Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 1 - Lê Văn Mới

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 1 - Lê Văn Mới

Tập đọc

Tiết: 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (GDKNS)

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

- Phát hiện được lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài

- Trả lời được các câu hỏi có trong sách giáo khoa

- KNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân.

- PP: Hỏi- đáp; thảo luận nhóm; đóng vai (đọc theo vai)

- Điều chỉnh: Không hỏi ý 2 câu 4

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 1 - Lê Văn Mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 13 tháng 8 năm 2012
Thời lượng: 45 phút Tập đọc
Tiết: 1 	 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (GDKNS)
Mục đích, yêu cầu: 
Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
Phát hiện được lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài
Trả lời được các câu hỏi có trong sách giáo khoa
KNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân.
PP: Hỏi- đáp; thảo luận nhóm; đóng vai (đọc theo vai)
Điều chỉnh: Không hỏi ý 2 câu 4
Chuẩn bị: 
- Bảng phụ 
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
3
1
17
 12
10
2
1. KTBC:
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài 
Khi thấy bạn bè, người lạ bị kẻ khác bắt nạt, em sẽ làm gì ?
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
Học sinh đọc đoạn tiếp nối (3 lần) giáo viên hướng dẫn đọc từ khó, nêu nghĩa từ theo đoạn
HS đọc đoạn nhóm đôi
 2 Học sinh đọc cả bài 
Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Dế Mèn thấy chị nhà trò đang làm gì?
Câu 1:Trả lời cá nhân 
Câu 2: Đọc đoạn 3 để trả lời
KNS: Thể hiện sự cảm thông
PP: Hỏi- đáp 
Câu 3: Đọc đoạn 4 - trao đổi nhóm đôi
KNS:Tự nhận thức về bản thân.
PP: thảo luận nhóm 
Câu 4: Phát biểu cá nhân
Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn điều gì ?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
 Học sinh đọc đoạn tiếp nối
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3,4
Luyện đọc theo vai
Thi đọc trước lớp
Giáo viên nhận xét
KNS: Xác định giá trị
PP:đóng vai
3. Củng cố, dặn dò 
Giáo viên hệ thống lại bài học
Về kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
HSY đánh vần tiếng đọc sai.
HSY: Chị nhà trò ngoại hình như thế nào?
GDKNS: Những người nghèo khổ, bệnh tậc vô cùng đáng thương.
HSY: Đoạn 3, Dế Mèn có hành động như thế nào?
GDKNS: Cần biết quan tâm, giúp đỡ người yếu đuối, bệnh tậc như Dế Mèn.
HSY: đọc đoạn 3 đúng từ và câu
GDKNS: Đóng vai chị nhà trò yếu đuối và Dế Mèn nghĩa hiệp.
- Em làm gì khi thấy bạn bị người khác ăn hiếp.
Thời lượng: 35 phút Lịch sử
Tiết: 1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Mục tiêu:
Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dụng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đàu thời Nguyễn
Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam
Chuẩn bị
- Bản đồ địa lí Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
2
1
8
11
10
3
1. KTBC:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Giáo viên giới thiệu vị trí và dân cư mỗi vùng
Học sinh trình bày lại trong nhóm
Xác định tỉnh em đang ở 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
Các nhóm quan sát tranh ảnh về cảnh sinh hoạt về một số dân tộc và mô tả lại bức tranh đó
Đại diện nhóm trình 
Giáo viên nhận xét chốt lại ý chính
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Kể lại một số sự kiện nhân vât lịch sử em biết
Học sinh phát biểu ý kiến
Giáo viên chốt lại 
Hướng dẫn nội dung trình bày 
3. Củng cố, dặn dò
5 lịch sử em Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
HSG: chỉ vị trí nướcViệt Nam trên bản đồ. 
Em sống ở đâu?
Tranh vẽ cảnh ở đâu?
Họ đang làm gì?
Thời lượng: 44 phút Toán
Tiết: 1	 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
Mục tiêu: 
Đọc, viết được các số đến 100000
Biết phân tích được cấu tạo của số
Làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3 a/ viết được 2 số, b/ dòng 1
Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi bài tập 2 
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
2
1
12
6
8
8
6
3
1. KTBC:
- Kiểm tra đồ dùng, sách, tập của học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 1: Ôn cách đọc, viết số và các hàng
Học sinh nêu giá trị từng chữ số của các số sau: 83521; 83001; 80201; 80001
Nêu mối quan hệ giữa các hàng
Học sinh cho ví dụ các số tròn chục, trăm, nghìn
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành 
Bài 1: 
Học sinh làm câu a vào sách giáo khoa
Câu b làm vào bảng lớp tập 
 Bài 2:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào sách giáo khoa, bảng phụ
Bài 3:
Giáo viên làm mẫu 
Học sinh làm vào tập bảng lớp
Chữa bài trên bảng 
 Bài 4: 
Học sinh nêu yêu cầu, nêu cách tính
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Học sinh trình bày kết
Giáo viên chữa bài
H: P =13cm H: = 24cm H: 25cm
3. Củng cố, dặn dò
Giaó viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
HSY:nêu các hàng trong số tự nhiên đã học
HSG:nhắc lại mối quan hệ giữa các hàng liền kề
Các số liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vị 
Xác định giá trị của các chữ số 
HSY làm dòng 1
HSG làm cả bài
Xác định giá trị từng chữ số 8723; - 8 có giá trị là 80.000
Nhắc lại qui tắc tính chu vi hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
Thời lượng: 41 phút Đạo đức
Tiết: 1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (GDKNS)
 Tích hợp: Khiêm tốn trong học tập
Mức độ: Liên hệ
Mục tiêu: 
Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
Biết được: Trong thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
Học sinh khá giỏi: Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập; biets quý trọng những bạn trung thực trong học tập và khong bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
KNS: 
 + Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. 
 + Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
 + Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. 
PP: Thảo luận; giải quyết vấn đề.
Điều chỉnh: BT2 bỏ phương án phân vân
Chuẩn bị: 
Bảng phụ
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
1
2
12
12
11
3
1. KTBC:
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
Em biết thế nào là trung thực trong học tập không ?
Những việc làm nào chưa trung thực trong học tập ?
Hoạt động 1:Xử lí tình huống 
Quan sát tranh sách giáo khoa và nội dung tình huống
Học sinh trao đổi nhóm đôi: đại diện nhóm trình bày 
Giáo viên hướng dẫn rút nội dung ghi nhớ nhiều học sinh đọc ghi nhớ.
KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
PP: Thảo luận; giải quyết vấn đề.
*Tích hợp: 1 học sinh nêu 5 điều Bác Hồ dạy. Giáo viên chốt lại:Các em cần thực hiện tốt theo năm điều Bác Hồ dạy
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
Học sinh trình bày ý kiến
Giáo viên chốt lại
KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. 
PP: Giải quyết vấn đề.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
Ba nhóm trao đổi trả lời cho từng tình huống 
Đại diện nhóm trình bày
Giáo viên chốt lại
Học sinh đọc phần ghi nhớ 
KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. 
PP: Thảo luận 
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Thực hành trung thực trong học tập và nhắc nhở các bạn cùng làm theo.
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Em sẽ làm gì để thể hiện tính trung thực trong học tập ?
GDKNS: Cần nhận lỗi và sửa lỗi. Không được nối dối thầy cô.
GDKNS:Không chép bài làm của bạn cũng là trung thực trong học tập.
 Trao đổi nhóm đôi
- Kể vài tấm gương trung thực mà em biết?
Thứ ba, ngày 14 tháng 8 năm 2012
Thời lượng: 35 phút Chính tả( nghe - viết)
Tiết: 1	 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Mục đích và yêu cầu: 
Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT(2) a hoạc b; hoặc bài tập do giáo viên soạn
Chuẩn bị:
 - Bảng phụ
Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
2
1
19
12
3
1. KTBC:
- Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết
Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt 
Học sinh đọc thầm lại bài
Học sinh thi viết từ khó 
Đọc bài cho học sinh viết
Học sinh đổi tập chửa lỗi
Thu bài chấm điểm, nhận xét bài viết của học sinh 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b: Học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh làm vào tập bảng phụ 
Giáo viên chữa bài 
Bài 3b: Học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh trao đổi nhóm đôi 
Thi nhau giải câu đố 
Giáo viên chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
 Đánh vần các tiếng dễ sai như: xước, chùn chùn, cuội,
Thực hiên dòng đầu
Thời lượng: 44 phút Toán
Tiết: 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tiếp theo)
Mục tiêu: 
Thực hiện được phép cộng, phsps trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số
Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100000
Làm được các bài tập: BT1 (cột 1), BT2(a), BT3(dòng1,2), BT4(b)
 Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi thống kê
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
3
1
7
6
6
6
5
8
3
1. KTBC:
- Làm bảng con: 1235 x 6 ; 3409:6
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1:Ôn tập tính nhẫm
Học sinh nêu cách tính nhẫm
Giáo viên nêu vài ví dụ học sinh thực hành nhẫm 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh thực hành rồi nêu kết quả tính nhẫm
Bài 2: 
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Giáo viên chữa bài trên bảng
Bài 3:
Học sinh nêu yêu cầu
Hướng dẫn cách làm học sinh làm vào sách 
Học sinh nêu kết quả
Giáo viên nêu kết quả
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh làm vào tập 2 học sinh làm bảng phụ
Chữa bài trên bảng phụ
Bài 5: Học sinh đọc bảng thống kê 
Hướng dẫn học sinh hỏi đáp theo nhóm đôi, dựa theo bảng thống kê
Giáo viên thống kê lại
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
7.000 + 2.000 = 9.000
(7 nghìn +2 nghìn =9nghìn ) 
HSY làm cột a
HSG làm cả bài
HSY làm phần a
 HSG: nêu cách so sánh 
HSG nêu lại cách viết số thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
HSY làm ý b
HSG làm BT5
 Thứ tư, ngày 15 tháng 8 năm 2012
Thời lượng: 45 phút Tập đọc
Tiết: 2	 MẸ ỐM (GDKNS)
 Mục đích, yêu cầu: 
Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ  ... n bản đồ 
Học sinh trả lời trước lớp 
Bản đồ là gì?
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Học sinh quan sát hình 1,2 trao đổi trả lời theo nhóm đôi
Giáo viên chốt lại
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
Học sinh đọc từng mục trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi in nghiêng trong sách giáo khoa theo nhóm 4
Các nhóm trình bày kết quả
Giáo viên chốt lại
Hoạt động 4: Thi vẽ kí hiệu bản đồ 
Học sinh quan sát vẽ các kí hiệu của bản đồ 
Thi vẽ và nêu kí hệu của bản đồ
Học sinh đọc phần ghi nhớ 
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học 
Giáo viên nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
 Nêu các tên bản đồ
 Chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm trên hình 2
 Tự vẽ một kí hiệu của bản đồ rồi giải thích
Thời lượng: 44 phút Toán
Tiết: 4 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ 
Mục tiêu: 
Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ
Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
Làm được BT1, BT2(a), BT3(b)
Điều chỉnh: BT3 ý b: chỉ tính giá trị biểu thức của 2 n
 Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ như sách giáo khoa 
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
3
1
15
9
8
7
 2
1. KTBC:
- Làm bảng con: 2345 x 7 và 2358: 3
- HS đọc bảng nhân 8,9
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ 
Giáo viên nêu ví dụ 
Hướng dẫn học sinh xây dụng biểu thức 3 + a
Học sinh thực hành thay a bằng các số cụ thể 
Học sinh rút ra nhận xét khi thay số vào biểu thức: 3 +a
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Giáo viên hướng dẫn mẫu 
Học sinh làm vào tập bảng lớp 
Giáo viên chữa bài
Bài 2: 
Học sinh nêu yêu cầu
HS nêu cách làm 
Học sinh làm vào SGK, bảng làm
Giáo viên chữa bài
Bài 3:
Học sinh đọc đề
Học sinh làm vào tập bảng phụ 
Chữa bài trên bảng phụ 
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Lan có bao nhiêu ?
Mẹ cho thêm bao nhiêu?
Tất cả là làm tính gì ?
Lấy mấy cộng mấy ?
HSY đọc lại bước làm của bài mẫu.
HSY làm ý a
HSG làm ý a,b
HS làm 2 trường hợp với n.
Thứ sáu, ngày 17 tháng 8 năm 2012
Thời lượng: 45 phút Tập làm văn
 Tiết: 2 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
Mục đích, yêu cầu: 
Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật
Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III)
Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III
Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ bảng phân loại của bt1
 Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
3
1
15
5
19
 2
1. Kiểm tra bài cũ
Trả lời: Thế nào là văn kể chuyện. ví dụ
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1. Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh kể tên truyện đã học.
Trả lời các câu hỏi theo nhóm đôiHS trả lời trước lớp.
Bài 2. 1HS nêu yêu cầu
Học sinh trao đổii theo nhóm đôi
Hs phát biểu ý kiến
Giáo viên chốt lại, HD Học sinh nêu ghi nhớ 
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Nhiều Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
BT1. 1HS đọc nội dung bài tập
Trao đổi theo nhóm đôi
Học sinh phát biểu ý kiến
Giáo viên chốt lại
BT2. 1HS đọc yêu cầu
Học sinh làm cá nhân kể theo nhóm đôi 
Kể trước lớp
Giáo viên chốt lại
3. Củng cố dặn dò 
Giáo viên hệ thống lại bài
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Kể tên nhân 6 vật trong truyện
Nhân vật nào là người, là con vật?
Nhân vật có tính cách như thế nào? (siêng năng, quan tâm giúp đỡ người khác)
Có mấy nhân vật?
Tính cách của từng người 
Thời lượng: 38 phút Khoa học
Tiết: 2	 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
Mục tiêu: 
Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các- bô- níc, phân và nước tiểu
Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường:
Con
Người
 Lấy vào Thải ra
 Khí ô-xi Khí các- bô- níc
Thức ăn Phân
Nước uống Nước tiểu 
Chuẩn bị: 
Bảng phụ, tranh minh họa sách giáo khoa
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
3
1
15
15
4
1. KTBC:
- Con người cần gì để sống ?
- Khác với loài vật trong cuộc sống con người còn cần gì ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy 
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự trao đổi chất ở người
Học sinh quan sát hình một kể tên những gì có trong sách 
Học sinh trao đổi nhóm 2 kể tên những gì cơ thể người lấy vào, thảy ra từ môi trường 
Hỏi: Trao đổi chất là gì?
 Vai trò của trao đổi chất đối với con người động vật
 Giáo viên chốt lại ý chính.
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
Chia lớp thành các nhóm 3 học sinh 
Thi nhau vẽ sơ đồ trao đổi chất 
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Giáo viên chốt lại
3. Củng cố dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
HSY: Con người ăn vào những gì ?
HSY:Thải ra ngoài những gì?
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
Điền từ thích hợp vào sơ đồ sau 
Lấy vào Thải ra
Con người
 Nước uống, nước tiểu, ô- xi, thức ăn, khí các- bô- níc
Thời lượng: 43 phút Toán
Tiết: 5	 LUYỆN TẬP 
 Mục tiêu: 
Tính được giá trị của biểu thức chức một chữ khi thay chữ thành số
Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a
Học sinh làm được bài tập: BT1, BT2( 2 câu), BT4 (chọn 1 trong 3 trường hợp).
Điều chỉnh: BT1: mỗi ý làm 1 trường hợp
Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi bài tập 4
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
3
1
9
9
7
8
2
1. Kiểm tra bài cũ
Tính giá trị biểu thức 120 + a với a = 34 ; a = 52
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành 
Bài 1: 
Học sinh nêu yêu cầu
Giáo viên hướng dẫn mẫu
Học sinh làm vào sách giáo khoa – nêu kết quả 
Giáo viên nhân xét chữa bài 
 Bài 2:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập
Học sinh lên bảng làm bài
Giáo viên chữa bài 
Bài 3:
Học sinh nêu yêu cầu
Giáo viên hướng dẫn làm bài mẫu 
Học sinh làm vào sách giáo khoa 
Học sinh nêu kết quả trước lớp
Giáo viên chữa bài
 Bài 4: 
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập bảng phụ
Học sinh trình bày kết quả
Giáo viên chữa bài trên bảng phụ
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
HS làm ý đầu ở các câu a,b,c,d
Nhắc lại cách tính trước khi làm 
HSY xem lại cách trình bày, cách tính
HSY làm ý a,b
HSY làm tiếp BT2
HSG làm BT3
HSY làm ý a = 3cm
HSG nêu cách làm với biểu thức: P = a x 4
Thay a bằng các số tương ứng 
Thời lượng: 35 phút Âm nhạc 
Tiết: 1 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU 
 GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
Mục tiêu:
Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng
Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát
Có điều kiện: học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học
Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi lời bài hát ở lớp 3, nhạc cụ.
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
2
20
10
3
Hoạt động 1: Phần mở đầu
Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học 
Hoạt động 2: Phần hoạt động
a. Ôn tập 3 bài hát
Giáo viên hát mẫu lại lần lượt 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam , Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng
Hướng dẫn học sinh luyện hát lại lần lượt từng bài hát
Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện hát theo nhóm ba
Học sinh các tổ thi nhau trình diễn các bài bài hát
b. Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc
Học sinh kể tên các nốt nhạc mình đã học ở lớp 3 và cách viết thế nào ?
Học sinh kể tên các hình nốt nhạc có trên khuông nhạc
Học sinh thực hành đọc các hình nốt nhạc
Giáo viên nhận xét, chốt lại
Hoạt động 3 : Phần kết thúc
Cả lớp hát lại 3 bài hát vừa ôn
Giáo viên nhận xét
Giáo viên dặn chuẩn bị cho tiết sau
 Xem lời bài hát trong sách để hát theo 
Đọc lại các hình nốt khó nhớ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
Nội dung sinh hoạt :
Nhận xét tình hình học tập tuần qua: 
+ Khen học sinh chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
 + Tuyên dương học sinh tích cực trong học tập, ngoan ngoãn ,lễ phép với mọi người, đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ, tổ lao động tốt, học sinh có tích cực trong học tập:..........................................................................................................
 +Phê bình, nhắc nhở các em vi phạm nội quy như: chửi thề, chưa biết giữ vệ sinh chung, gây mất trật tự trong giờ học, học sinh không thuộc bài, không làm bài:...........................................................................................................................
Nội dung hoạt động tuần tới:
 + Thực hiện chương trình tuần 2: từ ngày 20/8/2012 – 24/8/2012
 + Duy trì sỉ số lớp, đi học đúng giờ
 + Duy trì truy bài đầu giờ, luyện viết chính tả cuối giờ
 + Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp .
 + Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
 + Mua bảo hiểm học sinh 
Thời lượng: 38 phút Mĩ thuật
Tiết: 1 VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
Mục đích, yêu cầu: 
Học sinh biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục và tím
Học sinh nhận biết được các cặp màu bổ túc 
Học sinh pha được các màu theo hướng dẫn
Học sinh khá giỏi: pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím 
Chuẩn bị: 
Bảng các màu chính, các màu nóng, lạnh
Một số hình vẽ với các màu sắc khác nhau
Hoạt động dạy học: 
 TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
2
10
8
15
 3
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét
Học sinh quan sát tranh và nêu các màu cơ bản có trong tranh
Học sinh nhắc lại 3 màu cơ bản
Giáo viên giới thiệu học sinh cách tạo ra 3 màu mới từ 3 màu cơ bản ( da cam, xanh lục và màu tím
Giáo viên giới thiệu học sinh cách phân loại màu bổ túc
Giáo viên giới thiệu các cặp màu nóng, lạnh
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách pha màu
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm các màu chính và màu pha
Học sinh nêu cách tạo pha màu da cam, màu lục và màu tím
Giáo viên chốt lại cách pha màu
Hoạt động 4: Thực hành
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
Các nhóm thực hành pha màu 
Các nhóm trình bày sản phẩm và nêu cách pha màu của nhóm mình 
Giáo viên nhận xét, chốt lại
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
Nêu các màu có trong tranh
Nêu tên các màu nhìn thấy rõ nhất (màu nóng)
Quan sát bảng pha màu để nêu cách pha
Giáo viên theo dõi hướng dẫn cách pha

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(12).doc