõu caàu taọp trung chuự yự, bỡnh túnh, kheựo kheựo, neựm chớnh xaực vaứo ủớch.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
-Coứi, 4-6 quaỷ boựng vaứ vaọt laứm ủớch, keỷ saõn chụi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
--Xoay caực khụựp.
-Chaùy nheù treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn.
-Troứ chụi: Đoàn kết.
B.Phaàn cụ baỷn.
1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
- OÂn quay sau, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp.
- GV ủieàu khieồn.
-Chia toồ taọp luyeọn. Do toồ trửụỷng ủieàu khieồn, 
-Taọp hụùp caỷ lụựp cho tửứng toồ thi ủua trỡnh dieón.
-Caỷ lụựp taọp do caựn sửù ủieàu khieồn.
2)Troứ chụi: Vaọn ủoọng 
Troứ chụi neựm boựng truựng ủớch 
GV cho HS taọp hụùp ủoọi hỡnh chụi
-Neõu teõn troứ chụi nhaộc laùi caựch chụi.
-Nhaộc laùi luaọt chụi.
-Caực toồ thi ủua- 
C.Phaàn keỏt thuực.
- Moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng.
- ẹửựng taùi choó voó tay theo nhũp.
 Troứ chụi: Dieọt caực con vaọt coự haùi
Cuứng GV heọ thoỏng baứi.
Nhaọn xeựt ủaựnh giaự giụứ hoùc.
6-10’
18-22’
12-14’
8-10’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
cụdcụdcụdcụdcụd
Thứ 3 ngày 12 thỏng 10 năm 2010
Tập đọc:
ĐễI GIÀY BATA MÀU XANH
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên những câu dài.
- Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp lý
2. Hiểu ý của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đầu đến lớp.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 -GV gọi 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu  phép lạ.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
 b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
- GV nghe, sửa sai và kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Tìm hiểu nội dung:
 + Nhân vật “tôi” là ai?
 + Ngày bé chị phụ trách Đội từng ước mơ điều gì?
 + Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
 + Mơ ước của chị ngày ấy có đạt được không?
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm những câu văn:
 c. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- GV nghe, kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ.
- Tìm hiểu nội dung:
 + Chị phụ trách được giao việc gì?
 + Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì?
+ Chị đã làm gì để vận động cậu bé trong ngày đầu đến lớp?
 + Tại sao chị chọn cách làm đó?
 + Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
HS: Vài HS đọc đoạn 1.
HS: Luyện đọc theo cặp. 1 – 2 em thi đọc cả đoạn.
+ Là chị phụ trách Đội TNTP.
+ Có 1 đôi giày ba ...  dán phiếu trên bảng lớp.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
a) rẻ, danh nhân, giường.
cụdcụdcụdcụd
Thứ 6 ngày 15 thỏng 10 năm 2010
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập, vở bài tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã kể ở lớp hôm trước.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách chuyển.
- 1 em giỏi làm mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn kịch sang lời kể.
Văn bản kịch:
Chuyển thành lời kể
- Tin-tin cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé mang 1 cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Từng cặp HS đọc đoạn trích “ở vương quốc Tương Lai” quan sát tranh minh họa, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét.
- 2 – 3 em thi kể.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- Từng cặp HS suy nghĩ kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Hai, ba HS thi kể, GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- GV dán tờ phiếu to ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2.
HS: Nhìn bảng phát biểu ý kiến.
- GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
Cách kể 1:
- Mở đầu đoạn 1: Trước hết 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
- Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đi đến khu vườn kỳ diệu.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết văn phát triển câu chuyện
Cách kể 2:
- Mi-tin đến khu vườn kỳ diệu
- Trong khu Mi-tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh.
cụdcụdcụdcụdcụd
Lịch sử:
ễN TẬP
I. Mục tiêu:
	- HS biết từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập.
	- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Băng hình vẽ trục thời gian, một số tranh ảnh bản đồ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS kể lại diễn biến của trận Bạch Đằng.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Các hoạt động:
* HĐ1: Làm việc cá nhân.
- GV treo băng thời gian lên bảng.
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- GV treo trục thời gian lên bảng hoặc phát phiếu cho mỗi nhóm.
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu các em chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 SGK.
- GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tuyên dương các nhóm làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
HS: lên bảng ghi nội dung của mỗi giai đoạn.
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo sau khi thảo luận.
HS: Ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938.
- HS lên bảng ghi hoặc các nhóm báo cáo sau khi đã thảo luân.
HS: 1 số HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp.
cụdcụdcụdcụd
Toán:
GểC NHỌN, GểC TÙ, GểC BẸT
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
	- Biết dùng Ê - ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng:
	- Ê - ke, bảng phụ vẽ các góc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
 a. Giới thiệu góc nhọn:
- GV vẽ góc nhọn lên bảng và giới thiệu cho HS biết đây là góc nhọn.
Đọc là: Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB
P
Q
O
- GV vẽ 1 góc nhọn đỉnh khác sau đó yêu cầu HS đọc:
- Cho HS lấy ví dụ trong thực tế về góc nhọn.
- GV áp cái Ê - ke vào góc nhọn để HS quan sát rồi nhận thấy: Góc nhọn bé hơn góc vuông.
 b. Giới thiệu góc tù: 
- Giới thiệu góc tù OMN:
Góc tù đỉnh O, cạnh OM, ON.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
 c. Giới thiệu góc bẹt: 
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
3. Thực hành:
 - Bài 1:
 + Bài 2:
- GV chấm bài cho HS. 
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
HS: Đọc “Góc nhọn đỉnh O
Cạnh OP, OQ”
VD: 2 kim đồng hồ chỉ lúc 2h00 tạo bởi góc nhọn.
O
M
N
O
B
C
HS: Nhận biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
+ Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DU là các góc nhọn.
+ Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh O, cạnh OG, OH là các góc tù.
+ Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là các góc vuông.
+ Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
cụdcụdcụdcụd
Địa lý:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYấN
I. Mục tiêu:
	- HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
	- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
	- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
	- Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Cây công nghiệp trên đất Bagan:
 * HĐ1: Làm việc theo nhóm.
+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây 
Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
 + Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
 + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
 * HĐ2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 + Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
- GV giới thiệu cho HS xem 1 số tranhảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột.
 + Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
 3. Chăn nuôi trên đồng cỏ:
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
 + Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên
 + Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò
 + Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
 - Tổng kết: Nêu ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài.
HS: Thảo luận nhóm dựa vào kênh chữ và kênh hình để trả lời câu hỏi theo nhóm.
 + Cây cao su, cây cà phê, chè, hồ tiêu...
Chúng thuộc loại cây công nghiệp.
 + Cây cà phê được trồng nhiều nhất 494 200 (ha).
 + Vì ở đây đất Bagan rất tốt, thường có màu nâu đỏ, tơi xốp, phì nhiêu....
HS: Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- HS: Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Thiếu nước vào mùa khô. Người dân phải dùng máy bơm nước hút nước ngầm lên để tưới cho cây. 
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Trâu, bò, voi.
- Có đồng cỏ xanh tốt.
- Ở Tây Nguyên voi được nuô để chuyên chở người và hàng hoá.
HS: Đọc phần ghi nhớ.
cụdcụdcụdcụd
BD-PĐ toán:
Ôn luyện về các loại góc đã học. HD làm vở BTT(T40)
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
	- Biết dùng Ê - ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 - GD HS có ý thức học tập và có sức tưởng tượng.
II. Đồ dùng:
	Ê - ke, bảng phụ vẽ các góc.
III. Các hoạt động dạy , học:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS thực hành:
HS nêu dấu hiệu nhận biết các góc đã học.
Bài 1/ Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra, sau đó trả lời.
GV kết luận.
 + Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DU là các góc nhọn.
 + Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh O, cạnh OG, OH là các góc tù.
 + Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là các góc vuông.
 + Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt.
 Bài 2;3/ Tương tự bài 1.
Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd
BD-PĐ T. Việt:
Ôn luyện về văn phát triển câu chuyện (HT đề SGK)
I Mục tiêu: 
- Biét cách pt câu chuyện và sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết viết câu mở đầu đoạn để liên. kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
Đề bài: Viết các câu mở đầu cho từng đoạn văn kể lại câu chuyện “Vào nghề” bằng lời của người kể chuyện.
- GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của từng HS vào bên cạnh.
Đoạn 1: - Mở đầu:
 - Diễn biến:
 - Kết thúc:
Đoạn 4: - Mở đầu:
 - Diễn biến:
 - Kết thúc:
4. Củng cố: GV hệ thống bài học
5. Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau
- HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập và làm thêm bài tập sau:
- 1 HS đọc đề bài, cùng GV xác định mục đích yêu cầu đề bài.
- HS dựa vào cốt truyện “ Vào nghề” để viết câu mở đầu cho từng đoạn.
- HS hoạt động cặp đôi.
- HS phát biểu theo cách mở đoạn của mình.
 Tết no-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc. / Tết ấy, Va-li-a tròn 11 tuổi, bố mẹ cho em đi xem xiếc.
 Chương trình xiếc hôm ấy hay tuyệt, nhưng Va-li-a thích hơn cả là tiết mục co gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn,
 Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ước một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn.
 Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ./ Chẳng bao lâu, Va-li-a trở thành một diễn viên được biểu diễn trên sân khấu. 
 Mỗi lẫn Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên
 Thế là mơ ước thuở nhỏ của Va-li-a đã trở thành sự thực.
cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd
SHTT:
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra những khuyết điểm của mình để sửa chữa.
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
II. Các hoạt động dạy, học:
1. Ưu điểm:
	- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
	- 1 số bạn có ý thức học tập tốt: 
2. Nhược điểm:
	Còn nghỉ học không có lý do :
	- ý thức học tập chưa tốt:
	- Nhiều bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
	- Ăn mặc chưa gọn gàng, chưa sạch sẽ .
	- Một số bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học.
III. Tổng kết:
 GV tuyên dương 1 số em có ý thức tốt, phê bình nhắc nhở những em mắc nhiều khuyết điểm để tuần sau tiến bộ hơn.
cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd
Kiểm tra của Tổ trưởng:
Kiểm tra của BGH Nhà trường:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 8.doc