Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 1 năm học 2013

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 1 năm học 2013

§1. Chào cờ tuần 1

Tiết 2. Toán

 §1. Ôn tập các số đến 100 000

I. Mục tiêu.

- Đọc, viết được các số đến 100 000.

- Phân tích cấu tạo số.

II. Các hoạt động dạy học.

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy 1 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 1 
 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 10 tháng 8 năm 2013 
 Ngày giảng:Thứ hai ngày 12 tháng 8 năm 2013
Tiết 1. Hoạt động tập thể
§1. Chào cờ tuần 1
Tiết 2. Toán
 §1. Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu.
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
II. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a) HĐ1:Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
 - GV viết số 83251
 - Đọc và nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào? 
 -Tương tự như trên với số 83001,
80201,80001
 - Nêu mqhệ giữa hai hàng liền kề?	 - Hãy nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn?
 b) HĐ2:Thực hành
Bài 1:	
- GV hd hs nêu cách viết và thống nhất kết quả	
Bài 2: 
 - Gọi HS lên bảng chữa	
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:
 - GV cho HS tự đọc mẫu	, hd mẫu	
Bài 4:	
 - Nêu cách tính chu vi tứ giác?
 - Hình chữ nhật? Hình vuông?
 - Nhận xét và kết luận
3.Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài
- Sách vở môn học
 - HS nêu 
 - HS nêu miệng 
Đọc số:Tám mươi ba nhìn hai trăm năm mươi mốt.
8 chục nghìn,3 nghìn,2 trăm,5 chục,1 ĐV
 - Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Đọc yêu cầu.
- HS làm miệng
- Đọc yêu cầu.
 - 1HS lên bảng làm
 - Lớp làm vào vở
- Làm vở + đổi vở KTra. 
 - Mở Sgk và làm bài vào vở
 - Nhận xét bài
 - Quan sát SGK và nhận xét
 - Học sinh làm miệng
 - Học sinh nối tiếp trả lời
 - Nhận xét
Tiết 3. Tập đọc 
§1. Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Phần 1)
I. Môc tiªu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
-ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.
-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
 *GDKNS:- Thể hiện sự cảm thông
 - Tự nhận thức bản thân
 - Xác định giá trị
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
 - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III. C¸c hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra.
Giới thiệu qua ND-TV lớp 4 
2. Dạy bài mớ.
 a. GT chủ điểm và bài học:
 - Cho HS QS tranh chủ điểm
 - GV giới thiệu bài học: Dế Mèn phiêu lưu ký.(Bài TĐ là một trích đoạn)
 b. Luyện đọc:
 - Đọc nối tiếp đoạn
 - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
 - Luyện đọc theo cặp
 - Luyện đọc cá nhân
 - Gv đọc diễn cảm cả bài
c.Tìm hiểu bài: 
 - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh?
?Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt?
? Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
? Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?
? Tìm hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao?
?: Nêu nội dung bài
d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi HS đọc nối tiếp
 - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẫn)
- GV sửa cho học sinh
3. Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung của chuyện?
- Em nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn trong chuyện?
- Học sinh lắng nghe
- Mở sách và quan sát tranh
- Chia đoạn
- Đọc nối tiếp đọc mỗi em một đoạn
- Luyện phát âm từ khó
- Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
- Đại diện nhóm thi đọc
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội
- Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo.
 ...chăng tơ chặn đường, đe ăn thịt.
 - Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả...
 - Học sinh nêu
 - Nhận xét và bổ xung
 - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
 - Học sinh luyện đọc theo cặp
 - Thi đọc
 - Nhận xét và bổ xung 
- HS nêu
Tiết 4. Khoa học
§1. Con người cần gì để sống
I. Mục tiêu:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- Hình 4, 5 SGK.
- Phiếu học tập nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra.
2. Dạy bài mới.
 a. HĐ1: Động não
*M tiêu: HS liệt kê những gì em cần cho cuộc sống
*Cách tiến hành:
B1: GV nêu yêu cầu
Kể những thứ hàng ngày em cần để duy trì sự sống?
 - Ghi các ý kiến đó lên bảng, nhận xét
B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận
 b. HĐ2: Làm việc với SGK
* M tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với yếu tố mà chỉ có con người mới cần
 * Cách tiến hành:
B1: Làm việc với phiếu theo nhóm
- Chia nhóm.
- Giao việc:Phát phiếu có ND câu hỏi.
- Con người,sinh vật khác cần gì để duy trì sự sống?
- Khác với sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
B2: Các nhóm báo cáo KQ.
B3: Thảo luận tại lớp
 - GV đặt câu hỏi( SGK)
 - Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24
c. HĐ3: Trò chơi 
* M tiêu: Củng cố kiến thức đã học 
* Cách tiến hành
- hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi
- Thảo luận
 - Nhận xét và kết luận
 3. Củng cố, dặn dò. 
 - GV tổng kết bài
 - Dặn hs chuẩn bị bài sau
- Đồ dùng sách, vở.
 - Học sinh lắng nghe.
 - Nối tiếp mỗi HS nêu 1 ý.
Điều kiện vật chất:Quần, áo, ăn, uống, ...
Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, ... 
- HS đọc câu hỏi.
Thảo luận.
 - Con người và sinh vật khác cần: Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
 - Con người cần: nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trường, sách, đồ chơi...
 - Báo cáo KQ
 - Nhận xét và bổ xung
- HS trả lời.
Chiều thứ 2 ngày 12 tháng 8 năm 2013
Tiết 1. Ôn toán
 §1. Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Luyện tìm, tính giá trị của biểu thức.
	- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
	- Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2. Luyện tập, củng cố.
Bài 1:Tính nhẩm:
10000 + 40000 - 20000
(5000 + 4000): 3000
50000 - 30000 x 2
- Bài yêu gì?
- Yêu cầu hs tự nhẩm và ghi kết quả vào vở.
Bài 2b : Đặt tính rồi tính:
1459 x5 1370 + 2098
2560: 5 1009 - 999
? Bài yêu cầu gì?
- Gv cho hs tự tính rồi nêu cách tính.
Bài 4.Tìm x.
a. X + 875 = 9936
b. X x 2 = 4826
c. X - 725 = 8259
? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
b. Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
c. Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Bài 5.
 Tóm tắt
 4 ngày: 680 chiếc ti vi
7 ngày :  chiếc ti vi?
- Cho hs nêu tóm tắt bằng lời.
- Hướng dẫn hs chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chốt bài giải đúng.
- Bài còn lại tiết trước.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tính nhẩm.
- Hs làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Đặt tính rồi tính. 
- Lần lượt 4 hs lên bảng, lớp làm vào vở rồi đổi vở kt chéo kq.
- Hs nêu cách tìm x và thực hiện nêu kết quả.
- Lấy tổng trừ số hạng đã biết.
X = 9936 – 875
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết:
X = 4826 : 2
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
X + 8259 + 725
- Hs đọc đề bài.
- Giải bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa 
Bài giải
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong 1 ngày là:
680 : 4 = 170 (chiếc)
Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày là:
170 x 7 = 1 190 ( chiếc)
 Đáp số : 1190 chiếc.
Tiết 2. Ôn Tiếng Việt
§1. Ôn tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
II.Chuẩn bị.
 - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
 - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III. C¸c hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Luyện đọc
- Đọc nối tiếp đoạn
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc cá nhân
- Gv đọc diễn cảm cả bài
2.Tìm hiểu bài. 
 - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh?
?Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt?
? Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
? Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn 
sao?
?: Nêu nội dung bài
3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi HS đọc nối tiếp
 - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẫn)
 - GV sửa cho học sinh
- Chia đoạn
- Đọc nối tiếp đọc mỗi em một đoạn
- Luyện phát âm từ khó
- Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
- Đại diện nhóm thi đọc
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội
 - Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo.
 ...chăng tơ chặn đường,đe ăn thịt.
- Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả...
- Học sinh nêu
- Nhận xét và bổ xung
 - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
 - Học sinh luyện đọc theo cặp
 - Thi đọc
 - Nhận xét và bổ xung
Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ
 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 10 tháng 8 năm 2013 
 Ngày giảng:Thứ ba ngày 13 tháng 8 năm 2013
Tiết 1. Toán
 §1. Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về
- Tính cộng trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- So s¸nh, xÕp thø tù c¸c sè ®Õn 100 000.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 3; SGK toán 4
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. GTB: Luyện tập
b. HD hs giải bt
* Luyện tính nhẩm:
 - GV đọc các phép tính
 6000+3000
 8000-5000
 6000:2
 8000:4
* Thực hành
Bài 1:
 - Hướng dẫn HS làm vào vở
 - Nhận xét và bổ sung
Bài 2:
 - Cho HS tự làm vở
 - Nhận xét và chữa
Bài 3:
 - Cho HS tự làm vở
 - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số
Bài 4:
 - Cho HS làm vào nháp
 - GV ghi kq lên bảng
 - Nhận xét và chữa
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
 - Sự chuẩn bị của HS
 - HS nêu miệng kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
 - Nêu cách tính nhẩm.
 -HS làm bài vào vở và đổi vở tự KTra
 - Vài HS nêu kết quả
 - HS làm bài vào vở
 - 2 em lên bảng chữa
 - HS làm bài vào vở, tự đổi vở KTra
 - 2 em lên bảng chữa
 - Nhận xét và bổ sung
- HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét
Tiết 2. Kể chuyện
 §1. Sự tích hồ Ba Bể
I. Mục tiêu:
 - Nghe, kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ SGK. 
 - Tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III. Các hoạt đông dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a. Giới thiệu truyện: Dùng tranh ảnh để giới thiệu bài
 b. Giáo viên kể chuyện:
 Kể lần 1: Giải nghĩa chú thích sau truyện
 - GV treo tranh và kể lần 2
c. Hướng dẫn HS kể chuyệ ...  cho ta biết điều gì?
- Quy định các hướng như thế nào?
- Tỉ lệ bd cho biết điều gì?
- Kí hiệu bđ dùng làm gì?
B1: Gọi HS trả lời
B2: GV nhận xét và chốt ý đúng, 
 kết luận 
+ HĐ3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV tổng kết bài
- Về nhà ôn lại bài
* HS quan sát 
- Đọc tên các bản đồ
- Vài em lên chỉ đường biên giới lãnh thổ 
được thể hiện trên bản đồ
 - Nhiều em lên bảng thực hành, trả lời câu 
hỏi và chỉ đường biên giới
 - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 
 - Đọc sgk, trả lời câu hỏi
+ QS bản đồ, đọc sgk và trả lời câu hỏi
(thảo luận nhóm 4)
- Lần lượt các nhóm trình bày KQ
 - HS nhận xét và bổ sung
* HS qs bảng chú giải H3, tập vẽ một số kí hiệu: đường biên giới, núi, sông
- Làm việc theo cặp, nêu kq
Tiết 4. Lịch sử
§1. Lịch sử và địa lý
I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết.
	- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
	- Nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 Tổ quốc.
	- Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lí.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra BC: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Trực Tiếp.
b. Vị trí, giới hạn dân cư của nước ta.
- Đọc bài sgk/ 3.
? Nước Việt Nam gồm những phần nào?
? Nêu hình dạng của nước ta?
? Xác định giới hạn của nước ta?
- Cho hs xác định trên bản đồ tự nhiên.
? Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta?
? Nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Em thuộc dân tộc nào?
? Kể tên một số dân tộc mà em biết?
c. Mỗi dân tộc trên đất nước...
- Gv cho hs quan sát tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó và mô tả bức tranh đó.
d. Môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp em hiểu điều gì?
- Để có cuộc sống tươi đẹp như hôm nay ông cha ta phải làm gì?
? Vì sao em biết được điều đó?
? Môn lịch sử và địa lí giúp em hiểu điều gì?
? Để học tốt môn lịch sử và địa lí em cần làm gì?
3. Củng cố - Dặn dò:
- NX giờ học.
- Học thuộc bài.
- HS chuẩn bị sách vở.
- Lớp nghe giới thiệu bài.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
- Hình chữ S.
- Phía Bắc giáp TQ, phía Tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía Đông và Nam là vùng biển.
- Nhiều hs lên chỉ trên bản đồ.
- Phía Tây Bắc Bộ.
- 54 dân tộc...
- Tày, Thái, Nùng, Hmông, Dao,...
- Thảo luận nhóm 2 sau đó trình bày trước lớp.
- Nhắc lại kết luận 2 ở trên.
- Lao động, đấu tranh, dựng nước và giữ nước.
- Học lịch sử và địa lí.
- Hiểu biết về thiên nhiên con người ... biết công lao của ông cha....
- Tập quan sát thu thập tài liệu,...
- Lớp nghe nhận xét giờ học.
Chiều Thứ 4 ngày 14 tháng 8 năm 2013
Tiết 1. Ôn toán
§4. Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về bốn phép tính đã họ trong phạm vi 100 000 
- Ôn tập về so sánh các số đến 100 000
- Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000
- Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ (nếu có thể) 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:	
- GV gọi 3 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
2. Dạy và học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài toán
- Yêu cầu HS thực hiện tính nhẩm 
- Nhận xét, yêu cầu HS làm bài vào vở
Bài 2:
- Cho HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
H: BT yêu cầu chúng ta phải làm gì?
- Y/cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách so sánh của 1 số cặp số trong bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Cả lớp làm vào bảng con. 
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Bài 5: 
- Treo bảng số liệu như bài tập 5/SGK 
- Yêu cầu HS đọc kĩ BT 5 và lần lượt trả lời
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà làm bài
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS nghe GV giới thiệu bài 
- Tính nhẩm
- 4 HS nối tiếp nhau lên bảng.
- HS thực hiện đặt tính rồi thực hiện các phép tính 
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
- So sánh các số và điền dấu >,<,= 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- HS tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số theo thứ tự: 
a) 56371 , 65371
b) 92678 , 29876
- Làm theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3. Ôn Tiếng Việt
§2. Luyện viết chữ đẹp
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài "Dế mèn bênh vực kẻ yếu” (đoạn 1; 2) Tốc độ viết 75 chữ/15 phút.
- Nâng cao KN viết đúng: đúng khoảng cách, độ cao; chữ viết tương đối đều, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Mời HS lên bảng viết.
 - NX đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. HD luyện viết.
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
 - Tìm những tiếng, từ hay viết sai có trong bài?.
- Nêu cách trình bày bài.
- Cho HS viết bài: GV đọc từng câu.
c.. Chấm bài: Thu vở, chấm 5; 7 bài tại lớp, nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- NX tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 3HS Lên bảng viết tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr.
- Lớp NX.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc 
- Lớp đọc thầm, trả lời.
- HS tìm, viết vào bảng con.
VD : cánh bướm, chùn chùn, nghèo túng,
- HS nêu cách viết
 - HS viết bài vào vở.
- Nghe NX.
 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 10 tháng 8 năm 2013 
 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 16 tháng 8 năm 2013
Tiết 1. Toán
§5. Luyện tập
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Luyện tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân, chia số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. 
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK toán 4
- Vở nháp, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Bài 1: - Cho HS tính miệng
a, 6000 + 2000 - 4000 = 4000 
b, 21000 x 3 = 63000 
 - Nhận xét và chữa
Bài 2: - Cho HS làm bài vào bảng con
 - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Bài 3:
 - Nêu cách tính giá trị của các biểu thức (ở từng trường hợp)?
- GV chấm bài
Bài 4:
 - Cho HS làm vào vở
 - Nêu cách tìm x (ở từng phần)?
Bài 5:
 - Cho HS tự làm vào vở
 Đ/S:1190 chiếc ti vi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
 - Kiểm tra vở BTT
 - HS tính và nêu miệng kết quả
 - Lớp nhận xét
 - HS đọc bài, làm bài vào bảng
 - 2HS lên bảng chữa bài
 - HS nêu cách làm, làm bài vào vở 
a) 3257+4659 -1300 = 7916 -1300
 = 6616.
b)6000 -1300 2 = 6000 -2600
 = 3400.
c) (70850-50230) 3 = 20620 3
 = 61860 
- HS làm - đổi vở kiểm tra
- 2HS lên bảng chữa bài-lớp nhận xét
 x+875=9936 x:3=1532
 x= 9936-875 x= 15323
 x=9061 x=4596
- HS làm vở
- 1HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
Tiết 2. Luyện từ và câu
§2. Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS
	- Nắm được cấu tạo của tiếng gồm âm đầu, vần, thanh.
	- Nhận diện được các bộ phận của tiếng. Biết được tiếng nào cũng phải có vần và thanh và bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ôn.
b. Ôn tập.
- Đếm số tiếng trong câu sau :
 Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
- Đánh vần tiếng bàng?
- Gv ghi kết quả đánh vần
- Gv dùng phấn màu ghi vào sơ đồ bảng phụ.
- Tiếng bàng gồm mấy bộ phận đó là những bộ phận nào?
- Phân tích tiếng còn lại trong câu tục ngữ?
? Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
? Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bàng?
? Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có thể thiếu?
? Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bàng?
- Gv chốt ý 2 
c. Luyện tập.
Bài 1 Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu sau:
 Để nguyên, lấp lánh trên trời
 Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày
? Bài yêu cầu gì?
- Gv quan sát hs làm bài.
- Chữa bài tập:
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
- HS đếm
- 1 em đánh vần thành tiếng, lớp đánh vần thầm.
- Hs quan sát.
- Thảo luận nhóm 2 và trả lời:
 Tiếng bàng gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần, thanh.
- Mỗi bàn phân tích 1 tiếng điền vào bảng phụ.
- Nêu ý 1 - ghi nhớ -7
- Vần và thanh là không thể thiếu, âm đầu có thể thiếu.
- Hs nhắc lại ghi nhớ nhiều lần.
- Hs đọc yêu cầu bàì tập.
- Phân tích tiếng theo mẫu sgk
- Hs làm bài vào vở.
- Mỗi em phân tích 1 tiếng.
Tiết 3. Tập làm văn
§2. Nhân vật trong chuyện
I. Mục tiêu:
- Giúp hs bước đầu hiểu thế là nhân vật (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính cách của từng ngừơi cháu trong câu chuyện Ba anh em (BT1).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2).
II. Các hoạt động dạy- học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là bài văn kể chuyện ?
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b.Phần nhận xét:
 Bài tập 1:
 - YC hs đọc bài tập
- Hướng dẫn điền nội dung vào cột
- GV nhận xét
Bài tập 2:
 - HDẫn HS nhận xét tính cách nhân vật
- GV nhận xét
c. Phần ghi nhớ:
d. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
 - HDẫn HS đọc truyện, quan sát tranh và trả lời
 - GV chốt lời giải đúng
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn chọn a (b)
 - GV nhận xét, bổ xung.
 - GV khen ngợi học sinh kể hay
 3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV tổng kết bài
 - Nhận xét giờ học
 - 1 em trả lời
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu, mở SGK trang 13
*HS đọc yêu cầu của bài
 - Vài em nêu những chuyện em mới học
 - Học sinh làm bài cá nhân
 - 1 em lên điền bảng phụ
 - Nhận xét, bổ xung
- Trao đổi theo cặp, nối tiếp phát biểu
- HS đọc ghi nhớ
- 1 em đọc yêu cầu và nội dung BTập
 - Cả lớp đọc thầm 
 - Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
 - Nhận xét và bổ sung
- 1 em đọc nội dung bài 2
 - HS làm bài cá nhân theo 1 nội dung a hoặc b
 - 1 em kể mẫu theo ý a
 - 1 em kể mẫu theo ý b
 - Lần lượt nhiều em kể
Tiết 4. Hoạt động tập thể
§2. Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 1(2).doc