TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIU
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đ thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh
3. Dạy bi mới
PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG TIỂU HỌC GÁO GIỒNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 9 Giáo viên: Nguyễn Tấn Huy Dạy lớp: 4/2 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 Thứ/ngày Tiết Mơn Tên bài dạy Hai 11/10/2010 1 2 3 4 5 TĐ T ĐĐ LS KT Thưa chuyện với mẹ Hai đường thẳng vuơng gĩc Tiết kiệm thời giờ (t1) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Khâu đột thưa Ba 12/10/2010 1 2 3 4 5 CT T KH LTVC TD Chính tả (nghe viết) Thợ rèn Hai đường thẳng song song Phịng tránh tai nạn đuối nước Mở rộng vốn từ: Ước mơ Tư 13/10/2010 1 2 3 4 5 TĐ MT T ĐL TLV Điều ước của vua Mi-đát Vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc Hoạt dộng sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (t2) Luyện tập phát triển kể chuyện Năm 14/10/2010 1 2 3 4 5 LTVC T KC TD ü Động từ Vẽ hai đường thẳng song song Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Sáu 15/10/2010 1 2 3 4 5 KH T TLV H SHTT Ơn tập: Con người và sức khỏe Thực hành vẽ hình chữ nhật Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Ơn tập: Trên ngựa ta phi nhanh. TĐN số 2 Sinh hoạt Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: từ đầu đến một nghề để kiếm sống. +Đoạn 2: phần còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ: cây bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con? Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng.Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dễ dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện tình cảm mẹ con trong gia đình rất thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Cử chị của mẹ: Xoa đầu Cương khi thấy Cương rất thương mẹ. Cử chỉ của Cương: Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha. - Cho HS phát hiện nội dung bài học - GV tổng hợp và viết nội dung lên bảng c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: : “Cương thấy nghèn nghẹn .. đốt cây bông.” - GV đọc mẫu - Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm. - HS đọc 2-3 lượt. - HS đọc. - Các nhóm đọc thầm. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. - HS đọc đoạn 1. - HS đọc đoạn còn lại và trả lời. - HS trả lời - HS đọc toàn bài - HS phát biểu - HS viết vào tập, vài HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc - HS chú ý lắng nghe - HS luyện đọc - HS đọc 4. Củng cố - dặn dị - Chuẩn bị bài mới: Điều ước của vua Mi-đát TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU - Cĩ biểu tượng về hai đường thẳng vuơng gĩc . - Kiểm tra được hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau bằng êke II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ê – ke (cho GV và HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Góc nhọn – góc tù – góc bẹt. 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hai đường thẳ vuơng gĩc Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông. GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng DM và BN, tô màu hai đường thẳng này. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo và xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DM và BN là hai đường thẳng vuông góc với nhau. A B CD GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau (hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ) Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó) C A B D + Bước 1: Vẽ đường thẳng AB + Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không. Bài tập 2: HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật đã cho. Bài tập 3: HS dùng ê- ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong mỗi hình trong SGK. Bài tập 4: Yêu cầu HS chỉ ra các cặp cạnh vuông góc với nhau và các cặp canh cắt nhau mà không vuông góc với nhau. - HS dùng thước ê ke để xác định. - HS dùng thước ê ke để xác định. - HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc với nhau. - HS liên hệ. - HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV - HS làm bài - HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài - HS sửa bài 4. Củng cố – dặn dị - GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn. - Làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài mới: Hai đường thẳng song song ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ - Biết lợi ích của tiết kiệm thời giờ, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV - SGK - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. HS - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm tiền của 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kể chuyện “Một phút” trong SGK - GV kể chuyện -> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống . -> Kết luận: - HS đến phòng thi muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay . - Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK) Cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: - Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự . -> Kết luận: Các việc làm (a) , (b) (c) là đúng. - HS đóng vai minh hoạ. - HS chú ý lắng nghe - Thảo luận về truyện theo 3 câu hỏi trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận. - HS chú ý lắng nghe - HS biểu lộ theo cách đã quy ước. - Giải thích lí do. - Thảo luận chung cả lớp. - HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố – dặn dò - Đọc ghi nhớ trong SGK - Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. - Chuẩn bị bài mới: Tiết kiệm thời giờ (t2) LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC TIÊU - Nắm được những nét chính về sự kiện ĐBL dẹp loạn 12 sứ quân + Sau khi Ngơ Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + ĐBL đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. + Đơi nét về ĐBL: Ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và cĩ chí lớn ơng cĩ cơng dẹp loạn 12 sứ quân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh trong SGK - Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất ( chưa điền ) Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Lãnh thổ Triều đình Đời sống của nhân dân Bị chia thành 12 vùng Lục đục Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích Đất nước quy về một mối Được tổ chức lại quy củ Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương mất? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV đặt câu hỏi: + Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? + Ông đã có công gì? + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? GV giải thích các từ + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việ ... HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những từ quan trọng. *Gợi ý kể chuyện: Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện - ChoHS đọc gợi ý 2. - Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện: +Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. +Những cố gắng để đạt ước mơ. +Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. - Yêu cầu hs nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình. b)Đặt tên cho câu chuyện: - Cho HS đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý. - Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyện em là một nhân vật có tham gia vào câu chuyện ấy. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp. Góp ý các nhóm. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Chọn và viết tên những hs kể lên bảng, yêu cầu HS nghe và nhận xét có thể đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - Bình chọn các câu chuyện hay. - Đọc và gạch dưới các từ quan trọng: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, bạn bè em. - Đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyện. - Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt truyện của mình. - Đặt tên cho câu chuyện theo cặp và phát biểu trước lớp. - Kể theo cặp. - Lên kể chuyện trả lời các câu hỏi của bạn. - Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt. 4. Củng cố - dặn dò - Khen ngợi những hs kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2010 KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU Ơn tập về - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK) - Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. - Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:“Ôn tập: Con người và sức khoẻ” Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng? - Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại. Cử 3 HS làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội. - GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước. - GV cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án). - Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc. Hoạt động 2: Tự đánh giá -Yêu cầu HS vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của HS - Trao đổi với bạn bên cạnh. - Yêu cầu HS tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thay đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, . Hoạt động 3: Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?” - Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu HS mang nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày. - Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng. - Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua hoạt động này. Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí - Yêu cầuHS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi. - Nhận xét. - Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm. -V ẽ bảng và điền vào bảng. - Tự đánh giá. - Dùng hình ảnh mang theo để bày một bữa ăn. - Nhóm khác nhận xét có ngon không, có đủ chất không? 4. Củng cố - dặn dị - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. - Cho HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng. - Chuẩn bị bài mới: Nước cĩ những tính chất gì TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuơng (bằng thước kẽ và êke ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước kẻ, eke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song. 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. GV nêu đề bài. GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm. Bước 4: Nối D với C. Ta được hình chữ nhật ABCD. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật với chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm và tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài tập 2: Vẽ HCN theo yêu cầu và đo độ dài hai đường chéo hình chữ nhật đó. - HS quan sát vẽ theo GV vào nháp. - Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật. - HS làm bài - HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa bài 4. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật. - Làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài mới: Thực hành vẽ hình vuông TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN . I. MỤC TIÊU - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đĩng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi. - GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài theo những gợi ý sau: + Nội dung trao đổi làgì ? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? Hoạt động 3: HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị) có thể đặt ra. Hoạt động 4: Thực hành trao đổi trong nhóm. HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. GV đến từng nhóm giúp đỡ. Hoạt động 5: Trình bày trước lớp. - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí. + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không? HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài. - Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng. Em có nguyên vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.Về nguyện vọng của em muốn học thêm một môn năng khiếu. Nhóm đổi hoạt động. - Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp. 4. Củng cố – dặn dò - Nhắc lại một số ý. - Cần nắm vững mục đích trao đổi. - Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời. - Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi. - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân HÁT ÔN TẬP TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài HS biết hát, gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài T Đ N số 2 : Nắng vàng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát lớp 4; một số động tác phụ họa cho bài hát; Bảng phụ có chép bài TĐN số 2 Nắng vàng và một số tranh minh hoạ. HS - SGK; một số nhạc cụ gõ; học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh và TĐN số 2. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. HS nghe lại bài hát trong băng nhạc một lần. HS hát đồng ca bài hát 2 lần. Chia lớp học thành 2 nhóm, nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm và ngược lại. Tổ chức các tốp ca, mỗi tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ họa. Nội dung 2: Học bài TĐN số 2: Nắng vàng (trọng tâm của tiết học) GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 2 và hỏi HS: Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài. Bài có những nốt gì? HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài. HS luyện đọc theo tiết tấu: đen, trắng. Bước 1: Đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc. Bước 2: Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình. Bước 3: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn. Bước 4: Sau khi đọc xong cả hai câu nhạc sẽ ghép lời ca. 3. Phần kết thúc: GV cho cả lớp đọc lại bài 2 lần, sau đó GV nhận xét và dặn HS thực hiện bài tập ở nhà. - HS hát - HS trả lời. - HS đọc. - Cả lớp đọc. 4. Củng cố - dặn dị - Chuẩn bị bài mới: Khăn quàng thắm mãi vai em
Tài liệu đính kèm: