Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 19

Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 19

A. Mục tiêu : Giúp học sinh

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu nội dung bài : ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

B. Đồ dùng dạy học :

- GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ, truyện cổ dân gian.

- HS : đồ dùng học tập.

C. Các hoạt động dạy – học :

 

doc 30 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tống hợp khối 4 - Trường TH Yên Giang - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Bốn anh tài
A. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài : ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ, truyện cổ dân gian.
- HS : đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu tên chủ đề mới – Giới thiệu bài.
2. Bài mới
a. Luyện đọc :
- Đọc toàn bài : bài chia làm mấy đoạn ?
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu nội dung : 
- Gọi H đọc đoạn 1
+Nhưng chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
- Đọc thầm đoạn 2 :
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩy Khây?
+ Thương dân bản Cẩy Khây đã làm gì? 
-Nêu ý chính đoạn 2.
- Đọc đoạn còn lại :
+ Cẩy khây diệt trừ yêu tinh cùng với những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩy khây có tài năng gì?
- Có nhận xét gì về tên của các nhân vật?
- Chốt rút ý chính.
- Tiểu két rút nội dung chính.
C. Luyện đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ghi đầu bài.
- Bài chia làm 5 đoạn: 
Đoạn 1: từ đầu đến tinh thông võ nghệ
Đoạn 2: tiếp đến điệt trừ yêu tinh.
Đoạn 3: tiếp đến diệt trừ yê tinh.
Đoạn 4: tiếp đến lên đường.
Đoạn 5 : còn lại.
Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Các chi tiết nói lên sức mạnh và tài năng đặc biệt của Cốu Khây: nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín nắm xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18tuổi đã tinh thông võ nghệ.
- ý chính đoạn 1 :Súckhẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây 
- Quê hương của Cẩy khây xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang. Nhiều nơi không còn ai sống sót.
- Cẩy khây quyết chí lên đường đi diệt trừ yêu tinh.
- ý 2 : ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩy khây
- Cẩy Khây diệt trừ yêu tinh cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lờy Tai Tát Nước và Móng tay Đục Máng.
- Năm Tay Đóng Cọc: dùng tay làm vồ đóng cọc, mỗi quả đấm giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Lấy Tai Tát Nước: lấy vành tai tát nước lên ruộng cao bằng mái nhà. Móng Tay Đục Máng : lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng.
- Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người.
- ý 3 : Tài năng của ba người bạn Cẩy Khây.
- Rút nội dung chính của bài.
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc và nêu cách đọc đoạn 1, 2
- Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm.
Toán
Ki-lô-mét vuông.
A . Mục tiêu
- Hình thành biểu tượng về đợn vị đo diện tích Ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị Ki-lômét vuông. 
- Biết 1Km2 = 1 000 000m2 và ngược lại.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV: SGK, ảnh chụp cánh đồng, mặt hồ, khu rừng.
- HS : SGK
C. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu bài
2) Bài mới
a) Giới thiệu Ki-lô-mét vuông
- Để đo diện tích lơn như diện tích thành phố, cacnhs đồng, ao, hồ, khu rừng... người ta dùng đơn vị Km2:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Giới thiệu Km2.
- Cách đọc.
- Viết tắt .
- Giới thiệu : 1 km2 = 1 000 000m2
b) Luyện tập :
Bài 1 : Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống :
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Nhận xét, chữa bài.
- Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : Trong các số dưới đây, chọn ra số thíc hợp chỉ :
- Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét giờ học.
+ Về học kĩ mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ.
- HS nhắc lại đầu bài.
* Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.
+ Ki-lô-mét nuông.
+ Km2
- Nhiều HS đọc : 1 km2 = 1 000 000 m2
- Chín trăn hai mươi một Km2.
- Hai nghín Km2.
- Năm trăm linh chín Km2.
- Ba trăm hai mươi nghìn Km2.
* Nhận xét, bổ sung. 
 1 km2 = 1 000 000 m2 1 m2 = 100 dm2
 1 000 000m2 = 1 km2 5 km2 = 500 000 m2
 32 m2 49 dm2 = 3 249 dm2.
 2 000 000m2 = 2 km2
a) Diện tích phòng học : 81 cm2 ; 900 dm2 ; 40 m2 
- Diện tích phòng học là 40 m2.
b) Diện tích nước Việt nam là 330 991 km2
( 5 000 000 m2 ; 324 000 dm2)
Chính tả
Nghe viết: Kim tự tháp Ai Cập
A.Muùc tieõu:
- Nghe – vieỏt chớnh xaực, ủeùp ủoaùn vaờn Kim Tửù Thaựp Ai Caọp
- Laứm ủuựng baứi taọp chớnh taỷ phaõn bieọt s/x. ieỏc/ieỏt
B. ẹoà duứng daùy hoùc:
- GV: SGK, Hai tụứ phieỏu noọi dung BT2
- HS: SGK, vụỷ chớnh taỷ
C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
Caực hoaùt ủoọng cuỷa GV
Caực hoaùt ủoọng cuỷa HS
I Kieồm tra baứi cuừ
II. Daùy baứi mụựi :
1.Giụựi thieọu baứi :
Cho hoùc sinh quan saựt tranh minh hoùa trang 5, SGK vaứ hoỷi :
- Quan saựt traỷ lụứi
- Bửực tranh veừ gỡ?
- Bửực tranh veừ KTT Ai Caọp
GV: ẹoc ủoaùn KTT Ai Caọp vaứ cho HS laứm baứi taọp chớnh taỷ.
- Laộng nghe
2. Baứi mụựi: 
2.1.Hửụựng daón nghe – vieỏt chớnh taỷ
a. Tỡm hieồu noọi dung ủoaùn vaờn :
GV ẹoùc ủoaùn vaờn hoaởc goùi 1 HS khaự ủoùc
- Kim Tửù Thaựp Ai Caọp laứ laờng moọ cuỷa ai?
- Kim Tửù Thaựp Ai Caọp ủửụùc xaõy dửùng nhử theỏ naứo?
1 HS ủoùc thaứnh tieỏng, caỷ lụựp theo doừi, ủoùc nhaóm theo.
KTT Ai Caọp laứ laờng moọ cuỷa hoaứng ủeỏ Ai Caọp coồ ủaùi.
KTT Ai Caọp ủửụùc xaõy dửùng toaứn baống ủaự taỷng. Tửứ cửỷa KTT ủi vaứo laứ moọt haứnh lang toỏi vaứ heùp.
- ẹoaùn vaờn noựi gỡ?
ẹoaùn vaờn ca ngụùi KTT laứ moọt coõng trỡnh kieỏn truực vú ủaùi.
b. Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự :
- Yeõu caàu hoùc sinh neõu caực tửứ khoự, deó laón khi vieỏt chớnh taỷ.
Laờng moọ, nhaống nhũt, phửụng tieọn, chuyeõn chụỷ, laứm theỏ naứo ...
- Yeõu caàu HS vieỏt caực tửứ tỡm ủửụùc
3 HS leõn baỷng vieỏt, HS dửụựi lụựp vieỏt vaứo vụỷ nhaựp
c. Vieỏt chớnh taỷ :
GV nhaộc HS ghi teõn baứi vaứo giửừa doứng, sau ủoự ủoùc cho HS vieỏt
Nghe GV ủoùc vaứ vieỏt baứi
d. Soaựt loói vaứ chaỏm baứi :
- ẹoùc toaứn baứi cho HS soaựt loói
Duứng buựt chỡ, ủoồi vụỷ cho nhau ủeồ soaựt loói
- Thu chaỏm baứi
Nhaọn xeựt baứi vieỏt cuỷa HS
2.2. Hửụựng daón laứm baứi taọp chớnh taỷ: Baứi 2 : 
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu
- Ycaàu HS ủoùc thaàm ủoaùn vaờn
Daựn 2 tụứ phieỏu ghi saỹn baứi taọp leõn baỷng
-Yeõu caàu HS tửù laứm baứi 
- Goùi HS nhaọn xeựt, chửừa baứi cuỷa baỷng treõn baỷng.
- Goùi HS ủoùc ủoùan vaờn hoaứn chổnh
- Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS
1 HS ủoùc yeõu caàu trong SGK
ẹoùc thaàm ủoaùn vaờn trong SGK
2 HS leõn baỷng laứm vaứo phieỏu, HS dửụựi lụựp duứng buựt chỡ gaùch chaõn tửứ vieỏt sai chớnh taỷ SGK.
Sinh – bieỏt – saựng – tuyeọt - xửựng
III. Cuỷng coỏ – daởn doứ :
- KTT Ai Caọp laứ kỡ quan theỏ giụựi, noự cho ta bieỏt lũch sửỷ cuỷa nhaọn loaùi. Vaọy chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ baỷo toàn nhửừng kỡ quan ủoự?
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Daởn HS veà nhaứ vieỏt laùi BT2 vaứo vụỷ.
HS nghe traỷ lụứi
Khoa học
Tại sao có gió?
A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Làm thí nghiệm CMKK chuyển động tạo thành gió. Giải thích tại sao lại có gió.
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm thổi từ đất liền ra biển
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trang 74, 75 (SGK); chong chóng; chuẩn bị đồ dùng: Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK; nến, diêm, miếng giẻ
- HS: SGK, chonh chóng
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: 
- Không khí cần cho sự sống ntn?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát hình trang 74
2. Bài mới
a) HĐ1: Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh KK chuyển động tạo thành gió
- GV kiểm tra chong chóng của HS
 - HS chơi và tìm hiểu : Khi nào chong chóng không quay? quay? Khi nào nhanh, chậm?
- Cho HS chơi theo nhóm. Nếu đứng yên mà không có gió thì nó có quay không? Tại sao?
Muốn quay phải làm gì?
- Đại diện các nhóm lên báo cáo
- GV nhận xét và kết luận (SGV) trang 137
b) HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
* Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió
- Cho HS đọc mục T.Hành trang 74 để làm
- GV nhận xét kết luận: (SGV-138)
c) HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của KK trong tự nhiên
* Mục tiêu: G/ thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và đêm từ đất ra biển
Cho HS làm việc theo cặp và đọc mục BCB-75 để giải thích mục tiêu
III. Củng cố. Dặn dò
- Tại sao lại có gió?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lấy chong chóng đã chuẩn bị
 - Ra sân và thực hành chơi và tự trả lời các câu hỏi GV giao cho: Chong chóng không quay khi không có gió. Quay khi có gió. Gió mạnh quay nhanh. Gió nhẹ quay chậm.
 - Khi không có gió ta cần tạo gió bằng cách chạy. Bạn nào chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh.
 - Đại diện các nhóm báo cáo
 - HS đọc mục thực hành trang 74
 - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - HS đọc mục bạn cần biết trang 75 và thảo luận theo cặp
 - Đại diện nhóm lên trả lời và kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm 
- HS trả lời.
Thứ 3 ngày 5 tháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
C. các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
I. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên bảng 
 - Gv nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - học bài mới
 1. Giới thiệu bài mới
 - Trong giờ học này các em sẽ được rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki - lô- mét vuông. 
2.Bài mới: HD luyện tập 
 Bài 1: 
 - Y/c HS tự làm bài 
 - Chữa bài - y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình.
Bài 3 
- Y/c HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.
 - Y/c HS so sánh các số đo đại lượng.
 - Nhận xét, cho điểm HS. 
 - Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 5
 - GV giới thiệu về mật độ dân số : là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1 km. 
 - Y/c HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi : 
 + Biểu đồ thể hiện điều gì ?
 + Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố.
 - Y/ ...  học:
- GV: Hình trang 76, 77 (SGK); phiếu học tập của nhóm
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các cấp gió
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Tại sao có gió?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió
* Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ
B1: Cho học sinh đọc sgk và tìm hiểu
B2: Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 và làm phiếu học tập
 - Chia nhóm và cho học sinh làm phiếu
B3: Gọi một số học sinh lên trình bày
 - Giáo viên nhận xét và chữa bài
b) HĐ2: Tác hại của bão và cách phòng chống bão
* Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông bão gây ra và cách phòng chống bão
B1: Làm việc theo nhóm
 - Cho học sinh quan sát hình 5, 6 và đọc mục bạn cần biết sgk trang 77 và trả lời câu hỏi:
 - Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão
 - Nêu tác hại do bão gây ra và cách phòng chống. Liên hệ thực tế địa phương
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
 - Nhận xét và kết luận
c) HĐ3: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình ”
Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của học sinh về các cấp độ của gió
- Giáo viên phô tô lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 – sgk và viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời
 - Gọi HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp
 - Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc
III. Củng cố, dặn dò
- Người ta phân chia thành mấy cấp gió?
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh đọc sách giáo khoa và tìm hiểu về cấp độ của gió ( 13 cấp độ )
 - Học sinh điền vào phiếu theo thứ tự:
 - Cấp 5- gió khá mạnh; Cấp 9- Gió dữ ( bão to ); Cấp 0- không có gió; Cấp 7- gió to ( bão ); Cấp 2- gió nhẹ.
 - Học sinh quan sát hình 5, 6 sgk và trả lời
 - Bão xảy ra là có gió lớn gây thiệt hại về người và của như đổ nhà, cây cối, cột điện...
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh tự liên hệ địa phương
 - Học sinh lắng nghe yêu cầu
 - Các nhóm tiến hành chơi
- HS trả lời
Thứ sáu ngày 08 tháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành
- Tính được chu vi, diện tích của hình bình hành
B. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng thống kê như bài tập 2, vẽ sẵn trên bảng phụ
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành có số đo các cạnh như sau:
 Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3cm
- GVnhận và cho điểm HS.
II. Dạy học bài - mới
1. Giới thiệu bài mới 
- Trong giờ học này các em sẽ cùng lập công thức tính chu vi hình bình hành, sử dụng công thức tính diện tích, chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hãnh EGHKvà hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình. 
- Giáo viên nhận xét sau đó hỏi thêm: những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Giáo viên : có bạn HS nói hình chữ nhật cũng là hình bình hành , theo em bạn đó nói dúng hay sai ? Vì sao ?
Bài 2 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tài và hỏi: Em hãy nêu cách làm bài tập 2.
- Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành.
- Y/c HS làm bài. 
- Hai học sinh thực hiện y/c.Học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét.
S =70 x 3 = 210cm
NX
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 3 HS lên bảng :
+ HS 1 : Trong hình chữ nhật abcd có cạnh AB đối diện với cd, cạnh AD đối diện với BC.
+ HS 2 : Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, EK đối diện với GH.
+ HS 3 : Trong tứ giác MNPQ có MN đối diện với PQ, MQ đối diện với NP.
- Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.
- Bạn nói đúng vì hình chữ nhật có 2 cặp cạnh // và bằng nhau.
- Tính diện tích hình bình hành và diền vào ô tương ứng trong bảng.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Độ dài đáy
 7 cm
 14 dm
 23 m
 Chiều cao 
 16 cm
 13 dm
 16 m
 Diện tích hình 
 bình hành
7 x 16 = 112 (cm²)
14 x13 = 182(dm²)
23 x 16 = 368(m²)
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ?
- Dựa vào cánh tính chung đó ta sẽ đi tìm công thức tính chu vi của hình bình hành.
- Giáo viên vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như bài tập 3 và giới thiệu : Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
- Em hãy tính chu vi hình bình hành ABCD.
- Vì hình hành có hai cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của 2 cạnh rồi nhân với 2.
- Gọi chu vi hình bình hành là P, bạn nào có thể đọc được công thức tính chu vi của hình bình hành ?
- Hãy nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành ?
- Y/c học sinh áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành a, b.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
III. củng cố, dặn dò 
- Nêu công thức tính P hbh 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- HS quan sát.
- HS tính :
a + b + a + b
( a + b ) x 2
- HS nêu : P = ( a + b ) x 2
- HS nêu như SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
a) P =( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm² )
b) P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm² )
P = (a +b) x2
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Tài năng
A. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với mỗi từ đã xếp
- Hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người. 
B. Đồ dùng dạy học 
- GV: Từ điển tiếng việt. 4-5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loài từ. 
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên xác định CN, VN.
- CN trong câu kể Ai làm gì? Thường là gì?
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới : Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Phân loại các từ sau theo nghĩa của tiếng tài.
- Tiếng tài có 2 nghĩa, hoặc có nghĩa có khả năng đặc biệt hoặc có nghĩa là tiền của 
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng.
Bài 2: Đặt câu với 1 trong các từ nói trên.
- H làm vào vở. 
H đừng tại chỗ nêu bài của mình 
Bài 3: Tìm trong các câu tục ngữ dưới đây những câu ca ngợi tài trí của con người .
b) Chuông có đánh mới kêu 
Đèn có khêu mới tỏ.
c) Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan 
- Cả 3 câu tục ngữ , thành ngữ 
Bài 4 : Em thích câu tục ngữ nào ? Vì sao ?
III. Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học – CB bài sau 
- HS đọc yêu cầu của bài.
a) tài có nghĩa có khả năng đực biệt 
Tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, tài hoa.
b) Tài có nghĩa là tiền của : tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- H nhận xét.
- Tài nguyên của đất nước ta rất dồi dào.
- Anh ấy rất tài giỏi.
- Bác Hà là người có tài nghệ điêu luyện.
- Văn Cao là một nhạc sỹ có tài hoa.
- Tất cả tài sản của gia đình đều bị lũ cuốn trôi
- HS nhận xét và chữa 
+ Nghĩa đen : Cái chuông có được đánh vào thì mới có tiếng kêu. Ngọn đèn dầu được khêu cho bấc cao lên thì mới sáng nhiều.
+ Nghĩa bóng: Người có tài phải được thi thố. Muốn ngưới ta bọc lộ tài năng lực phải tạo điều kiện và động viên thúc đẩy 
- HS nhận xét 
- HS tự nêu câu tục ngữ thành ngữ và giải thích nêu ý nghĩa gáen liền với suy nghĩ của bản thân.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
Tập làm văn
Luyeọn taọp xaõy dửùng keỏt baứi 
trong baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt 
A. Muùc tieõu
- Cuỷng coỏ nhaọn thửực veà 2 kieồu keỏt baứi: mụỷ roọng vaứ khoõng mụỷ roọng trong baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt.
- Thửùc haứnh vieỏt ủoaùn keỏt baứi trong baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt 
B. ẹoà duứng daùy hoùc
- GV: Baỷng phuù vieỏt saỳn noọi dung: Keỏt baứi mụỷ roọng, sau khi vieỏt ủoaùn keỏt cho baứi vaờn mieõu taỷ, coự theõm lụứi bỡnh luaọn
- HS: SGK
C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Caực hoaùt ủoọng cuỷa GV
Caực hoaùt ủoọng cuỷa HS
I. Kieồm tra baứi cuừ 
+ Coự maỏy caựch keỏt baứi trong baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọ? ẹoự laứ nhửừng caựch naứo
+ Coự hai caựch keỏt baứi trong baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt : keỏt baứi mụỷ roọng vaứ keỏt baứi khoõng mụỷ roọng
+ Theỏ naứo laứ keỏt baứi mụỷ roọng vaứ keỏt baứi khoõng mụỷ roọng.
+ Keỏtỷ baứi mụỷ roọng laứ sau khi keỏt baứi coự lụứi bỡnh luaọn theõm veà ủoà vaọt, keỏt baứi khoõng mụỷ roọng laứ keỏt baứi mieõu taỷ khoõng lụứi bỡnh luaọn gỡ theõm.
II. Daùy hoùc baứi mụựi
1 Giụựi thieọu baứi :
2. Baứi mụựi: Hửụựng daón laứm baứi taọp :
Baứi 1:
- GV goùi HS ủoùc yeõu caàu vaứ noọi dung
2 HS ủoùc thaứnh tieỏng caỷ lụựp ủoùc thaàm
- Yeõu caàu HS ủaởt caõu hoỷi
Baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt naứo?
Haừy tỡm vaứ ủoùc ủoaùn keỏt baứi cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ caựi noựn.
Baứi vaờn mieõu taỷ caựi noựn
ẹoaùn keỏt laứ ủoaùn vaờn cuoỏi cuứng trong baứi.
- Theo em ủoự laứ keỏt baứi theo caựch naứo?
ẹoự laứ kieồu keỏt baứi mụỷ roọng vỡ taỷ caựi noựn xong coứn neõu lụứi caờn daởn cuỷa meù, yự thửực giửừ gỡn caựi noựn cuỷa baùn nhoỷ
- Nhaọn xeựt keỏt luaọn: ễÛ baứi vaờn mieõu taỷ caựi noựnm sau khi taỷ caựi noựn xong, baùn nhoỷ laùi neõu leõn lụứi daởn cuỷa meù vaứ coự yự thửực giửừ gỡn caựi noựn cuỷa mỡnh. ẹoự laứ caựch keỏt baứi mụỷ roọng
Laộng nghe
Baứi 2:
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp
- 2 HS ủoùc thaứnh tieỏng yeõu caàu cuỷa baứi trong SGK
Yeõu caàu HS tửù laứm baứi. GV phaựt giaỏy khoồ to cho HS laứm cuứng 1 ủeà keồ caỷ HS khaự gioỷi, trung bỡnh ủeồ HS chửừa baứi, ruựt kinh nghieọm
Laứm baứi theo hửụựng daón cuỷa GV
- Moói HS chổ vieỏt ủoaùn keỏt baứi mụỷ roọng cho moọt trong caực ủeà treõn
- Chửừa baứi
- Yeõu caàu HS vieỏt baứi vaứo giaỏy khoồ to daựn leõn baỷng vaứ ủoaùn keỏt baứi cuỷa mỡnh.
- HS nhaọn xeựt sửỷa loói veà caõu, duứng tửứ cho baùn.
Yeõu caàu HS vieỏt baứi vaứo giaỏy khoồ to daựn leõn baỷng vaứ ủoaùn keỏt baứi cuỷa mỡnh.
HS nhaọn xeựt sửỷa loói veà caõu, duứng tửứ cho baùn.
- Yeõu caàu sửỷa baứi treõn baỷng.
- HS dửụựi lụựp nhaọn xeựt
- GV chửừa baứi cho HS treõn baỷng
- Goùi HS ủoùc hai caựch mụỷ baứi cuỷa mỡnh
- Nhaọn xeựt baứi ủuựng 
Cho ủieồm baứi vieỏt toỏt
III. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Yeõu caàu HS vieỏt baứi chửa ủaùt veà nhaứ vieỏt laùi 2 ủoaùn vaờn mụỷ baứi vaứo vụỷ vaứ chuaồn bũ baứi sau.
Chửừa baứi
4 HS leõn baỷng laứm baứi
HS dửụựi lụựp chửừa baứi cho baùn
Laộng nghe
HS ủoùc baứi, laứm baứi cuỷa mỡnh
- HS laộng nghe, ghi nhụự

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc