Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập về các số đến 100 000
2. Kỹ năng :
- Đọc viết các số đến 100 000, phân tích cấu tạo số
3. Thái độ :
- HS yêu thích, hứng thú học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng phụ bài 3.
TUẦN 1 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập về các số đến 100 000 2. Kỹ năng : - Đọc viết các số đến 100 000, phân tích cấu tạo số 3. Thái độ : - HS yêu thích, hứng thú học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ bài 3. - HS: III. HO¹T §éNG D¹Y- HäC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tæ chøc: sĩ số............................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK Toán của HS 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2 . LuyÖn tËp Bài 1: (3) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số - Gäi HS ®äc yêu cầu bài 1 - HS làm SGK - HS làm bài trên bảng b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 2:Viết theo mẫu - Cho đọc yêu cầu - hướng dẫn HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Một số HS chữa bài ở bảng Bài 3 (3) Viết theo mẫu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ Hướng dẫn HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở - Nhận xét ,chữa bài Bài 4 - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài dựa vào hình vẽ trên bảng phụ. - Cho HS làm vào nháp, HS làm trên bảng - Nhận xét chốt ý đúng 4. Củng cố - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài - Hát: - Lắng nghe, - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào sách - 1 HS lên bảng làm bài - HS đọc lại các số trên tia số - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát, lắng nghe 36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000 - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát, lắng nghe - 1 HS làm bài bảng phụ - Chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát, lắng nghe - Làm bài vở, 2 HS làm trên bảng - Chữa bài a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 b) 7000 + 300 +50 +1=7351 5000 +2 =5002 - 1 HS nªu yêu cầu - Lắng nghe, nêu cách làm - Làm bài vào nháp, 1HS làm trên bảng - HS nhận xét Chu vi hình thang ABCD là: 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (8 + 4) x 2 = 24 (cm) Chu vi hình vuông GHIK là: 5 x 4 = 20 (cm) Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngîi DÕ MÌn cã tÊm lßng hµo hiÖp - bªnh vùc ngêi yÕu, xãa bá ¸p bøc, bÊt c«ng. Hiểu các từ ngữ khó có trong bài, cỏ xước, Nhà Trò, bự 2. Kỹ năng: - Đọc đúng các từ ngữ khó có trong bài: Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện 3. Thái độ: - các em biết yêu thương giúp đỡ mọi người gặp khó khăn, hoạn nạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: b¶ng phô ghi néi dung - HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tæ chøc: 2. Kiểm tra bài cũ: KT SGK- TV4 -Tập1 của HS 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu chủ điểm. - Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân - Giới thiệu tranh bài tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu 3.2. Híng dÉn luyÖn đọc: - Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài - GV tãm t¾t néi dung bµi; híng dÉn ®äc chung - Yêu cầu HS chia đoạn - Gọi HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu các từ ngữ mới, từ khó trong bài. - Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm - Gọi 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi, nhận xét - Đọc mẫu. 3.3.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Dế mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? - Giảng từ cỏ xước (SGK) - Nêu ý đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi + Tìm những chi tiết cho biết chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Giải nghĩa từ Nhà trò, bự - Nêu ý đoạn 2 - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi + Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? - Giải nghĩa từ ăn hiếp (chú giải SGK) - Nêu ý đoạn 3: - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Giải nghĩa từ: mai phục (SGK) - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích? - Nêu ý đạn 4: - Yêu cầu HS nêu ý chính của bài - Gọi HS đọc lại ý chính 3.4.LuyÖn ®äc l¹i Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc bài - Nêu cách đọc - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 3 - GV nhận xét , cho điểm HS đọc tốt 4. Củng cố: - HS nêu lại ý chính - GV nhận xét tiết học , giáo dục tình cảm cho HS. 5. Dặn dò : - Dặn HS về đọc phần tiếp theo của bài. - H¸t - Lắng nghe -Theo dâi - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm - L¾ng nghe, theo dâi - HS chia 4 đoạn - Đoạn 1: Hai dòng đầu - Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo. - Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. - Đoạn 4: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp các đoạn, nghe, sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa từ khó - Đọc bài theo nhóm 2 - Đọc bài và nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Dế Mèn đi qua vùng cỏ xước gặp chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội - L¾ng nghe - Vào câu chuyện. - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn nhưu mới lột, cánh mỏng, ngắn chun chủn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm yếu chị kiếm bữa chưa đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng - L¾ng nghe - Hình dáng Nhà Trò. - 1 HS ®äc ®o¹n 3, líp ®äc thÇm -Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò kiếm không đủ ăn, không trả được nợ, bọn nhện đã đánh chị Nhà Trò – chăng tơ qua đường, đe bắt chị ăn thịt. - Theo dâi - Lời Nhà Trò - 1HS ®äc ®o¹n 4, líp ®äc thÇm - Lời nói: Em đừng sợ kẻ yếu ,lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm hơn. - Cử chỉ hành động: phản ứng mạnh, xoè cả càng ra để bảo vệ che chở, dắt Nhà Trò đi. VD: Dế Mèn xoè cả càng ra, bảo Nhà Trò “Em đừng sợ”. Thích vì tả Dế Mèn như một võ sĩ oai vệ, có lời nói và hành động mạnh mẽ nói lên tấm lòng nghĩa hiệp - Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn. - Nêu ý chính Ý chính: Bài văn ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp biết bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công - 2 HS đọc lại ý chính. - 4 HS đọc 4 đoạn - Nêu cách đọc - Lắng nghe - HS đọc bài, lớp nhận xét - Nêu lại ý chính - Lắng nghe ,ghi nhớ - Ghi nhớ Chiều thứ 2: Chính tả: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Hiểu nội dung bài viết .Ca ngîi DÕ MÌn cã tÊm lßng hµo hiÖp - bªnh vùc ngêi yÕu, xãa bá ¸p bøc,bÊt c«ng . 2. Kỹ năng - Nghe, viết, trình bày đúng bài chính tả 3. Thái độ: - Rèn chữ viết, tính cẩn thận cho HS II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV:Bảng phụ chép yêu cầu bài 2 - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vở viết chính tả của HS 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS nghe – viết - Đọc mẫu đoạn viết chính tả * Tìm hiểu đoạn viết: - Yêu cầu HS tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt * Nhận xét chính tả: - Yêu cầu HS tìm những từ viết hoa trong đoạn (chữ đầu câu, tên riêng) - Đọc cho HS viết từ khó, dễ lẫn:chùn chùn, cỏ xước, Nhà Trò * Đọc bài cho HS viết chính tả * Đọc cho HS soát lỗi * Chấm ,chữa bài cho HS 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2(a): Điền vào chỗ trống l hay n - Treo bảng phụ hướng dẫn HS làm BT. Bài 3(a) :Giải câu đố GV nhận xét ,chốt lại đấp án đúng 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Nh¾c HS viÕt sai chÝnh t¶ ghi nhí ®Ó kh«ng viÕt nh÷ng tõ ®· «n. - Hát - Lắng nghe, theo dõi sgk - Chị bé nhỏ lại gầy yếu, người bự phấn như mới lột, cánh mỏng ngắn chùn chùn - HS tìm - Viết vào bảng con - Viết bài vào vở - Soát lỗi chính tả, sửa lỗi nếu có - Làm bài tập vào sách , chữa bài ở bảng phụ. Đáp án: a) Lần lượt điền: lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm. - HS suy nghĩ ,trả lời miệng - Lắng nghe ,ghi nhớ *Đáp án : a) Cái la bàn Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt 2. Kỹ năng : - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - HS : Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tæ chøc: 2. Kiểm tra bài cũ: SGK TV của HS 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 3.2. KiÕn thøc míi: * Nhận xét: - Chép câu tục ngữ lên bảng phụ. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Yêu cầu HS đọc lại câu tục ngữ - Gọi 1 HS lên bảng đếm số tiếng có trong mỗi dòng thơ. - Hai câu thơ đó có bao nhiêu tiếng? - Gọi 1 HS đánh vần tiếng “bầu” - Ghi kết quả đánh vần lên bảng - Để cấu tạo nên tiếng “bầu” gồm mấy bộ phận? - Gắn sơ đồ cấu tạo tiếng “bầu” lên bảng: - Yêu cầu HS tự phân tích các tiếng còn lại - Gọi HS đọc kết quả phân tích - Ghi vào bảng phân tích 1 số tiếng - Tiếng nào có đủ ba bộ phận? - Tiếng nào chỉ có 2 bộ phận? - Nêu kết luận: * Ghi nhớ (SGK- trang 7) - Gọi HS đọc ghi nhớ 3.3. Luyện tập Bài tập 1: Phân tích mỗi bộ phận cấu tạo của từng tiếng ở câu tục ngữ: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Gọi 1 HS nêu mẫu - Yêu cầu HS dựa vào mẫu để làm bài vào VBT - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm của HS Bài tập 2: Giải câu đố(Dành cho HS khá giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS suy nghĩ rồi làm bài cá nhân - Gọi HS nêu miệng kết quả, HS khác nhận xét. 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Dặn HS ôn lại KT của bài. - Hát - Cả lớp theo dõi - Đọc lại câu tục ngữ - 1 HS đếm, cả lớp theo dõi - 14 tiếng - 1 HS đánh vần, cả lớp theo dõi - 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu B âu huyền - Bầu, thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn - ơi Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có: Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi - 1 HS nêu mẫu Nhiễu điều .. thương nhau cùng - Làm bài cá nhân - Làm bài ở bảng - 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi - Làm bài - HS nêu kết quả, nhận xét Đáp án: là chữ “sao” LUYỆNTOÁN Ôn tập các số đến 100 000 I. MỤC TIÊU -Ôn tập củng cố các số đến 100 000 . - Ôn tập viết các số thành tổng -Củng cố cách tính chu vi của một hình . II. ĐỒ DÙNG Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 và 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H Bài1: viết số thích hợp vào chỗ chấm . a,700; 800;. . . ;. . .; 11000;12000 . b,10 000; 20 000; ; ; 600 000; c, 33 700; 33 800; ; ; 34 100; ; 34 300 . -chữa bài nhận xét -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng Bài 2: Viết theo mẫu Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số 25 734 2 5 7 3 4 Hai mươi lăm nghìn bảy trăm ba mươi tư 63 241 ... tập 2 - Dòng thứ nhất cho ta biết điều gì? - Dòng thứ hai cho ta biết điều gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS nêu kết quả biểu thức ứng với từng giá trị của x Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10; m = 0; m = 80; m = 30 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 - Gợi ý cho HS xác định đúng yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lại đáp án 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài tập 2b, ( trang 6.) - Hát, - 2 HS thực hiện Tìm x: x – 725 = 8259 x : 3 = 1532 - Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc, lớp theo dõi - Ta thực hiện phép tính cộng,... -Nếu mẹ Lan cho Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả 3 + 1 quyển vở Có Thêm Có tất cả 3 3 3 3 1 2 3 a 3 + 1 3 + 2 3 + 3 3 + a - Có tất cả 3 + a quyển vở - Lắng nghe, ghi nhớ - 3 + a là một biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a. - Suy nghĩ, trả lời - Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4; 4 là giá trị của biểu thức 3 + a - Theo dõi - 2 Nhắc lại bài - HS nêu - 1 HS nêu yêu cầu - Thực hiện theo hướng dẫn - Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2 - Tự làm bài vào nháp - Vài HS nêu miệng kết quả - Lắng nghe Đáp án: b) 115 – c với c = 7 Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108 c) a + 80 với a = 15 Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 - 1 HS nêu yêu cầu - Cho biết giá trị của x - Giá trị biểu thức 125 + x tương ứng với từng giá trị của x ở dòng trên. - Tự làm bài - Nêu kết quả bài làm x 8 30 100 125 + x 125 + 8 = 133 125 + 30 = 155 125 + 100 = 225 - 1 HS nêu yêu cầu - Xác định yêu cầu của bài - Làm bài vào vở - Đọc kết quả bài làm - Với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 - Với m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250 - Với m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 - Với m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ. 2. Kỹ năng: - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước 3.Thái độ : - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng + phiếu BT (BT3) - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời - Nêu ghi nhớ về cấu tạo của tiếng - Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách” 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2. LuyÖn tËp Bài tập 1: Phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS lên bảng phân tích cấu tạo của 1 tiếng để làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - 1 HS làm bài trên bảng lớp - Yêu cầu lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Kiểm tra bài làm của cả lớp Bài tập 2: Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời miệng + Vì sao em cho là 2 tiếng đó bắt vần với nhau ? Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm - Gọi đại diện nhóm dán bài lên bảng rồi trình bày - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài tập 4 (trang 12)(Dành cho HS khá giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trả lời - Chốt lại ý kiến đúng Bài tập 5 (trang 12) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài tập - Cho HS thi giải đố - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau - Hát - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS làm mẫu trên bảng, lớp theo dõi - Làm bài vào vở bài tập - 1 HS làm bài ở bảng lớp - Nhận xét, theo dõi, lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 2 tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ngoài – hoài. - Vì 2 tiếng đó đều có vần “oai” - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày bài làm - Theo dõi, lắng nghe * Đáp án: + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt; xinh – nghênh + Các cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt + Các cặp tiếng vần giống nhau không hoàn toàn là: xinh – nghênh - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau: giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe, xác định yêu cầu của bài - Làm bài, ghi kết quả vào bảng con Giải đố: là chữ bút Dòng 1: út Dòng 2: ú Dòng 3 + 4: bút Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức về biểu thức có chứa 1 chữ - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a 2. Kỹ năng: - Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ - Tính được chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a 3. Thái độ : - Tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Vẽ sẵn hình vuông bài tập 4, b¶ng nhóm BT1 - HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn ®Þnh tæ chøc: Sĩ số......................... 2. Kiểm tra bài cũ: HS làm 2 ý của bài tập 4 (trang 6) 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2. LuyÖn tËp: Bài tập 1: (trang 7) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm - Chốt lại bài làm đúng Bài tập 2: (tr 7) Tính giá trị của biểu thức - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Lưu ý cho HS thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Củng cố bài tập Bài 3 (Trang 7) Viết vào ô trống (theo mẫu) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Gọi 3 HS lần lượt làm bài trên bảng lớp - Nhận xét kết quả, cñng cè bµi. Bài 4 (trang 7) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Vẽ hình vuông như SGK lên bảng phụ - Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài. - Kiểm tra, nhận xét 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: -Dặn HS về làm các ý còn lại của các BT - Hát,sĩ số: 2 HS làm.Tính giá trị biểu thức 873 – n với n = 10; n = 0 - Cả lớp lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - Tự làm bài vào bảng nhóm - Theo dõi a 6 x a b 18 : b 5 6 x 5 = 30 2 18 : 2 = 9 7 6 x 7 = 42 3 18 : 3 = 6 10 6 x 10 = 60 6 18 : 6 = 3 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân - Nêu kết quả bài làm - Theo dõi * Đáp án: a) 35 + 3 x n với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 b) 168 – m x 5 với m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123 c) 237 – (66 + x) với x = 34 thì 237 – (66 + 34) = 237 – 100 = 137 d) 37 x (18 : y) với y = 9 thì 37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74 - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào SGK - 3 HS làm bài trên bảng lớp - Quan sát, lắng nghe c Biểu thức Giá trị của biểu thức 5 8 x c 40 7 7 + 3 x c 28 6 (92 – c) + 81 167 0 66 x c + 32 32 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát, theo dõi - Làm bài vào vở - Theo dõi - Chu vi hình vuông với a = 3 là: P = 3 x 4 = 12 (cm) Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật (con người, con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá) - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản. 3. Thái độ: - Yêu thích viết văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi nội dung yêu cầu 1 - HS: Vở Phiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2. KiÕn thøc míi: *Nhận xét: 1. Yêu cầu HS kể tên một số truyện các em đã học - Phát phiếu học tập cho các nhóm, Yêu cầu các nhóm thảo luận, làm bài - Mời đại diện nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét - Chốt lại đáp án đúng: 2. Nhận xét về tính cách của các nhân vật - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm + Tính cách của Dế Mèn trong truyện “Dế Mèn ” như thế nào? + Tính cách của mẹ con bà nông dân trong truyện “Sự tích hồ Ba Bể” như thế nào? Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại: + Dế Mèn khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa + Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân ái. * Ghi nhớ: - Gợi ý cho HS rút ra ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK trang 13) - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ 3.3. Luyện tập: Bài tập 1: (Trang 13) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và cả câu chuyện “Ba anh em” - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Nhân vật trong truyện là những ai? + Bà nhận xét về tính cách của từng nhân vật như thế nào? + Tại sao bà lại nhận xét như vậy? Bài tập 2: Kể chuyện theo tình huống (tình huống – SGK trang 14) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các tình huống - Tổ chức cho HS thảo luận từng tình huống để rút ra kết luận. Kết luận: - Yêu cầu HS thi kể lại câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về học thuộc ghi nhớ (SGK). - Hát -Lắng nghe - Kể tên các truyện đã học - Thảo luận, làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày bài làm - Nhóm khác nhận xét - Theo dõi, lắng nghe Têntruyện Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người - 2 mẹ con bà nông dân - Bà cụ ăn xin - Những người dự lễ hội Nhân vật là vật Dế Mèn, Nhà Trò, Bọn Nhện - Giao long - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Các nhóm thảo luận, làm bài - Dế Mèn khẳng khái,có lòng thương người,ghét áp bức bất công,... - Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu,... - Đại diện các nhóm trình bày - Theo dõi, lắng nghe - Rút ra ghi nhớ - 2 HS đọc lại ghi nhớ - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi - Là Ni-ki-ta; Gô-sa; Chi-ôm-ka và bà ngoại - Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích của riêng mình; Gô-sa: láu lỉnh; Chi-ôm-ka: nhân hậu, chăm chỉ - Nhờ bà quan sát hành động của các cháu - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và các tình huống, lớp đọc thầm. - Cùng thảo luận, rút ra kết luận + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác sẽ chạy lại nâng em, phủi bụi, xin lỗi và dỗ em bé nín + Nếu không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục nô đùa mặc cho bé khóc. - 2 HS kể chuyện, lớp theo dõi - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: