Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 5 đến 8 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 5 đến 8 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

TIẾT 1 SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu

- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần

- Phương hướng tuần tới

II. Chuẩn bị

 Nội dung sinh hoạt

III. Lên lớp TG 37 pht

1. Ổn định: Hs hát

2. Tiến hành

* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.

* Gv nhận xét, đánh giá:

Nề nếp tương đối tốt.

Học tập: bạn Long, khơi, Cờ ,Đoanh, không thuộc bài. Bài về nhà một số bạn làm chưa đầy đủ: em Tng, Uyn ,Tam nghỉ học 1 ngày có phép.

 Tuyên dương những em học tốt và mong các em phát huy hơn nữa. Còn những em yếu cần rèn luyện thêm, đặc biệt là em Khôi,Y Đan

* Phương hướng tuần ny

Tiếp tục duy trì nề nếp dạy v học :đi học đều và đúng giờ , ra vào lớp có nề nếp ,trang phục sạch sẽ gọn gàng .

Tiếp tục học bi v lm bi tập ở nh ,chuẩn bị bi học mới .

Tham gia tập thể dục đầu giờ ,giữa giờ theo quy định

Thông báo với bố ,mẹ nộp các khoản tiền tự nguyện về nhà trường .

 Rèn chữ giữ vở, thi đua học tốt. Phụ đạo các em yếu vào đầu giờ và giờ ra chơi.

Tổ chức lao động vệ sinh lớp theo tổ hàng ngày ,dọn vệ sinh sân trường theo quy định .

 

doc 99 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 5 đến 8 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 
(Từ 20/9/2010 đến 24/9/2010)
Thứ
 Ngày 
Môn
Tên bài dạy
HAI
20/9
GDTT
Đạo đức
Tập đọc 
Toán
Mĩ thuật
Sinh hoạt lớp
Có chí thì nên (Tiết 1)
Một chuyên gia máy xúc
Oân tập bảng đơn vị đo độ dài
BA
21/9
Toán
Chính tả
LT và Câu
Lịch sử
Thể dục
Ơn tập bảng đơn vị đo diện tích
(Nghe – viết) Một chuyên gia máy xúc
Mở rộng vốn từ: Hòa bình
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
TƯ
22/9
Tập đọc 
Toán 
Kể chuyện
Khoa học
Thể dục
Ê-mi-li, con
Luyện tập 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thực hành: Nói "Không" với các chất gây nghiện
NĂM
23/9
Toán
Tập làm văn
LT và Câu
Kĩ thuật
Địa lí
Đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông
Luyện tập làm báo cáo thông kê
Từ đồng âm 
Đính khuy bấm (tiết 1)
Vùng biển nước ta
SÁU
24/9
GDTT 
Toán
Khoa học
Tập làm văn
Aâm nhạc
SHL 
mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
Dùng thuốc an toàn 
Trả bài văn tả cảnh 
Ngày soạn : 18/9/2010
Ngày dạy :20/9/2010 
TIẾT 1 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
 Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp TG 37 phút
1. Ổn định: Hs hát 
2. Tiến hành 
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
Nề nếp tương đối tốt.
Học tập: bạn Long, khơi, Cờ ,Đoanh, không thuộc bài. Bài về nhà một số bạn làm chưa đầy đủ: em Tùng, Uyên ,Tam nghỉ học 1 ngày có phép. 
 Tuyên dương những em học tốt và mong các em phát huy hơn nữa. Còn những em yếu cần rèn luyện thêm, đặc biệt là em Khơi,Y Đan
* Phương hướng tuần này
Tiếp tục duy trì nề nếp dạy và học :đi học đều và đúng giờ , ra vào lớp cĩ nề nếp ,trang phục sạch sẽ gọn gàng .
Tiếp tục học bài và làm bài tập ở nhà ,chuẩn bị bài học mới .
Tham gia tập thể dục đầu giờ ,giữa giờ theo quy định 
Thơng báo với bố ,mẹ nộp các khoản tiền tự nguyện về nhà trường .
 Rèn chữ giữ vở, thi đua học tốt. Phụ đạo các em yếu vào đầu giờ và giờ ra chơi.
Tổ chức lao động vệ sinh lớp theo tổ hàng ngày ,dọn vệ sinh sân trường theo quy định .
Tiết 2 :ĐẠO ĐỨC
BÀI 3 CÓ CHÍ THÌ NÊN
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
 -Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: SGV
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 37 phút
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :Gvnhận xét đánh giá
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài : ghi tựa
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo 
-Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGKtrả lời câu hỏi.
 +Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
 +Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ?
 +Em học được điều gì từ tấm gương của anh Trần Bảo Đồng ?
GV kết luận :sgv
 Hoạt động 2: Xử lí tình huống
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
* GV nhận xét cách ứng xử của HS và kết luận: +Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 SGK
-GV cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1.
-GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình 
-GV khen những em biết đánh giá đúng và hỏiø:
 +Trước những khó khăn của bạn bè ta nên làm gì Kết luận: Sgv
3. Củng cố dặn dò:
Về nhà học bài và tìm hiểu thêm các gương hiếu học có trong thực tế. 
- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại.
- HS đọc thông tin trang 9, SGK.
- HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hai HS ngồi liền nhau thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1.
-HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
- HS trả lời.
-HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “Có chí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.
Tiết 3 : TẬP ĐỌC
 BÀI 10 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện xúc cảm về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện . 
ý nghĩa : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam , qua đó thể hiện vẻ đẹp tình hữu nghị giữa các dân tộc .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 37 phút
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌCØ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Đọc thuộc lòng bài thơ : Bài ca về trái đất 
-Trả lời câu hỏi SGK .
B-DẠY BÀI MỚI :-Giới thiệu bài (Trực Tiếp)
Học sinh nghe
Hđ1 : Luyện đọc 
-Gv đọc mẫu –phân đoạn –hướng dẫn HS đọc –giải nghĩa từ
-Hs đọc nối tiếp theo đoạn
-Hs đọc theo cặp
- 1 em đọc toàn bài
- 1 em đọc phần chú giải Sgk
Hd 2 : Tìm hiểu bài 
Câu 1:(SGK)
Nhận xét
+Chất phác chỉ người đó như thế nào?
Câu 2: (SGK)
+Em hiểu đồng nghiệp chỉ những người như thế nào?
-Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ?
Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
-Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng 
 vóc người cao lớn ; mái tóc vàng óng thân hình chắc khỏe ; khuôn mặt to , chất phác.
-Chỉ người mộc mạc, thật thà.
-Hs kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thủy và A-lếch xây .
-Chỉ những người cùng làm một nghề.
. VD : Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình A-lếch-xây Em thấy đoạn này tả rất đúng về một người nước ngoài .
HĐ 3 :Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
Gv đọc mẫu đoạn 2-gv hướng dẫn HS đọc
-Hs luyện đọc theo cặp đoạn 2
-Hs thi đọc trước lớp
-Hs nhận xét
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà tìm các bài thơ , câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc .
-Nhắc lại những điều câu chuyện muốn nói .
Tiết 4 : TOÁN
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I-MỤC TIÊU
Giúp Hs củng cố về: 
Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài , bảng đơn vị đo độ dài.
Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
Giải các BT có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ : -Gv nhận xét ghi điểm
-1 Hs lên bảng làm bài tập 3/22
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
Hđ 1- Giới thiệu bài : (trực tiếp)
Học sinh nghe
Hđ 2 -Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 :
-Gv 
-1m bằng bao nhiêu dm ?
-1m bằng bao nhiêu dam ?
-Gv vừa nói vừa viết, đạt câu hỏi và viết kết quả .
Bài 2 :
-Yêu cầu Hs làm bài.
Bài 3 :
-Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài.
-Tương tự cho Hs làm các bài còn lại
Bài 4 :
-Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài.
-1m = 10 dm
-1m = dam
a)135m = 1350 dm c)1mm = cm
342dm = 2420cm 1cm = m
15cm = 150mm 1m = km
a) 4km 37m = 4037m
8m 12cm = 812 cm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 40m
Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài :
 791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài :
 791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số : a) 935km ; 1726km
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn Hs về nhà làm BT 2b/23
Hoc sinh nghe
==============================================================================
Tiết 5 : MỸ THUẬT (GV Chuyên thực hiện)
Ngày soạn : 19/9/2010 
Ngày dạy :21/9/2010 
TIẾT 1 : TOÁN
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I-MỤC TIÊU
Giúp Hs củng cố về : 
Các đơn vị đo khối lượng.
Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGV
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Gv nhận xét ghi điểm
-1 Hs lên bảng làm bài tập 2b/23
2-DẠY BÀI MỚI
Hđ 1-Giới thiệu bài (trực tiếp) 
Hđ 2-Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 :sgk
-1kg bằng bao nhiêu hg ?
-1 kg bằng bao nhiêu yến ?
-Hs làm tiếp vào các cột còn lại để hình thành bảng như SGK.
-Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ?
Bài 2 :sgk
-Yêu cầu Hs làm bài .
Bài 3 :sgk
-Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài.
Bài 4 :sgk
-Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài.
-Bằng 10 hg 
-Bằng yến 
-Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn .
430kg = 43 yến
2 kg 50 g < 2500g tấn = 250 kg
1 tấn = 1000kg 
Ngày II cửa hàng bán được :
 300 x 2 = 600 (kg)
Ngày thứ III cửa hàng bán đựơc :
 1000 – (300 + 600) = 100 (kg)
 Đáp số : 100 kg 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn Hs về nhà làm BT 2a/24
TIẾT 2 : CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc .
Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 37 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ :Gvnhận xét ghi điểm
-Hs chép vần các tiếng: tiến , biển , bìa , mía vào mô hình vần ; sau đó nêu qui tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng .
Sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu b ... tác kết thúc đường thêu.
- HS nhắc lại và nhận xét.
- HS thực hiện thao tác thêu chữ V.
ĐỊA LÍ
DÂN SỐ NƯỚC TA
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
- Nêu được mốt số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :sgv
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : (TG 37 phut)
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
+Nêu đặc điểm chính về địa hình (khí hậu, sông ngòi, đất, rừng) của nước ta.
-Gv nhận xét ghi điểm
B-Bài mới :
@Giới thiệu bài :sgv
@Nội dung :
1.Dân số 
*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1 : 
Bước 2 :
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời 
*Kết luận : 
+Năm 2004, nước ta có khoảng 82 triệu người.
+Nước ta có dân số đông thứ ba ở Đông Nam Aù và là một trong những nước đông dân trên thế giới.
- 5 em lên bảng, mỗi em trả lời 1 đặc điểm. 
Hs lắng nghe
-Quan sát bảng số liệu các nước Đông nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi mục 1 SGK. 
-Học sinh trình bày kết quả.
Hs lắng nghe
2.Gia tăng dân số 
*Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
Bước 1 :
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
*Kết luận : 
Số dân tăng qua các năm :
 +1979 : 52,7 triệu người 
 +1989 : 64,4 triệu người
 +1999 : 76,3 triệu người 
Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người.
-Học sinh quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
-Trình bày kết quả.
- Hs nhận xét
Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
Bước 1 :
Bước 2 : 
Kết luận : Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nhu cầu về nhà ở, may mặc, học hành lớn hơn nhà ít có. Nếu thu nhập của ba mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi...
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả của dân số tăng nhanh.
-Học sinh trình bày kết quả 
- HS nhận xét
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
============================================================================
Ngày soạn : 13/10/2010
Ngày dạy :15/10/2010 
TIẾT 1
GD TT (HT THỰC HIỆN)
==========================================================================
TIẾT 2 TỐN
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG 
SỐ THẬP PHÂN 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs : 
Ôn tập về bảng đơn vị đo độ dài : mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng .
Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :SGV
	III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (TG 37 phut)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
1b. 36,2 ; 9,001 ; 84,302 ; 0,010.
-2 hs lên bảng đọc các số thập phân BT 1b/43
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
- Giới thiệu trực tiếp.
-Hs nhắc lại tựa bài.
2-2-Ôn tập về các đơn vị đo độ dài 
a)Bảng đơn vị đo độ dài 
-Gv treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu hs nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn.
b)Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề 
-Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau ?
c)Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề 
-Nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm?
2-3-Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
a)Ví dụ 1 
-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 6m4dm = . . . m ?
-Chuyển 6m thành số thập phân ?
b)Ví dụ 2 
-Tương từ ngữ VD1.
2-4-Luyện tập , thực hành 
Bài 1:Sgk
-Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài .
Bài 2:sgk
- Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài
Bài 3:sgk
- Yêu cầu Hs đọc đề, về nhà làm bài
-Hs nêu trước lớp .
-Hs viết các đơn vị đo độ dài vào bảng . 
-Hs viết vào bảng .
-Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó .
1000m = 1km ; 1 m = km
1m = 100cm ; 1cm = m
1m = 1000mm ; 1mm =m
6m4dm = 6m
6m4dm = 6m= 6,4m
-Hs thực hiện :
3m 5cm = 3m = 3,05m
-Hs làm bảng con
a) 8m 6dm = 8m = 8,6m
b) 2dm 2cm = 2dm = 2,2dm
-Hs làm vở
a) 3m 4dm = 3,4m
2m 5cm = 2,05m
21m 36cm = 21,36m
-Hs làm vào vở
a) 5km 302m = 5,302km
b) 5km 75m = 5,075km
c) 302m = 0,302km
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT 1c,1d, 2b/44
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV/ AIDS là gì?
- Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/ AIDS.
- Nêu được các con đường lây truyền và cách phòng tránh nhiễm HIV.
- Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:sgv
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (TG 37 phut)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động : Khởi động
 KTBC: Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra về nội dung bài trước, sau đó nhận xét và ghi điểm.
 GTB: sgv
Hoạt động 1 : Chia sẻ kiến thức
 - Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh HIV/ AIDS.
- GV nêu: Các em đã biết gì về căn bệnh này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn. HS dùng tranh ảnh mà mình sưu tầm được để trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động 2: HIV/ AIDS là gì? Con đường lây truyền HIV/ AIDS 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
+ Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với các câu hỏi.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS thực hành hỏi – đáp về HIV/ AIDS (theo câu hỏi SGK).
- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết về HIV/ AIDS.
* Kết luận: GV cung cấp thêm thônh tin cho HS hiểu về HIV/ AIDS.
 Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/ AIDS
- Cho HS quan sát tranh minh họa trang 35 và đọc các thông tin.
- Hỏi: Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/ AIDS?
vHoạt động : Kết thúc
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
- Bệnh nhân viêm gan A cần làm gì?
- HS nhắc lại, mở SGK trang 34, 34.
 Tổ trường báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- 5 HS trình bày những điều mình biết, sưu tầm được về bệnh AIDS.
- Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
- Trao đổi, thảo luận, làm bài.
- Lời giải đúng: 1.c ; 3.d ; 5.a ; 2.b ; 4.e
- HS cả lớp nghe và thảo luận để trả lời câu hỏi các bạn đưa ra.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thông tin.
- Tiếp nối nhau, phát biểu ý kiến trước lớp.
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Củng cố kiến thức về đoạn mở bài , đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh .
Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
	SGK ,bảng phụ ghi bài tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (TG 37 phut)
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ :gv nhận xét ghi điểm
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học .
-Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã đựơc viết lại 
Hs lắng nghe
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1 :sgk
 -Nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp , gián tiếp )
-Hs đọc nội dung BT1 .
+Mở bài trực tiếp : kể ngay vào việc ( bài văn kể chuyện ) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả ( bài văn miêu tả )
+Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng ) định kể ( hoặc tả )
-Hs đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét 
-Lời giải : (a) là kiểu mở bài trực tiếp ; (b) là kiểu mở bài gián tiếp .
Bài tập 2 
-Nhắc lại kiến thức đã hướng học về 2 kiểu kết bài ( không mở rộng , mở rộng ) :
+Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục , không bình luận thêm .
+Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục , có lời bình luận thêm .
-Hs đọc thầm 2 đoạn văn , nêu nhận xét 2 cách kết bài .
-Lời giải :
+Giống nhau : Đều nói về tình cảm yêu quý , gắn bó thân thiết của bạn hs đối với con đường .
+Khác nhau : Kết bài không mở rộng : khẳng định con đường rất thân thiết với bạn hs . Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quý con đường , vừa ca ngợi công ơn các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường , đồng thời thể hiện ý thức giữ con đường luôn sạch đẹp .
Bài tập 3:sgk
-Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương , hs có thể nói về cảnh đẹp nói chung , sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể ở địa phương mình .
-Để viết một đoạn văn kiểu kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh nói trên , các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn , tô đẹp thêm choc ảnh vật quê hương .
-VD : Em đã được xem rất nhiều tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước , đã được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trag , vịnh Hạ Long , Đà Lạt. Em cũng đã được lên Sa Pa , vào TP Hồ Chí Minh . Đất nước mình nới đâu cũng có cảnh đẹp . Dù thế , em vẫn thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là Xã Lộc An quê hương em .
-VD : Em rất yêu quý Thị trấn quê hương em . Em mơ ước lớn lên sẽ học nghề kiến trúc , trở thành kiến trúc sư , thiết kế những ngôi nhà xinh xắn , những toà nhà có vườn cây để Thị trấn của em trở nên xanh hơn , đàng hoàng , to đẹp hơn .
-Hs viết mở bài , kết bài theo yêu cầu .
3-Củng cố , dặn dò 
-Hệ thống nội dung bài 
-Học và chuẩn bị bài sau
==============================================================
TIẾT 5 HÁT NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN THỰC HIỆN

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 678.doc