I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông. Hiểu nội dung: Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quí để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng học nghề rèn, kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
3. Thái độ: Giáo dục HS luôn có những ước mơ đẹp trong cuộc sống, biết tự chủ trong xã hội
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK
HS: SGK
Tuần 9: ( Từ ngày 19 / 10 đến ngày 13/ 10/ 2009) Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2008 Tập đọc: Tiết 17 Thưa chuyện với mẹ ( Nam Cao) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông. Hiểu nội dung: Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quí để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng học nghề rèn, kiếm tiền giúp đỡ gia đình. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 3. Thái độ: Giáo dục HS luôn có những ước mơ đẹp trong cuộc sống, biết tự chủ trong xã hội II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp (1P) : Hát - KT Sĩ số 2. KTbài cũ: (3P) HS: Đọc và nêu nôi dung bài : Đôi giày ba ta màu xanh GV: Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài( tranh) Hoạt động 2: Luyện đọc. GV: HD đọc HS: 1 em đọc - chia đoạn HS : Đọc nối tiếp đoạn 3 lần GV: Nghe kết hợp với sửa phát âm. Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ chú giải HS: Đọc theo nhóm đôi - 2 nhóm đọc, lớp nhận xét- 1HS đọc toàn bài. 1P 10P (5P) - 2 đoạn: Đ.1: Từ đầu ... một nghề để kiếm sống. Đ.2: Phần còn lại GV: Đọc mẫu . Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 10P HS: Đọc thầm từng đoạn , trả lời CH: Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? CH:"Kiếm sống " có nghĩa là gì? CH: Đoạn 1 nói lên điều gì? HS: Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. CH: Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? GV: G. từ:dòng dõi quan sang(SGK) CH: Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào. CH: Em hiểu"thiết tha" ? CH: Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương về: + Cách xưng hô? + Cử chỉ của mẹ Cương? - Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ - Là tìm cách làm việc để tự nuôi mình. ý1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. - Mẹ cho là Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. - Cương nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha.. . - Gần gũi, ấm áp, dễ thuyết phục - Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình , Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng . Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm - Cách xưng hô thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái. - Cử chỉ lúc trò chuyện: thân mật tình cảm Xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ . CH: Cử chỉ của Cương? HS: Nêu ý 2 HS: Nêu nội dung : Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 8P - Mẹ nêu lý do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha. ý2: Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ Nội dung : Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quí để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng học nghề rèn , kiếm tiền giúp đỡ gia đình. HS: 2HS nối tiếp nhau đọc 2đoạn của bài .Nêu giọng đọc toàn bài.. GV: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 HS: Luyện đọc diễn cảm cá nhân. 4-5 HS tham gia thi đọc.Lớp theo dõi, nhận xét. GV: đánh giá điểm HS : Đọc phân vai GV: Nhận xét - cho điểm 4. Củng cố:( 2P) CH: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?(mơ ước của Cương là chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quý.) GV: Hệ thống nội dung bài . 5. Dặn dò:(1P) - Về nhà luyện đọc thêm + Chuẩn bị bài Điều ước của vua Mi - đát .................................................................................................. Toán: Tiết 38 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổngvà hiệu của hai số đó. 2. Kĩ năng: Đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian. 3. Thái độ: GD HS ham mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ tóm tắt BT.4 ,BT.5 HS: SGK III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp (1P) : Hát 2. KTbài cũ: (3P) CH: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu ? ( SB = Tổng - hiệu ) : 2; SL = Tổng + hiệu ) : 2 GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn bài . HS: Đọc yêu cầu GV: Gợi ý cách làm. HS: Làm ra nháp. -3 HS lên bảng chữa bài 1P 28P Bài số 1(48) a) Số lớn là: (24 + 6) : 2 = 15 Số bé là: 15 - 6 = 9 b) Số lớn là: (60 + 12 ) : 2 = 36 Số bé là: 60 - 36 = 24 GV: Chấm- Chữa bài. Củng cố cách tìm số bé , cách tìm số lớn c )HS K-G Số bé là: (325 - 99) : 2 = 113 Số lớn là : 325 - 113 = 212 Bài số 2(48): HS : Đọc đề bài HS: Tóm tắt và phân tích đề HS: Giải theo nhóm GV: giao nhiệm vụ: + N1 + 2: Giải cách 1 + N3 + 4: Giải cách 2 HS: Đại diện 2 nhóm lên chữa bài. Lớp nhận xét Tóm tắt Em: ?Tuổi Chị: 8tuổi 36tuổi ?tuổi Giải Cách 1: Tuổi của chị là: (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Tuổi của em là: 36 - 22 = 14 (tuổi) Đáp số: Chị : 22 tuổi Em: 14 tuổi GV: Chữa bài theo 2 cách . Cách 2: Tuổi của em là: (36 - 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: Em : 14 tuổi Chị : 22 tuổi HS: Đọc yêu cầu GV: Gợi ý cách làm. HS: Làm ra nháp. -1HS lên bảng chữa bài GV: Chấm- Chữa bài. Củng cố HS: Đọc đề bài GV: Treo bảng phụ cho HS phân tích bài toán . Bài 3( 48):( HS K- G) Bài giải Số SGK do thư viện cho HS mượn là: ( 65 + 17) : 2 = 41( quyển) Số SGKđọc thêm do thư viện cho HS mượn là: 41 - 17 = 24 quyển Đáp số: 41 quyển SGK; 24 quyển SGK Bài số 4 (48): Tóm tắt P.X1: ?SP 120SP 1200 SP PX 2: ?SP Bài giải HS: Giải vào vở- 1HS lên chữa bài GV: Chấm - chữa . Số SP phân xưởng thứ nhất làm được là: (1200 - 120) : 2 = 540 ( sản phẩm ) Số SP phân xưởng thứ hai làm được là: 540 + 120 = 660 (sản phẩm) Đáp số: 540 sản phẩm 660 sản phẩm HS: Đọc đề bài GV: Treo bảng phụ tóm tắt- cho HS phân tích bài toán . HS: Giải vào vở. 1 HS chữa bài Bài số 5(48): ( HS K- G) Bài giải Đổi 5 tấn 2 tạ = 5200 kg 8 tạ = 800 kg Số thóc thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được là : GV: Chấm-chữa . (5200 + 800) : 2 = 3000 (kg) Số thóc thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là : 3000 - 800 = 2200 (kg) Đáp số: 3000 kg; 2200 kg 4. Củng cố:(2P) CH: Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu ta làm như thế nào?( SL = (T + H ):2; SB = (T - H):2 ) GV: Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò:(1P) Về nhà xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................... Khoa học: Tiết 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. 2. Kĩ năng: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. 3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước, vận động các bạn cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Các hình (SGK) HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp (1P) : Hát 2. KTbài cũ: (3P) CH: Nêu chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường?(Phải dược ăn nhiều các loại thức ăn có giá trị về dinh dưỡng như: Thịt , cá, sữa.....) GV: Nhận xét - cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. GV:Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: HS: Thảo luận theo cặp sau đó trình bày trước lớp. CH: Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ? CH: Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ? GV:nhận xét ,KL Hoạt động 3: Một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi. GV: Chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 HS: Các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: CH: Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? CH: Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ? CH: Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? GV:KL Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến. GV: Tổ chức cho HS thảoluận nhóm. Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. HS: Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ?-Đại diện nhóm trình bày ý kiến. CH: Tình huống 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ? CH: Tình huống 2:Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi để lấy.Nếu là Lan, bạn sẽ làm gì? CH: Tình huống 3:Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm 1P 8P 10P (5P) 10P (5P) - - Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy. - Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người.Hình 5 minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển. - ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ. - Trước khi bơi cần phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”, tắm bằng nước ngọt trước khi bơi. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi. Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm bằng nước ngọt trước và sau khi bơi. Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi. + Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng về mệt, mồ hôi ra nhiều, nếu đi bơi hay tắm ngay rất dễ bị cảm lạnh. Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi rồi hãy đi tắm. + Em sẽ bảo em không cố lấy nữa, đứng xa bể nước và nhờ người lớn lấy giúp. + Nên trở về trường nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô giáo hay vào nhà dân gần đó nhờ các bác đưa qua suối. 4.Củng cố:(2P) CH: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống? ( Không chơi ở ao hồ, sông, suối.... tuân thủ các quy định của bể bơi) GV: Hệ thống nôi dung bài 5. Dặn dò (1P): - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài ôn tập ................................................................................................. Âm nhạc: Đ/c Linh dạy ............................................................................................... Lịch sử: Tiết 9 đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết:Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.-Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. 2. Kĩ năng: ... hau là được) HS: vẽ hai đường thẳng song song vào vở nháp .1HS vẽ trên bảng lớp.. Hoạt động 3: Luyện tập GV: Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. CH: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? GV: vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS: tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ HS: 1 HS đọc đề bài trước lớp. GV: yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. HS: Làm vào vở, tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). GV: yêu cầu HS quan sát kĩ các hình HS: Thảo luận theo cặp, 2HS nêu miệng kết quả. CH:Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? CH:Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ? 1P 10P 17 (2P) A B D C - Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. - Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song. KL: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, Bài 1(51) a) A B D C - Cạnh AB và DC song song - Cạnh AD và BC song song với nhau. b) M N P Q - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. Bài 2(51) A B C G E D - Các cạnh song song với BE là AG,CD. - AB song song với GE; BC song song ED Bài 3(51) - MN song song với QP. - MQ vuông góc MN; QM vuông góc QP - Cạnh DI song song với cạnh HG - ID vông góc IH; HG vuông góc HI; DE vuông góc EG 4. Củng cố: (2P) GV: Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò:(1P) Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau ................................................................................................... Tập làm văn: Tiết 18 LUYệN TậP TRAO ĐổI ý KIếN VớI NGườI THâN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Biết trao đổi ý kiến với người thân về một số vấn đề trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Xác định được mục đích trao đổi.vai trò của mình trong cách trao đổi.Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi đạt mục đích.Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Giấy A4 HS: sgk III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức :(1P) - Hát 2. Kiểm tra bài cũ(2P) HS: Kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. GV: Nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1:Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập HS: 2HS đọc đề bài trên bảng. GV: Đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: HS: Đọc gợi ý, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. CH: Nội dung cần trao đổi là gì? CH: Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? CH: Mục đích trao đổi là để làm gì? CH: Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? CH: Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? GV: Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. HS: Hoạt động trong nhóm. Dùng giấy A4 để ghi những ý kiến đã thống nhất. GV: Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi HS: Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. Dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: +Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? +Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa? +Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? GV: Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. 1P 28P +Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. +Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em. +Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy. +Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em. *Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. *Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật. *Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. 4. Củng cố: (2P) GV: Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò(1P): Học bài,chuẩn bị bài sau ..................................................................................................... Khoa học: Tiết 18 ôN TậP: CON NGườI Và SứC KHỏE I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 2.Kĩ năng: áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày. Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. 3.Thái độ: Biết bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và gia đình. II. Đồ dùng dạy học GV:Chuẩn bị phiếu đã hoàn thành HĐ1 HS: Các mô hình rau, quả, con giống HĐ4. III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức :(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ :(2P) CH: Hãy nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.(Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối.) GV: nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1:Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? GV: -Chia lớp thành 4 nhóm, cử 5 HS làm ban giám khảo theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. -Phổ biến luật chơi và cách chơi HS:nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.Đội nào lắc chuông trước sẽ được trả lời. HS:Tiếp theo các đội khác sẽ trả lời theo thứ tự lắc chuông. GV: hội ý với BGK câu hỏi, đáp án, cách đánh giá, ghi chép. HS:Tiến hành cuộc chơi. GV: Đánh giá, KL. Hoạt động 3: Tự đánh giá GV: yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá: HS:Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn, đồ uống của mình trog tuần để tự đánh giá theo các tiêu chí trên sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. CH:Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? CH:Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa? CH:Đã ăn các thức ăn chứa các loại vi-ta- min và chất khoáng chưa?. . HS:Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân. GV: Nhận xét. Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” GV: cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. HS:các nhóm thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. GV: nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp. . 1P 12P 7P 9P -1 HS nhắc lại: Nội dung câu hỏi : 1) Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ? 2)Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống ? 3) Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? 4)Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? 5) Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? 6)Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? KL;Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ thực vật.chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn 4.Củng cố: (3p) -2HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. -Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò(1p):Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng.Học bài,chuẩn bị bài sau. BAỉI 14 LễẽI ÍCH CUÛA VIEÄC TROÀNG RAU, HOA (1 tieỏt ) I/ Muùc tieõu: -HS bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa vieọc troàng rau, hoa. -Yeõu thớch coõng vieọc troàng rau, hoa. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: -Sửu taàm tranh, aỷnh moọt soỏ caõy rau, hoa. -Tranh minh hoaù ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau, hoa. III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: Tieỏt 1 Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.OÅn ủũnh: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Lụùi ớch cuỷa vieọc troàng rau vaứ hoa. b)Hửụựng daón caựch laứm: * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón tỡm hieồu veà lụùi ớch cuỷa vieọc troàng rau, hoa. -GV treo tranh H.1 SGK vaứ cho HS quan saựt hỡnh.Hoỷi: +Lieõn heọ thửùc teỏ, em haừy neõu ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau? +Gia ủỡnh em thửụứng sửỷ duùng rau naứo laứm thửực aờn? +Rau ủửụùc sửỷ duùng nhử theỏ naứo trong bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh? +Rau coứn ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm gỡ? -GV toựm taột: Rau coự nhieàu loaùi khaực nhau. Coự loaùi rau laỏy laự, cuỷ, quaỷ,Trong rau coự nhieàu vitamin, chaỏt xụ giuựp cụ theồ con ngửụứi deó tieõu hoaự. Vỡ vaọy rau khoõng theồ thieỏu trong bửừa aờn haống ngaứy cuỷa chuựng ta. -GV cho HS quan saựt H.2 SGK vaứ hoỷi : +Em haừy neõu taực duùng cuỷa vieọc troàng rau vaứ hoa ? -GV nhaọn xeựtvaứ keỏt luaọn. * Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón HS tỡm hieồu ủieàu kieọn, khaỷ naờng phaựt trieồn caõy rau, hoa ụỷ nửụực ta. * GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm: +Laứm theỏ naứo ủeồ troàng rau, hoa ủaùt keỏt quaỷ? -GV gụùi yự vụựi kieỏn thửực TNXH ủeồ HS traỷ lụứi: +Vỡ sao coự theồ troàng rau, hoa quanh naờm ? -GV nhaọn xeựt boồ sung: Caực ủieàu kieọn khớ haọu, ủaỏt ủai ụỷ nửụực ta thuaọn lụùi cho caõy rau, hoa phaựt trieồn quanh naờm.Nửụực ta coự nhieàu loaùi rau, hoa deó troàng: rau muoỏng, rau caỷi, caỷi xoong, hoa hoàng,hoa cuực Vỡ vaọy ngheà troàng rau, hoa ụỷ nửụực ta ngaứy caứng phaựt trieồn. -GV nhaọn xeựt vaứ lieõn heọ nhieọm vuù cuỷa HS phaỷi hoùc taọp toỏt ủeồ naộm vửừng kú thuaọt gieo troàng, chaờm soực rau, hoa. -GV toựm taột nhửừng noọi dung chớnh cuỷa baứi hoùc theo phaàn ghi nhụự trong khung vaứ cho HS ủoùc. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Nhaọn xeựt tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. -Chuaồn bũ ủoùc trửụực baứi “Vaọt lieọu vaứ duùng cuù troàng rau, hoa”. -Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp. -Rau laứm thửực aờn haống ngaứy,rau cung caỏp dinh dửụừng caàn thieỏt cho con ngửụứi,duứng laứm thửực aờn cho vaọt nuoõi -Rau muoỏng, rau deàn, -ẹửụùc cheỏ bieỏn caực moựn aờn ủeồ aờn vụựi cụm nhử luoọc, xaứo, naỏu. -ẹem baựn, xuaỏt khaồu cheỏ bieỏn thửùc phaồm -HS neõu. -HS thaỷo luaọn nhoựm. -Dửùa vaứo ủaởc ủieồm khớ haọu traỷ lụứi. -HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK. -HS caỷ lụựp.
Tài liệu đính kèm: