Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 2 - Trường THCS Tăng Bạt Hổ

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 2 - Trường THCS Tăng Bạt Hổ

TỪ MƯỢN

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

 1. Kiến thức :

 - Khi niệm từ mượn .

- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt

- Nguyn tắc mượn từ trong tiếng Việt.

- Vai trị của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.

 2. Kĩ năng:

- Nhận biết các từ mượn trong tiếng Việt.

- Xác định đúng nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.

- Viết đúng những từ mượn.

- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mượn.

- Sử dụng từ mượn trong nói và viết.

 3 Thái độ : Ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.

Giáo dục kĩ năng sống : ra quyết định, giao tiếp

 

doc 5 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 2 - Trường THCS Tăng Bạt Hổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2 – TIẾT 6. 
NGÀYSOẠN : 25/08/2012
 1 
TỪ MƯỢN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
 1. Kiến thức : 
 - Khái niệm từ mượn .
- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt 
- Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt.
- Vai trị của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận biết các từ mượn trong tiếng Việt.
- Xác định đúng nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.
- Viết đúng những từ mượn.
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mượn.
- Sử dụng từ mượn trong nĩi và viết.
 3 Thái độ : Ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
Giáo dục kĩ năng sống : ra quyết định, giao tiếp 
II. CHUẨN BỊ:
 1 .GV: 
 -Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên.
 -Tính hợp: văn ® Truyện thuyết “ Thánh Gióng” 2.HSø: - Xem lại văn bản “Thánh Gióng”.
 -Chuẩn bị bài.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1- Ổn định tổ chức:1’
 2- Kiểm tra bài cũ : 5’
 CH1: Từ là gì? Câu sau có mấy từ ? tơi luơn chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 CH2: Phân biệt từ đơn, từ phức, cho ví dụ 
Đáp án :
- Từ : là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
-Từ đơn: là từ chỉ cĩ một tiếng 
- Từ phức: là từ cĩ từ hai tiếng trở lên. 
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài mới 1’ Để làm phong phú vốn từ, bên cạnh từ thuần việt chúng ta còn mượn một số từ mượn khác, từ mượn là gì chúng ta cùng tìm hiểu.
 b) Tiến trình bài dạy 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: giúp học sinh tìm hiểu chung về từ mượn 
I. Tìm hiểu bài. 
Lệnh: Hãy đọc câu ví dụ trong Sgk 
Đọc câu ví dụ sách (Sgk- 24)
Ví dụ: Sgk –(tr24) 
7’
H: Hãy tìm trong văn vừa đọc những từ mà Sgk đã chú thích? Chú thích như thế nào? Tại sao phải chú thích. 
T: Trượng® đơn vị đo độ dài bằng 10 thước TQ cổ(3,33m) .
Tráng sĩ ® sức lực cường tráng, mạnh mẽ, hay làm việc lớn. 
Câu “chú bé hơn trượng”.
- Trượng, tráng sĩ ® từ Hán Việt. 
H: Theo em các từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu? 
T: từ Hán Việt 
GV: Từ Hán Việt, đọc âm Việt ÞTừ Hán Việt. 
Ví dụ:3( Sgk- tr24).
Lệnh: Trong bài 3(24) em hãy tìm những từ được mượn từ Tiếng
- Làm vào giấy nháp.
Hán và từ được mựơn ở các ngôn ngữ khác. 
Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc từ mượn. 
Ti-vi, ra- di-o, mít tinh
ÞMượn tiếng Pháp,Anh,Nga. 
H: Từ các ví dụ trên các từ mượn đó là của nước nào? 
H: Trắng TQ, ,Pháp,Anh, Nga. 
II. Bài học: 
5’
G: Chính xác là mượn từ tiếng TQ cổ, đọc theo cách phát âm của người Việt ÞHán Việt 
Nghe 
1. Từ thuần Việt- từ mượn. 
H: Dựa vào chú thích em hãy thay thế từ thuần Việt cho từ Hán Việt “ trượng- tráng sĩ”- Nêu nhận xét. 
T: trượng ® rất cao 
Tráng sĩ® mạnh mẽ có chí khí 
H: tại sao không dùng từ thuần Việt mà dùng từ Hán Việt?
T: Chưa có từ thuần việt.
Sắc thái trang trọng 
-Từ Thuần Việt: do nhân dân ta sáng tạo ra.
-Từ mựơn: mượn từ của tiếng nước ngoài. 
H: Quan sát các ví dụ trên bảng, haỹ xác định nguồn gốc từ mượn 
-Nguồn gốc từ mượn :
+Mượn từ tiếng Hán.
 +Mượn từ tiếng Pháp, Anh, Nga. 
Bài tập nhanh: Xác định các từ Hán Việt trong hai câu sau;
“Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo”
“ Nền cũ lâu đài bóng tịch dương” 
Làm giấy: thu thảo,lâu đài, tịch dương 
Hoạt đông 3: Hướng dẫn học sinh cách viết từ mượn. 
H; Quan sát từ mượn trên bảng em có nhận xét gì về cách viết từ
T: có từ được viết như từ thuần việt: tivi, xà phòng.
mượn? Vì sao có sự khác nhau ấy. 
5’
G; Từ mượn được việt hoá Þviết như từ thuần việt.
Từ mượn chưa được việt hoá Þ khi viết cần có gạch nối giữa các tiếng. 
- Cách viết:
+ Từ mượn được việt hoá: viết như từ thuâøn việt: tivi, xà phòng.
+ Từ mượn chưa được việt hoá cao: khi viết có gạch nối để nối các tiếng: rađiô. 
L: - Đọc ghi nhớ Sách giáo khoa( trang 24).
- Học thuộc ghi nhớ 
Đọc ghi nhớ (Sgk- Tr25) 
5’
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên tắc mượn từ 
2. Nguyên tắc mượn từ 
L:Hãy đọc đoạn trích của Bác Hồ (Sgk-Tr25) 
Đọc đoạn trích trong (Sgk-Tr25). 
H: Qua phần bạn đọc hãy nêu ý kiến của em về cách sử dụng từ mượn của Bác?
Thảo luận nhóm: Đại diện phát biểu 
+Tích cực ® làm giàu TV
G: Khi cần thiết (tiếng việt chưa có hoặc khó dịch) ® phải mượn (Vợ – phu nhân)
Tiêu cực, lạm dụng Þ TV kém trong sáng
Khi tiếng việt đã xó thì không nên mượn (máy bay – phi cơ)
Nghe
L: Hãy đọc ghinhớ 2(sgk – trang 25)
- Đọc ghi nhớ (sgk – trang 25)
- Học thuộc ghi nhớ (sgk – trang 25)
HĐ5: Hướng dẫn HS luyện tập
III. Luyện tập:
L: Đọc, xác định yêu cầu đề
Cá nhân
1/26: Một số từ mượn
14’
Lần lượt gọi HS bài bài tập
a/ Tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
b/ Tiếng Hán: gia nhân
c/ Tiếng Anh: Pốp, Mai – cơn – giắc – Xơn, in – tô nét
Yếu: quan trọng
Điểm: chỗ
Khán: xem
Giả : người
Khán giả:
Người xem
Giải mẫu 1 bài
Cá nhân
2/26:
Yêu cầu HS giải tiếp
b/Yếu điểm
Thảo luận nhóm
Lược – tóm tắt Þ
Nhân – người Þ
Đại diện
4. Các từ: phơn, fan, nốc ao.
-Dùng trong giao tiếp thân mật với bạn, người thân.
- Không dùng trong trường hợp nghi thức giao tiếp trang trọng, 
 4. Dặn dị Ø: 2’
Học thuộc ghi nhớ (sgk – trang 25)
Làm bài tập số 3.
Chuẩn bị bài “Nghĩa của từ” cần nắm khái niệm nghĩa của từ, cách giải thích nghĩa của từ.	
 IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6.doc