TẬP ĐỌC:
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng.
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí, lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )
-Rèn kĩ năng đọc đúng văn bản kịch cho hoc sinh.
- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.
II. Thiết bị - ĐDDH:
- Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.
- Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Tiết PPCT : 5 TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN I. Mục tiêu: - Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng. - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí, lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) -Rèn kĩ năng đọc đúng văn bản kịch cho hoc sinh. - Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. II. Thiết bị - ĐDDH: - Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. - Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Sắc màu em yêu - Chọn đọc thuộc lòng các khổ thơ em yêu thích và cho biết những sắc màu mà bạn nhỏ yêu thích gắn với những sự vật, cảnh và người của đất nước như thế nào? - Màu đen: hòn than óng ánh, đôi mắt em bé, - Màu tím: hoa cà, hoa sim, chiếc khăn của chị, nét mực chữ em. - Màu nâu: màu áo mẹ, đất đai, gỗ rừng. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc: Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương. - Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. -Luyện đọc cặp đôi - Yêu cầu HSđọc lại toàn bộ vở kịch. c/ Tìm hiểu bài: + Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? + Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo như thế nào? Giáo viên chốt ý + Tình huống nào trong vở kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? + Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. Giáo viên chốt: d/ Luyện đọc diễn cảm : - Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. HDHS đọc diễn cảm theo lời của nhân vật ( Dành cho HS khá , giỏi ) - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc 4. Củng cố - Dặn dò: + Giáo viên cho học sinh diễn kịch + Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) - HS đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ. - Màu đỏ: máu, lá cờ tổ quốc, khăn quàng đội viên. - Màu vàng: lúa chín, hoa cúc, mùa thu, của nắng. - Màu xanh: đồng bằng, rừng núi, màu của biển, của bầu trời. - Màu trắng: trang giấy,đóa hoa hồng bạch, mái tóc bạc của bà. - Học sinh lắng nghe - Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ - Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, nầy, tui. 2 hs đọc chỉnh sửa cho nhau . - 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu... là con Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn Đoạn 3: Còn lại - Học sinh đọc nối tiếp -HS đọc - Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. - Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. - Dì bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch, dì nhận chú cán bộ là chồng, dì làm chúng hí hửng tưởng dì sợ sẽ khai, hóa ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy lời, khiến chúng tẻn tò. - Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo. Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng). Vở kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. - Lớp nhận xét - Từng nhóm thi đua (nhóm 6) - Nhóm 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật - Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó: + Cai và lính, hống hách, xấc xược + An: giọng đứa trẻ đang khóc + Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào. 4’ 1’ 10’ 9’ 8’ 5’ VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 11 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. Làm được BT:bài 1 (2 ý đầu), bài 2 (a,d); bài 3. - Rèn kĩ năng ứng dụng các kiến thức đã học để làm Bt. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học; thích tìm tòi kiến thức về phân số phục vụ vào thực tế. II. Thiết bị - ĐDDH: - GV: Phấn màu - Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 8’ 7’ 8’ 5’ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Hỗn số (tiếp theo) - Kiểm tra lý thuyết về kĩ năng đỗi hỗn số - áp dụng vào bài tập. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1/14: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải. 9 (Dành Cho HS khá ,Giỏi ) 12(Dành Cho HS khá ,Giỏi ) Giáo viên nhận xét Bài 2/14 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. * Phần a, d ( Y/C cả lớp hoàn thành ) * Phần b, c ( Dành cho HS khá giỏi ) Bài 3/14 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. G/V chấm một số bài – nhận xét 4 . Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh, tính toán hỗn số. Lấy ví dụ. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” Học sinh làm bài cả lớp. +) +) 3 - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh cả lớp làm bài * * - Học sinh sửa bài - học sinh nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - cách cộng trừ nhân chia phân số. -Học sinh làm bài Học sinh sửa bài a) mà nên 3 (hoặc SS phần nguyên 3 > 2) d) b) c) - Học sinh khá , giỏi sửa bài - Nêu cách so sánh hai hỗn số. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh cả lớp làm bài Học sinh sửa bài b) c) d) -HS nhắc lại VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: Tiết PPCT : 3 ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. - Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa . - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác (Dành cho HS khá , giỏi ) II. Thiết bị - ĐDDH: - Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi. Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1’ 8’ 8’ 7’ 5’ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ:Em là học sinh lớp 5. - Nêu ghi nhớ - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài mới: *Hoạt động1: Đọc và phân tích truyện Mục tiêu :HS thấy rõ diễn biến của câu chuyện và tâm trạng của đức . - Yêu cầu Học sinh đọc thầm câu chuyện 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? - Theo em Đức nên làm gì? Vì sao? Kết luận :Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 Mục tiêu :HS xác định việc làm có trách nhiêm hoặc không có trách nhiệm . - Nêu yêu cầu của bài tập - Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, e) * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm làm bài 2 (Dành cho HS khá , giỏi ) Mục tiêu :HS tự liên hệ và rút ra được bài học cho mình . - Nêu yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình theo các thẻ quy ước. -Yêu cầu hs giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. Kết luận:Tán thành ý kiến đó;a,đ.Không tán thành: b, c, d. ® Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội - Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người quí trọng. Đồng thời, một người nếu không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được. - Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì? - Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình? =>.GDHS:Tán thành thực hiện những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 4. Củng cố - Dặn dò: Học sinh nhắc lại ghi nhớ - Xem lại bài - Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. - Nhận xét tiết học - 1 học sinh - 2 học sinh nêu. Phương pháp: Đàm thoại. -HS đọc. - 2 hs đọc to câu chuyện - Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình. - Rất ân hận và xấu hổ - Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác. - Làm bài tập cá nhân (Dành cho HS khá , giỏi ) - Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, e chưa? Vì sao? - Cả lớp trao đổi HS nêu. - Rút ghi nhớ - Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: LỊCH SỬ: Tiết PPCT : 3 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu - Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức . + Trong nội bộ triều đình Huế có 2 phái: chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết). + Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi quảng Trị. + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. - Phân biệt bộ phận yêu nước và bộ phận đầu hàng trong phong kiến nhà Nguyễn. + Nắm được tên một số người lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào cần vương . -Rèn kĩ năng đọc bản đồ, đọc sách và rút ra nội dung bài. - Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng những người yêu nước. II. Thiết bị - ĐDDH: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành chính Việt Nam - Sưu tầm tư liệu về bài III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 8’ 5’ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài mới: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu : HS nắm được tình hình nước ta , triều đình đầu ... như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng // ở mặt phải đườngthêu + Mặt trái đường thêu là 2 đường khâu với các mũi khâu = nhau và cách đều //. + Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, áo gối, khăn trải bàn - 1 HS đọc mục II SGK. Quan sát hình 2 - HS thực hiện theo nhóm 2-3 - HS quan sát nhắc lại. -2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu thêu dấu nhân. -Cả lớp quan sát. -2 HS đọc mục 2, quan sát H3 - HS quan sát , nhắc lại. + HS thực hiện trên giấy kẻ ô. - 2 HS đọc ghi nhớ sgk. - 2 HS nhấc lại quy trình thêu dấu nhân. VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 TẬP LÀM VĂN: Tiết PPCT : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết trước viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). - HS K,G: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 V chuyển một phần dn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. - Có kỹ năng dùng từ đặt câu để viết hoàn chỉnh đoạn văn cho trước theo yêu cầu đề bài. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Thiết bị - ĐDDH: - GV : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. - HS : 1 số đoạn văn tả cơn mưa III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: - Gt bài - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc bài 1 SGK Giáo viên nhận xét Bài 2/34 . - Cho hs đọc yêu cầu Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn 4. Củng cố - Dặn dò: -Nu lại dàn ý của bài văn tả cảnh. -Nhận xét tiết học. - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” - Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh). - Cả lớp đọc thầm - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân. - Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. - Lần lượt học sinh đọc bài làm.Lớp nhận xét. VD: + Đoạn 1: Gt cơn mưa rào ào ạt tới rồi tạnh ngay. Lộp độp, lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoat động dường như ngừng lại. Mưa ào ạt. Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màu nước trắng xoá, nhữhg bóng cây cối nghiêng ngã, mấy chiếc xe hơi phóng qua, nước toé lên sau bánh xe. Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn. + Đoạn 2: Anh nắng và các con vật sau cơn mưa. Ánh nắng véo von. Chị gà mái tơ nép dưới gốc cây bàng đang rũ rũ bộ lông ướt lướt thướt, đàn gà con xinh xắn đang lích rích chạy quanh mẹ. Bộ lông vàng óng của chúng vẫn khô nguyên vì chúng vừa chui ra dưới đôi cánh to của gà mẹ. Chú mèo khoang ung dung bước từ trong bếp ra ngoài sân. Chú chọn chỗ sân đã kịp ráo nước, nằm duỗi dài phơi nắng có vẻ khoai chí. - 1HS đọc yêu cầu bài 2. Viết đoạn văn hoàn chỉnh trong phân dàn bài. HS làm bài – Trình bày. - Hoạt động lớp - Bình chọn đoạn văn hay 4’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1’ VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: TOÁN: Tiết PPCT: 15 ÔN TẬP GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỷ số của lớp bốn. - Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học . Làm được các bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó . Làm được bài tập 1/18 . Bài 2,3 dành cho HS khá , giỏi - Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. II. Thiết bị - ĐDDH: - GV: Phấn màu, bảng phụ - SGK : Vở bài tập, SGK, nháp III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Luyện tập chung - HS lên bảng sửa bài 4/17 (SGK) Giáo viên nhận xét - ghi điểm Bài mới: a/ Gt bài b/ Hướng dẫn HS ôn tập . Bài toán 1: - GV gọi HS đọc + Bài toán thuộc dạng toán gì? GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bt + GV cho HS nhận xét. Nêu các bước giải bt tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó . Bài toán 2: HS đọc bài toán trên bảng + Bài toán thuộc dạng gì? + GV cho HS nhận xét. Nêu các bước giải. c/ Luyện tập: Bài 1/18: a. + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó Bài 1b/18: - Gọi hs đọc + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó Bài 2/18: (HS K,G) + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? + Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên nhận xét Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó Bài 3/18: : (HS K,G) + Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào? Bài giải. Nữa chu vi vườn hoa hình chữ nhật: 120 : 2 = 60 (m) Tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 (phần). Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhậtlà: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là: 60 – 25 = 35 ( m ). Diện tích vườn hoa: 35 x 25 = 875 ( m2 ) Diện tích lối đi : 875 : 25 = 35 ( m2 ) Đáp số: a. 35m và 25m ; b. 35m2 Giáo viên chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán - Học sinh sửa bài 4 (SGK) - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc bài toán 1. Bài giải. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 =11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66 + HS nêu các bước -1 HS lên bảng giải- lớp làm vào vở Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288. Số lớn là: 288 + 192 = 480. Đáp số: 288 và 480. - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt. HS làm vở. Bài giải. Tổng số phần bằng nhaulà 7 + 9 = 16 (phần) Số thứ nhất là : 80 : 16 x7 = 35. Số thứ hai là: 80 – 35 = 45. Đáp số : 35 và 45 - 1 hs đọc bài 1/18 - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước - Học sinh trả lời - Học sinh làm bài . Bài giải. Hiệu số phần bằng nhau: 9 – 4 = 5 (phần) Số thứ nhất là : 55 : 5 x 9 = 99 Số thứ hai là : 99 – 55 = 44 Đáp số : 99 và 44 - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước - Học sinh làm bài theo nhóm Bài giải. Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 ( lít ) Số lít nước mắm loại II là: 18 – 12 = 6 ( lít ) Đáp số : 18 lít ; 6 lít. - 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh trả lời: lấy CD nhân với CR 4’ 1’ 8’ 5’ 5’ 5’ 5’ 6’ VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: & LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết PPCT: 6 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( BT1 ) . Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho ( BT2) , - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa ( BT3 ) . * Riêng HS khá , giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết (BT3) - Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh trong đoạn văn viết . II. Thiết bị - ĐDDH: - GV : Phiếu photo nội dung bài tập 1 - HS : Tranh vẽ, từ điển III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” -Gọi HS lên bảng đặt câu có từ bắt đầu bằng tiếng đồng. Giáo viên nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới: a/ GT bài b/ Hướng dẫn HS lm BT: Bài 1/32 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. Giáo viên chốt lại - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn Bài 2/33: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều có ý chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước (Sau khi các nhóm trình bày, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có thể giải thích chung). Bài 3/33: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm. Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. - Nhận xét tiết học - Hoàn thành tiếp bài 3 - Chuẩn bị bài: “Từ trái nghĩa” -HS thực hiện. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài, trao đổi nhóm - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp) + Bạn Lệ đeo ba lô; Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy. Tân và Hưng khiêng lều trại. Phượng kẹp báo. - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ. - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Học sinh sửa bài - Đặt câu: + Làm người phải biết nhớ quê hương Cáo chết ba năm còn quay đầu về núi nữa là. + Ông tôi ở nước ngoài sắp về nước sống cùng gia đình tôi. Ông bảo:”Lá rụng về cội, ông muốn về chết nơi quê cha đất tổ”. + Đi đâu chỉ vài ba ngày, ba tôi đã thấy - Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” Cả lớp làm bài, đọc đoạn văn. VD: Trong các sắc màu, em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim, màu đỏ tươi của lá cờ tổ quốc, màu đỏ thắm của khăn quàng đội viên. Đó là màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa, màu đỏ tía của đoá hoa màu gà, màu đỏ au trên đôi má phúng phính của những em bé khoẻ mạnh xinh đẹp 4’ 1’ 8’ 7’ 10’ 5’ VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: