Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 1 năm 2012

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 1 năm 2012

Tập đọc

Tiết1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 GDKNS:- Thể hiện sự thụng cảm.

 - Xác định giỏ trị.

 - Tự nhận thức về bản thõn

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012
	Tập đọc
Tiết1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trụi chảy; bước đầu cú giọng đọc phự hợp tớnh cỏch của nhõn vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp - bờnh vực người yếu.Phỏt hiện được những lời núi, cử chỉ cho thấy tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn; bước đầu biết nhận xột về một nhõn vật trong bài (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
 GDKNS:- Thể hiện sự thụng cảm.
 - Xỏc định giỏ trị.
 - Tự nhận thức về bản thõn
II. Chuẩn bị :
	- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.
	- Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tô Hoài)
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Giới thiệu bài: + Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và các kí hiệu SGK.
+ Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ ( SGK - 3) 
+ Giới thiệu tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí, Trích đoạn : Dế Mèn Bênh vực kẻ yếu.
2. Phát triển bài. 
a) Luyện đọc:
- Gv gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp (3 lượt) + Sửa lỗi + phát âm.
- 3 hs thực hiện đọc ( lượt 1) 
- Các học sinh khác đọc lượt 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm và n xét bạn đọc bài.
- Gv gọi 2 em khác đọc lại toàn bài.
- 2 em đọc + cả lớp đọc thầm và nx bạn đọc.
- Gv gọi 1 em đọc chú giải ( SGK - 
- 1 em đọc + cả lớp theo dõi.
- Gv đọc mẫu lần 1:
- Theo dõi Gv đọc mẫu.
b) THB & hd hs đọc diễn cảm.
- Truyện có những nhân vật nào?
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
- Kẻ yếu được Dế Mèn bệnh vực là ai?
- Chị Nhà Trò.
* GT: Nhà Trò (SGk)
- Hs đọc thầm đoạn 1.
 Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
- Đoạn 1 ý nói gì?
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
- Gv ghi ý lên bảng:
- Nhiêù học sinh nhắc lại ý 1.
- Tìm trong đoạn 2 những cgi tiết cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt?
* GT: Ngắn chùn chùn, : Ngắn quá mức.
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn... cánh mỏng như cánh bướm, ngắn chùn chùn - lâm vào cảnh nghèo túng.
- Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt yếu ớt của ai?
- Dế Mèn.
- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò?
- Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.
- Đoạn 2 đọc với giọng như thế nào?
- Chậm thể hiện sự yếu ớt.
- Hs đọc đoạn 2 thể hiện giọng.
- ý đoạn 2: 
- Hình dáng yếu ớt đến tội nghịêp của chị Nhà Trò.
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ ntn?
- Đánh, chăng tơ bắt, doạ sẽ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt.
- Đoạn này là lời của ai?
- Nhà Trò.
- Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì?
- Tình cảm đáng thương của chị Nhà Trò.
- Giọng đọc đoạn này?
- Kể lể, đáng thương.
* Cho học sinh thể hiện giọng đọc.
- 2 em đọc
- Gv gọi hs đọc đoạn 3:
- 1 em đọc cả lớp đọc thầm.
- Trước tình cảnh đang thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì?
- Xoè 2 càng, nói với chị Nhà Trò : 
" Em đừng sợ... cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu"
- Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
- Có tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, bênh vực người yếu hơn mình.
- Đoạn cuối baì ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- Gv ghi ý lên bảng:
- Nhiều em nhắc lại.
- Cách đọc câu nói của Dế Mèn?
- Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình.
- Cho hs đọc:
 - 2 em đọc
- Qua câu chuyện tác giả muốn nói với ta điều gì?
- Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
- Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích h ả nào nhất? 
- Cho học sinh tự do nêu theo ý các em.
c) Thi đọc diễn cảm: 
- Gv tổ chức cho hs đọc phân vai.
3. Kết luận : Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài Mẹ ốm (9).
- Cho hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Toán Tiết1: Ôn tập các số đến 100 000.
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được cỏc số đến 100000.
- Biết phõn tớch cấu tạo số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài .
a) Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. Số : 83 251? Đọc và nêu rõ chữ số
 hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn, ...
- Tương tự với các số: 83 001; 80 201; 80 001.
 Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề?
Nêu các số tròn trăm, tròn chục, ...?
b) Thực hành
Bài 1 ( 3 ) GV chép đề lên bảng 
- Các số trên tia số đợc gọi là số gì ?
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Vạch thứ nhất viết số ?
- Học sinh lên làm tiếp.
- Phần b làm tương tự:
Bài 2(5) Viết theo mẫu.
- G v kẻ sẵn bảng và ghi mẫu vào bảng: 
Hs đọc
 Hs nêu
1 chục = 10 đv
1 trăm = 10 chục...
Hs nêu
a.Hs đọc yêu cầu
0 10 000 ... 30 000 ... ...
 10 000
 20 000
36 000; 37 000; 38 000; 39000; 
40 000; 41 000; 42 000.
Đọc yêu cầu
Hs đọc mẫu, lên bảng làm những số tương tự, lớp làm vào nháp. 
Viết số
Chục nghìn
Nghìn 
Trăm
Chục 
đv
Đọc số
42 571
4
2
5
7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
91 907
16 212
7
0
0
0
8
Gv cùng hs nhận xét , chữa bài.
Bài 3 (5 ) Viết số sau thành tổng
 8723
các số khác tơng tự: 9171; 3082; 7006.
b,9000 + 200 +30 + 2 =?
- Gv chấm bài , nx.
Bài 4 ( 5 ) Tính chu vi các hình
Gv vẽ hình lên bảng
Gv nhận xét .
- Muốn tính chu vi một hình ta làm 
như thế nào?
- Giải thích cách tính chu vi hình MNPQ và hình GHIK?
3. Kết luận .
- Nx tiết học.
Xem trước các bài ôn tập tiếp theo.
Đọc yêu cầu:
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
Hs làm vào vở
.....= 9232
Bài còn lại làm tương tự
Hs làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra nhận xét.
Hs đọc yêu cầu.
Hs làm bài vào nháp, 3 hs lên bảng.
+ Chu vi hình ABCD là; 
 6 + 4 +3 + 4 = 17( cm )
+Chu vi hình MNPQlà:
 ( 4 + 8) x 2 = 24 ( cm ) 
+ Chu vi hình GHIK là : 
 5 x 4 = 20 (cm)
Hs đổi chéo nháp kiểm tra, nx bài làm trên bảng.
- Tính tổng độ dài các cạnh.
- Hình chữ nhật và hình vuông
Thứ ba ngày 21tháng 08 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết1:Cấu tạo của tiếng.
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (õm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
- Điền được cỏc bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong cõu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
-Học sinh khỏ, giỏi giải được cõu đố ở BT2 (mục III).
II. Chuẩn bị.
	- Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Phần nhận xét.
- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ sgk .
- Hs đếm 14 tiếng ( đếm thầm).
- Đánh vần tiếng bầu?
- 1 em đánh vần thành tiếng, lớp đánh vần thầm.
- Gv ghi kết quả đánh vần: bờ- âu- bâu- huyền- bầu.
- Gv dùng phấn màu ghi vào sơ đồ bảng phụ.
- Hs quan sát.
- Tiếng bầu gồm mấy bộ phận đó là những bộ phận nào?
- Thảo luận nhóm 2 và trả lời:
 Tiếng bầu gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần, thanh.
- Phân tích tiếng còn lại trong câu tục ngữ?
- Mỗi bàn phân tích 1 tiếng điền vào bảng phụ.
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Nêu ý 1 - ghi nhớ -7.
- Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu?
- thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
- Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu?
- Tiếng ơi- khuyết âm đầu.
- Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có thể thiếu?
- Vần và thanh là không thể thiếu, âm đầu có thể thiếu.
- Gv chốt ý 2 - ghi nhớ.
b) Ghi nhớ: 
c) Luyện tập.
Bài 1 (7).
- Hs nhắc lại ghi nhớ nhiều lần.
- Hs đọc yêu cầu baì tập.
- Bài yêu cầu gì?
- Phân tích tiếng theo mẫu sgk.
- Gv quan sát hs làm bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Chữa bài tập:
- Mỗi em phân tích 1 tiếng.
Tiếng
âm đầu
Vần
Thanh
Nhiễu
điều
phủ
lấy
giá
gương
Nh
đ
ph
l
gi
g
iêu
iêu
u
ây
a
ương
Ngã
Huyền
Hỏi
Sắc
Sắc
Ngang
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Bài yêu cầu gì?
- Giải câu đố.
- Cho hs làm bài miệng và chốt đáp án đúng.
- Hs suy nghĩ giải đố dựa vào nghĩa của từng dòng. ( ao, sao).
3. Kết luận . 
Tiếng gồm có những bộ phận nào? Bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có thể thiếu?
- Học thuộc ghi nhớ; Chuẩn bị bài luyện tập (12).
Kể chuyện
Tiết1: Sự tích Hồ Ba Bể.
I. Mục tiêu: 
- Nghe - kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện Sự tớch hồ Ba bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Giải thớch sự hỡnh thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lũng nhõn ỏi.
II. Chuẩn bị. 
Tranh minh hoạ sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. ( SGV - 40)
2. Phát triển bài.
a) Giáo viên kể chuyện.
- Lần 1: Không dùng tranh.
- Hs lắng nghe.
- Lần 2: Kể theo tranh kết hợp giải nghĩa: Cầu phúc, giao Long, bà goá, bâng quơ, làm việc thiện (SGV - 42).
- Theo dõi.
* Tìm hiểu chuyện: 
- Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn?
- Không biết bà từ đâu đến: gớm ghiếc, lở loét, hôi,...
- Mọi người đối xử với bà ntn?
- Ai cũng xua đuổi.
- Ai đã cho bà cụ ăn nghỉ?
- Mẹ con bà goá.
- Chuyện gì xảy ra trong đêm?
- Chỗ bà cụ nằm sáng rực lên...con giao long to lớn.
- Khi chia tay bà cụ đã làm gì?
- Dặn dò,... cho nắm tro và 2 vở trấu....
- Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra?
- Lụt lội, nước phun lên, tất cả chìm nghỉm...
- Mẹ con bà goá đã làm gì?
Dùng thuyền cứu người....
 Hồ ba Bể được hình thành như thế nào?
- Chỗ đất sụt là hồ ba Bể, nhà 2 mẹ con... đảo...
b. Hướng dẫn hs kể từng đoạn.
- Chia nhóm 3:
- Mỗi em kể 1 tranh sau đó 1 em kể lại cả truyện.
c. Hướng dẫn kể chuyện.
- Thi kể chuyện theo tranh và kể cả truyện?
- Nhóm 3 thực hiện.
- Vài em thi kể cả chuyện
- Ngoài mục đích giải thích sự hinh thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì?
- Ca ngợi lòng nhân ái của con người. Khẳng định lòng nhân ái sẽ được đền đáp.
- Cả lớp và gv bình chọn hs kể chuyện hay nhất và hs hiểu câu chuyện nhất.
3.Kết luận :
- Nhận xét giờ học, tuyên dương hs kể chuyện hay, chú ý, nhận xét tốt.
-Chuẩn bị bài Nàng tiên ốc (18).
Toán
Tiết2:Ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp).
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phộp cộng, phộp trừ cỏc số cú đến năm chữ số; nhõn (chia) số cú đến năm chữ số với (cho) số cú một chữ số.
- Biết so sỏnh, xếp thứ tự (đến 4 số) cỏc số đến 100000.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 5 ( 5).
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài .
2. Phát triển bài.
+ Hướng dẫn ôn tập.
- Hs chữa bài tập về nhà.
Bài 1(4) Tính nhẩm:
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Bài yêu cầu gì?
- Tính nhẩm.
- GV cho hs thực hiện theo hình thức nối tiếp:
- Hs thực hiện nhẩm.
- Gv nx và cho làm bài vào vở.
- Hs làm bài vào vở.
Bài 2a (4). Đặt tính rồi tính.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài:
- Hs thực biện đặt tính rồi t ... ính trung thực.
- Cách tiến hành :
- Gv chia nhóm 2, tổ chức thảo luận.
- Hs thảo luận, lựa chọn ý kiến nêu trong nhóm và giải thích lí do sự lựa chọn đó.
- Trình bày ý kiến: -Đỏ - tán thành
 - xanh - không tán thành. 
- Gv kết luận: ý kiến : b,c đúng 
 a , sai
 Hs nhắc lại ý kiến tán thành.
d) Hoạt động 4: Liên hệ bản thân ( Làm việc cả lớp ) .
- Mục tiêu : Tự vận dụng bài học để phân biệt những việc làm của bản thân, việc làm có tính trung thực và thiếu trung thực.
- Cách tiến hành: 
 - Gv tổ chức làm việc cả lớp
Hs suy nghĩ trả lời 
- Nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực ? 
 Hs trả lời.
- Nêu những hành vi thiếu trung thực mà em biết ?
Hs khác bổ sung, trao đổi.
 - Tại sao trong học tập cần trung thực? 
 Hs đọc ghi nhớ của bài.
3. Kết luận: 
- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Chia lớp theo nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề " trung thực trong học tập "
 Thứ năm ngày 23 tháng 08 năm 2012.
Toán
Tiết4: Biểu thức có chứa một chữ.
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
- Biết tớnh giỏ trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. Chuẩn bị: 
	 - Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ ( cột 2,3) để trống.
III. Các hoạt động dạy học.
 A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập còn lại tiết trước.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát trfiển bài.
a) Biểu thức có chứa một chữ.
 Muốn biết bạn Lan có tất cả ? quyển vở ta làm ntn?
- Hs đọc bài toán ví dụ:
- Thực hiện phép cộng số vở Lan có ban đầu với số vở bạn cho thêm.
- Dùng bảng phụ kẻ sẵn lần lượt nêu các tình huống đi dần từ cụ thể đến biểu thức 3 + a.
- Nếu mẹ cho thêm 1 quyển vở thì Lan có 3+1 quyển vở...Nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có 3 + a quyển vở.
 3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ.
- Hs nhắc lại.
b) Giá trị của biểu thức chứa 1 chữ.
- Nếu a = 1 thì 3+a = ?
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4.
- Ta nói: 4 là giá trị số của biểu thức
 3 + a.
- Hs nhắc lại:
- Hướng dẫn tương tự với a = 2,3,4...
- Hs tìm...
 Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn tìm giá trị của biểu thức 3 + a ta làm ntn?
- Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính.
 Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
- Tính được 1 giá trị của biểu thức :
3 + a.
c) Luyện tập:
Bài 1 (6).
- Hs đọc yêu cầu.
 Bài yêu cầu gì?
- Tính giá trị của biểu thức.
- Hướng dẫn làm mẫu:
a. 6 - b với b= 4.
- Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2.
- Hs tự làm vào vở với mục b,c.
Bài 2 (6).
- Hs đọc đề bài:
? Bài yêu cầu gì?
- Viết vào ô trống theo mẫu (6).
- Gv hướng dẫn mẫu sgk/6.
- Hs làm bài theo mẫu.
- Tổ chức cho hs chữa bài.
- Đối chéo chữa bài.
3. Kết luận: Nêu một ví dụ về biểu thức chứa một chữ?
	 ? Muốn tính giá trị của biểu thức chứa 1 chữ ta làm thế nào?
Luyện từ và câu
Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo tiếng ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đó học (õm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được cỏc tiếng cú vần giống nhau ở BT2, BT3.
 - HS khỏ, giỏi nhận biết được cỏc cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được cõu đố ở BT5.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần.
	- Bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ:
	- Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu " Lá lành đùm lá rách".
2. Giới thiệu bài .
3. Phát triển bài.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1(12).
- Hs đọc đề bài cả mẫu.
 Bài yêu cầu làm gì?
- Phân tích cấu tạo của từng tiếng theo mẫu.
- Tổ chức cho h/s làm việc theo cặp:
- Hs thực hành vào VBT/6.
- Tổ chức đánh giá kết quả.
- Lần lượt học sinh nêu kết quả phân tích từng tiếng.
Bài 2(12) Tìm nhứng tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên?
- ngoài - hoài giống nhau vần oai.
Bài 3 ( 12).
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Bài yêu cầu gì?
- Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ.
Nêu các cặp tiếng bắt vần với nhau ?
- choắt - thoắt; xinh - nghênh.
- Cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn? Cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn?
- choắt - thoắt có vần giống nhau hoàn toàn; 
- xinh - nghênh có vần giống nhau không hoàn toàn.
Bài 4 ( 12) Em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
- Là 2 tiếng có vần giống nhau - giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn.
Bài 5: Giải đố:
- Hs đọc câu đố và suy nghĩ.
- Hs tự tìm và nêu.
- Gv yêu cầu học sinh giải và chốt lại lời giải đó?
- Chữ : bút.
3. Kết luận:
- Nêu lại ghi nhớ (7).
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết 3.
Chính tả (nghe - viết).
Tiết1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết và trỡnh bày đỳng bài CT; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
- Làm đỳng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn.
 II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết bài tập 2 (5).
III. Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài.
Phát triển bài.
? Nêu tên bài tập đọc mới học?
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Gv đọc đoạn 1+2 của bài.
-Hs lắng nghe.
a) Hướng dẫn viết chính tả:
- Gv gọi 1 em đọc đoạn : Một hôm...vẫn khóc.
- 1 em đọc, lớp nghe.
- Đoạn trích cho em biết về điều gì?
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò và hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò.
- Hướng dẫn viết bảng con;
- cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn, đá cuội,
- Trong bài có từ nào viết hoa? Vì sao?
- Dế Mèn, Nhà Trò ( Tên riêng)
- Hs viết bảng con.
- Bài viết trình bày như thế nào?
- Trình bày là 1đoạn văn.
- Gv đọc bài viết tốc độ vừa phải 90 tiếng / 1 phút.
- Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- Hs đổi vở soát lỗi.
b) Hướng dẫn làm bài tập và chấm bài.
Bài 2a (5).
Đọc yêu cầu bài:
- 1 hs đọc
Bài yêu cầu gì?
- Điền l hay n vào chỗ ...
- Y/c hs tự làm bài vào sgk bằng chì.
- 1 em làm vào bảng phụ.
- Chấm bài chính tả:
- Chữa bài: 
- Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: lẫn - nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà,...
Bài 3 (6).
- Hs đọc yêu cầubài.
- Bài yêu cầu gì?
- Giải đố.
- Gv cho hs giải vào bảng con:
- Nhóm 2 thảo luận và ghi vào bảng con.
- G chấm bài chính tả.
- Hướng dẫn giải đố và chốt lời giải đúng:
a. Cái la bàn.
b. Hoa ban.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
3. Kết luận
- Lưu ý các trường hợp viết l/n; 
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Bài tập 2b, Những em viết xấu sai nhiều lỗi chính tả viết lại.
Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
Toán
Tiết 5: Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- Tớnh được giỏ trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với cụng thức tớnh chu vi hỡnh vuụng cú độ dài cạnh a.
II. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
- Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm thế nào?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2 . Phát triển bài:
Bài 1 (7).
- Hs đọc đề bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức theo mẫu.
- Gv hướng dẫn mẫu:
- Hs lắng nghe, phân tích.
a
6 x a
5
6x5 = 30
7
10
- Hs thực hiện làm bài vào sgk các phần còn lại của bài 1.
? Cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ?
- Thay chữ bằng số rồi tính kết quả.
Bài 2(7).
- Hs đọc đề bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức.
- Muốn tính được em làm thế nào?
- Thay chữ bằng số.
 35 + 3 x n . 
-Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 
 = 35 + 21 = 56.
- Hs làm tương tự với các phần còn lại.
- Mỗi biểu thức yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
Bài 3(7). Viết vào ô trống theo mẫu?
- Gv cho hs tự kẻ bảng rồi viết.
- Hs thực hiện, đổi vở chữa bài.
Bài 4(7).
- Gv vẽ hình vuông cạnh a.
- Nêu cách tính chu vi hình vuông này?
- Độ dài cạnh x 4.
- Khi độ dài cạnh là a, chu vi hình vuông là P = a x 4.
- P gọi là chu vi hình vuông.
- Tính chu vi hình vuông + cạnh a + 3 cm?
Cạnh a = 5 dm?
Cạnh a = 8 m
P = 3 x 4 = 12 ( cm)
P = 5 x 4 = 20 ( cm)
P = 8 x 4 = 32 ( cm).
3. Kết luận.
Nhận xét tiết học.
 - Làm lại bài 4 vào vở.
Tập làm văn
Tiết 2: Nhân vật trong truyện.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhõn vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được tớnh cỏch của từng người chỏu (qua lời nhận xột của bà) trong cõu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp cõu chuyện theo tỡnh huống cho trước, đỳng tớnh cỏch nhõn vật (BT2, mục III).
II. Chuẩn bị: 
- 3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.	
III. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ:
 Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở chỗ nào?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: ( SgV - 51).
2. Phát triển bài.
a) Phần nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trong tuần em đã học những truyện nào?
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể.
- Ghi tên những nhân vật em mới học vào nhóm thích hợp?
- Nhân vật là người?
- Thảo luận nhóm 2 và trình bày vào phiếu.
- Nhân vật là vật?
- Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Nêu nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật:
- Dế Mèn ( trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
- Khảng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công.
- Mẹ con bà nông dân trong Sự tích hồ Ba Bể?
- Giàu lòng nhân hậu.
- Căn cứ vào đâu để nhận xét như vậy?
- Lời nói việc làm cụ thể của các nhân vật.
b) Ghi nhớ:
- Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Gv nhắc các em học thuộc bài.
c) Phần luyện tập:
Bài 1 (13)
- Hs đọc yêu cầu bài tập 1 ( Đọc cả chuyện ba anh em và chú giải).
- Hs thực hiện theo N2.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh (14) và trả lời câu hỏi bài 1.
* Tổ chức đánh giá kết quả:
- Các nhóm trao đổi kết quả.
	- Nhân vật trong truyện là 3 anh em Ni - ki - ta; Gô - sa; Chi - ôm - ka và bà ngoại.
	- Bà nhận xét về tích cách của từng đứa cháu: Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gô - sa láu lỉnh. Chi - ôm - ca nhân hậu, chăm chỉ.
	- Em đồng ý với nhận xét của bà.
- Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
. Ni - ki - ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn.
. Gô - sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất...
. Chi - ôm - ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn.....
Bài tập 2.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra ntn?
- Bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác.
- Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
- Gv và cả lớp bình chọn người kể hay nhất.
- Hs suy nghĩ thi kể trước lớp.
3. Kết luận:
	- Hs nhắc lại ghi nhớ của bài.
	- Dặn dò hs chuẩn bị tiết 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 1l4hoa2012.doc