A.Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rải, biểu lộ tình cảm kính phục.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy
Tuần 31 Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010 Tập đọc Ăng – co - vát A.Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rải, biểu lộ tình cảm kính phục. B.Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS. * Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”? * Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) Luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp. - GV chia bài đọc thành 3 đoạn rồi hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới và luyện đọc những từ ngữ khó: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xòa tán - GV đọc diễn cảm cả bài một lần. b). Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thành tiếng kết hợp đọc thầm từng đoạn trả lời các câu hỏi : + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ? + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với những ngọn tháp lớn. + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? + Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. c. Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và khen những HS nào đọc hay nhất. III. Củng cố, dặn dò * Bài văn nói về điều gì ? - GV nhận xét tiết học. Dặn HS vè ôn bài và chuẩn bị tiết học sau. -HS1: Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc nối tiếp - HS đọc theo cặp - HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời trước lớp. - HS nhận xét. -Từng cặp HS luyện đọc. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - Cả lớp luyện đọc đoạn. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. * Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. Toán Thực hành(Tiếp theo) A. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. - GDHS tính cẩn thận, chính xác. B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: a) Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. - Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì ? - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm? - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400. b) Thực hành. Bài 1 - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình). Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. -Hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính được gì? -Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chốt bài thực hành đúng. III. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nghe yêu cầu của ví dụ. - Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. - Tính và báo cáo kết quả trước lớp -Dài 5 cm. - 1HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nêu (3 m) - Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ. Ví dụ: + Chiều dài bảng là 3 m. + Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 300 : 50 = 6 (cm). -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. -Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ. - HS nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ Chính tả (Nghe – Viết) Nghe lời chim nói A.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói. - Làm đúng Bt chính tả phương ngữ ( 2 a-b). - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. B.Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a/2b, 3a/3b. - HS: Vở chính tả C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: 2.1. Hướng dẫn chính tả. - GV đọc bài thơ một lần. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha. - GV nói về nội dung bài thơ: thông qua lời chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước. - GV đọc cho HS viết. - Đọc từng câu hoặc cụm tư ø-GV đọc một lần cho HS soát lỗi. -Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. 2.2. Thực hành. - Hướng dẫn HS làm BT 2/ SGK. - GV chọn câu a hoặc câu b. a). Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết với n và ngược lại. -Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu. -GV giao việc: Các em có thể tìm nhiều từ. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm. - Cho các nhóm trình bày kết quả tìm từ. -GV nhận xét + chốt lại những từ các nhóm tìm đúng: +Các trường hợp chỉ viết với l không viết với n: làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi lụa, luốc, lụt +Các trường hợp chỉ viết với n không viết với l: này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm b). Cách tiến hành như câu a. -Lời giải đúng: +Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi: bảng lảng, lủng củng, bảnh bao, bủn rủn, gửi gắm, hẩm hiu, liểng xiểng, lỉnh kỉnh, mải miết +Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã: bão bùng, bẽ bàng, bỡ ngỡ, lẵng nhẵng, lẫm chẫm III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẫu tin đã học. -2 HS đọc lại BT3a hoặc 3b (trang 116). Nhớ – viết lại tin đó trên bảng lớp -HS lắng nghe. - HS theo dõi trong SGK sau đó đọc thầm lại bài thơ. - HS trả lời trước lớp. - HS nhận xét. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi – ghi lỗi ra lề. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng. -Lớp nhận xét. -HS chép những từ đúng vào vở. -HS chép những từ đúng vào vở. - HS làm bài cá nhân. - HS lắng nghe, ghi nhớ Khoa häc Trao ®ỉi chÊt ë thùc vËt A. Mơc tiªu : - Tr×nh bµy ®ỵc sù trao ®ỉi chhÊt cđa thùc vËt víi m«i trêng - VÏ vµ tr×nh bµy s¬ ®å trao ®ỉi khÝ vµ trao ®ỉi thøc ¨n ë thùc vËt B. §å dïng d¹y häc - GV: H×nh trang 122, 123 s¸ch gi¸o khoa - HS: GiÊy bĩt dïng cho c¸c nhãm. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß I- KiĨm tra bµi cị - Kh«ng khÝ cã vai trß g× ®èi vêi ®êi sèng cđa thùc vËt. II- D¹y bµi míi 1. Giíi thiƯu bµi 2. Bµi míi + H§1: Ph¸t hiƯn nh÷ng biĨu hiƯn bªn ngoµi cđa trao ®ỉi chÊt ë thùc vËt B1: Lµm viƯc theo cỈp - Cho häc sinh quan s¸t h×nh 1 trang 122 vµ tr¶ lêi - KĨ tªn nh÷ng g× ®ỵc vÏ trong h×nh - Ph¸t hiƯn ra nh÷ng yÕu tè ®ãng vai trß quan träng ®èi víi sù sèng cđa c©y xanh - Ph¸t hiƯn nh÷ng yÕu tè cßn thiÕu ®Ĩ bỉ xung B2: Ho¹t ®éng c¶ líp - Gäi mét sè häc sinh tr¶ lêi c©u hái : - KĨ tªn nh÷ng yÕu tè c©y thêng xuyªn ph¶i lÊy tõ m«i trêng vµ th¶i ra m«i trêng trong qu¸ tr×nh sèng - Qĩa tr×nh trªn ®ỵc gäi lµ g× ? - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn. + H§2: Thùc hµnh vÏ s¬ ®å trao ®ỉi chÊt ë thùc vËt * C¸ch tiÕn hµnh B1: Tỉ chøc híng dÉn - Gi¸o viªn chia nhãm ph¸t giÊy bĩt cho c¸c nhãm B2: Cho häc sinh lµm viƯc theo nhãm B3: C¸c nhãm treo s¶n phÈm vµ cư ®¹i diƯn b¸o c¸o III. Cđng cè, dỈn dß - Thùc vËt thêng xuyªn ph¶i lÊy g× tõ m«i trêng vµ th¶i ra g× ? - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Hai häc sinh tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bỉ sung - Häc sinh quan s¸t h×nh vµ tr¶ lêi - VÏ mét c¸i c©y trång trªn ®Êt, hå níc, con bß ¨n cá, «ng mỈt trêi - Níc, chÊt kho¸ng trong ®Êt, ¸nh s¸ng. - KhÝ c¸cbonÝc, khÝ « xi - LÊy c¸c chÊt kho¸ng, níc, khÝ « xi, c¸cbonÝc vµ th¶i ra h¬i níc, c¸c chÊt kho¸ng, khÝ c¸c bonÝc, « xi - §ã lµ qu¸ tr×nh trao ®ỉi chÊt gi÷a thùc vËt vµ m«i trêng - C¸c nhãm nhËn giÊy vµ thùc hµnh vÏ s¬ ®å trao ®ỉi khÝ vµ trao ®ỉi thøc ¨n ë thùc vËt. - HS tr¶ lêi Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2010 Toán Ôn tập về số tự nhiên A. Mục tiêu: - Đọc, viết các số tự nhiên trong hệ thập phân. Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. B. Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Bài 1: -Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi ... vËt - GV nhËn xÐt II. D¹y bµi míi 1. Giíi thiƯu bµi 2. Bµi míi + H§1: Tr×nh bµy c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiƯm ®éng vËt cÇn g× ®Ĩ sèng * C¸ch tiÕn hµnh : GV hái ®Ĩ HS tr¶ lêi - Nh¾c l¹i c¸ch lµm thÝ nghiƯm CM c©y cÇn g× ®Ĩ sèng B1: Tỉ chøc vµ híng dÉn - Gi¸o viªn chia nhãm vµ giao viƯc - §äc mơc quan s¸t trang 124 ®Ĩ x¸c ®Þnh ®iỊu kiƯn sèng cđa 5 con chuét vµ nªu nguyªn t¾c cđa thÝ nghiƯm, theo dâi ®iỊu kiƯn sèng cđa tõng con vµ th¶o luËn dù ®o¸n kÕt qu¶ B2: Lµm viƯc theo nhãm - Cho häc sinh th¶o luËn - Gi¸o viªn kiĨm tra vµ giĩp ®ì B3: Lµm viƯc c¶ líp - Cho c¸c em nh¾c l¹i c¸c viƯc ®· lµm vµ gi¸o viªn ®iỊn ý kiÕn cđa häc sinh vµo b¶ng + H§2: Dù ®o¸n kÕt qu¶ thÝ nghiƯm * C¸ch tiÕn hµnh B1: Th¶o luËn nhãm - Dù ®o¸n con chuét nµo sÏ chÕt tríc, t¹i sao ? Nh÷ng con chuét cßn l¹i sÏ ntn ? - KĨ ra nh÷ng yÕu tè cÇn ®Ĩ mét con vËt sèng vµ ph¸t triÕn b×nh thêng. B2: §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy - NhËn xÐt vµ bỉ sung - Cho häc sinh ®äc mơc b¹n cÇn biÕt. III. Cđng cè, dỈn dß - Nªu nh÷ng ®iỊu kiƯn cÇn ®Ĩ ®éng vËt sèng vµ ph¸t triĨn b×nh thêng. - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Vµi häc sinh tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bỉ sung - Vµi häc sinh nh¾c l¹i - Häc sinh chia nhãm vµ ®äc mơc quan s¸t trang 104 - H×nh 1 cung cÊp ¸nh s¸ng, níc, kh«ng khÝ thiÕu thøc ¨n. - H×nh 2 cung cÊp ¸nh s¸ng, kh«ng khÝ, thøc ¨n vµ thiÕu níc. - H×nh 3 cung cÊp ¸nh s¸ng, níc, kh«ng khÝ, thøc ¨n - H×nh 4 cung cÊp ¸nh s¸ng, níc, thøc ¨n vµ thiÕu kh«ng khÝ - H×nh 5 cung cÊp níc, kh«ng khÝ, thøc ¨n vµ thiÕu ¸nh s¸ng. - Con ë hép 4 chÕt tríc v× thiÕu kh«ng khÝ. TiÕp ®Õn con h×nh 2, con h×nh 1, con h×nh 5 cßn con h×nh 3 sèng b×nh thêng. - §éng vËt cÇn cã ®đ kh«ng khÝ, thøc ¨n, níc uèng vµ ¸nh s¸ng th× míi tån t¹i ph¸t triĨn b×nh thêng. - HS tr¶ lêi, l¾ng nghe, ghi nhí Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010 Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên A. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. Vận dụng các tinh chất của phép cộng để tính thuận tiện nhất. Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - HS làm tính cẩn thận, biết vận dụng vào thực tế B. Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 154. -GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: Bài 1: (dòng 1, 2 ) -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn. Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: (dòng 1 ) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện. - GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em em đã áp dụng tính chất nào để tính. Bài 5 : -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng. III. Củng cố dặn dò -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Đặt tính rồi tính. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích. b). x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ: -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển -Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu A. Mục tiêu - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?). - Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu. Bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ. Biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước. B. Đồ dùng dạy học - Gv: Các băng giấy. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn a) Phần nhận xét: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -GV giao việc: Trước hết các em tìm CN và VN trong câu, sau đó tìm thành phần trạng ngữ. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép câu a, b lên. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2: -Cách tiến hành tương tự như BT1. -Lời giải đúng: a). câu hỏi cho trạng ngữ ở câu a là: Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu ? b). Câu hỏi trạng ngữ ở câu b là: Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ? b). Phần ghi nhớ: - Gọi ý HS nêu nội dung ghi nhớ. -Cho HS đọc ghi nhớ. -GV nhắc lại 1 lần và dặn HS về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. 2.2. Luyện tập: * Bài tập 1: -Cách tiến hành như ở BT trên. -Lời giải đúng: Các trạng ngữ trong câu: +Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. +Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội. +Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác. -Cho HS làm bài. GV dán 4 băng giấy lên bảng lớp cho HS làm bài. - GV nhận xét và chốt lại những bài làm đúng. III. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà học bài. -2 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn kể về một lần đi chơi xa, trong đó ít nhất có một câu dùng trạng ngữ. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trên bảng phụ. -HS còn lại làm bài vào giấy nháp. -HS chép lời giải đúng vào vở. - HS nêu. -3 HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -3 HS làm bài trên bảng. -Lớp nhận xét. -1 hS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài. 3 HS lên làm trên bảng. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - HS nhận xét. -HS làm bài cá nhân. -4 HS lên làm trên băng giấy. -Một số em đọc câu vừa hoàn chỉnh. -4 em trình bày bài làm của mình. -Lớp nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ. Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật A. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước. - Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn. Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết các câu văn ở BT2. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: Bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ? -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài Con chuồn chuồn nước có 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu phân vân. +Đoạn 2: Phần còn lại. * Ý chính của mỗi đạon. + Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước là đậu một chỗ. + Đoạn 2 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a – b - c. Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát. - GV nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay. III. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hành động của con vật mà mình yêu thích. -2 HS lần lượt đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗi đoạn. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -Một HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng. -1 HS đọc, lớp lắng nghe.. - HS quan sát. -HS viết đoạn văn với câu mở đạon cho trước dựa trên gợi ý trong SGK. -Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ .
Tài liệu đính kèm: