Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 26

Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

-Thực hiện đươc tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay

- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, ba người;

- Biết cách chơi bước đầu tham gia được trò chơi “Trao tín gậy”.để rèn luyện sự nhanh nhạn và khéo léo

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị:còi , quả rổ. Kẻ sân chuẩn bị 2-4 tín gậy cho HS chơi trò chơi

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1177Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Thứ 2,3, ngày 1,2 tháng 3 năm 2010 
THỂ DỤC MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB
 Trò chơi “Trao tín gậy”
I. Mục tiêu:
-Thực hiện đươc tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay
- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, ba người; 
- Biết cách chơi bước đầu tham gia được trò chơi “Trao tín gậy”.để rèn luyện sự nhanh nhạn và khéo léo
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:còi , quả rổ. Kẻ sân chuẩn bị 2-4 tín gậy cho HS chơi trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
TL
Cách tổ chức
A. Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân đâù gối, hông, vai: do cán sự điều khiển
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
B.Phần cơ bản
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay
-GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc giải thích động tác.Tổ chức cho HS tập hàng loạt, theo đội hình vòng tròn 
-Ôn tung và bắt bóng theo 2 nhóm, nhóm 3 người.
b) Trò chơi vận động
-Trò chơi : “Trao tín gậy”. GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu. Cho 1 vài nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn cuả GV
-Cho HS chơi thử:2-3 lần xen kẽ, GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. 
HS chơi chính thức:3-4 lần 
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
-Đi đều và hát hoặc đứng vỗ tay và hát
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giớ học và giao bài tập về nhà
4-5’
18-22’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
LuyƯn viÕt thùc hµnh viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp: bµi 26
I. Mục tiêu
- Luyện viết Bài 26 trong vở thực hành viết đúng, viết đẹp
- Rèn ý thức trau dồøi chữ viết cho học sinh
II. Chuẩn bị
Mẫu chữ viết, vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Hệ thống kiến thức
- Nhận xét về phần luyên viết ở nhà
2. Tìm hiểu bài viết
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn văn?
Đoạn văn nói về ai và nội dung như thế nào?
? Nhưng từ nào cần viết hoa, tại sao?
?Những từ nào khó đọc (viết) 
3. Thực hành viết
- Chữ viết hoa: V, T, H,B,Đ, K, M
- Chữ viết thường: khởi nghĩa, giặc, thiêu, nước, giả
4. Luện viết vào vở thực hành
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, 
-Hướng dẫn học sinh viết theo thứ tự trong bài
+ Viết câu: Vì nước vì dân
+ Viết đoạn văn: “Trong cuộc khởi nghĩa  binh lính giặc” 
HD cách viết: Theo kiểu chữ nét xiên .
Theo dõi, giứp đỡ học sinh viết bài
5. Chấm và nhận xét bài
Chấm 5 và nhận xét về chữ viết của học sinh để các em tiếp thu sửa chữa.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dị: Viết phần bài cịn lại ở nhà
Học sinh nghe và ghi nhớ
HS theo dõi và trả lời. Lớp nhận xét và bổ sung
Học sinh viết vào vở nháp
Học sinh thực hành viết theo sự hướng dẫân của giáo viêân
Học sinh mang bài lên chấm, theo dõi giáo viên nhận xét và sửa chữa
Nghe và luyện tập tiếp ở nhà
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng toàn bài, đọc hay hơn đoạn “Một tiếng ào dữ dội  quyết tâm chống giữ.”
- Viết đúng và đẹp đoạn 2 của bài
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Luyện đọc
a) Luyện độc theo đoạn
HD học sinh đọc theo đoạn, phát âm từ khó: dữ dội, rào rào, giận giữ, quật, HD ngát nghỉ câu dài, nhấn giọng các tữ ngữ: đớp, nhỏ bé, giận giữ điên cuồng, ầm ầm, ngụp xuống, trồi lên,  
 b) Luyện đọc diễn cảm
“Một tiếng ào dữ dội  quyết tâm chống giữ.”
Lưu ý nhấn giọng ở các từ: ào, giữ dội, trào, vụt, trào, vật lộn, giận giữ, quyết tâm.
Nhận xét những bạn đọc hay.
- Đọc toàn bài
? Nêu nội dung cuả bài?
- Nhật xét, liên hệ và giáo dục
2. Luyện viết: Đoạn 2 của bài
HD viết từ khógiữ dội, trào, vụt,giận giữ,
- Đọc bài cho HS chép
Nhắc nhở HS cách trình bày và ý thức luyện chữ
- Chấm, nhận xét và HD chữa lối
3. Củng cố –Dặn dò
- Khái quát bài học
Nhận xét tiết học
Dặn dò:Luyện viết thêm đoạn 3 ở nhà
HS theo dõi và phất âm từ khó
HS luyện đọc nối tiết theo đoạn, cả lớp theo dõi SGK nhận xét và bổ sung.
2Hs đọc toàn đoạn
HS luyện đọc và thi đọc giữa các nhóm.
Bình chọn bạn đọc hay nhất
1 HS đọc bài
2- 3 HS nêu nội dung bài.
Hs luyện viết và lưu ý những từ khó viết
HS viết bài vào vở luyện
HS theo dõi và chưa lỗi
Nghe và ghi nhớ
Thực hiệân ở nhà
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN LUYỆN TẬP CỦNG CỐ PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu. 
Củng cố kiến thức phép nhân phân số.
Biết cách thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên.
Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên: Phép nhân số tự nhiên với phân số.
II- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hệ thống kiến thức
? Nêu cách nhân phân số với phân số. Cách nhân số TN với PS, PS với số TN?
Kết luận: ; 
2. Luyện tập.
Bài 1 Rút gọn rồi tính
M: 
a) = b) = b) =
Nhận xét chữa bài
Bài 2 Tính
HD mẫu 
a) = b) = c)= d) =
Theo dõi HS làm
Nhận xét chữa bài
Bài 3. Giải toán
Nêu bài toán: 
-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
-Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải . 1 em lên bảng giải.
Theo dõi HS làm ở dưới lớp.
-Chấm một số vở và nhận xét.
3.Củng cố dặn dò
* Nêu lại tên ND bài học ?
 Gọi 2 -3 em nêu lại kết luận phép nhân phân số ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS nêu, cả lớp lắng nha và nhắc lại.
Nghe và ghi nhớ.
2.HS nêu cách làm
HS tự làm bàitheo mẫu
HS làm vào vở. 3HS lên bảng làm.
Nhận xét chữa bài
HS theo dõi mẫu
- HS tự làm bài theo mẫu .
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
Nhận xét chữa bài
* 2 HS đọc đề bài.
-Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo của 1 cạnh nhân với 4
-Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo của 1 cạnh nhân với chính nó.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi hình vuông là
 (m)
Diện tích hình vuông là
 (m2) Đáp số: m2
-Nhận xét chữa bài.
* 2 em nêu và nhắc lại quy tắc
- Thực hiện ở nhà
Thứ 4,5 ngày 3,4 tháng 3 năm 2010
THỂ DỤC DI CHUYỂN TUNG VÀ BÁT BÓNG – NHẢY DÂY
 Trò chơi “Trao tín gậy”
I.Mục tiêu: 
- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Biết cách chơi bước đầu tham gia được trò chơi “Trao tín gậy”.để rèn luyện sự nhanh nhẹn
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị như bài 51, kẻ sân để tập di chuyển tung và bắt bóng và trò chơi “Trao tín gậy”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
TL
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Khởi động các khớp
-Ôn các động tác tay chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người.Tổ chức và cách dạy như bài 51
-Học mới di chuyển tung và bắt bóng.Từ đội hình đã tập,GV cho chuyển thành mỗi tổ 1 hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị.GV nêu tên động tác, làm mẫu Sau đó cho các tổ tự quản tập luyện
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Trên cớ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Trao tín gậy”. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần (Xen kẽ GV giải thích thêm để tất cả HS đều nắm vững cách chơi), cho HS chơi chính thức
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
-Một số động tác hồi tĩnh 
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà
4-6’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
I- Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca bài:Chú voi con ở Bản Đôn. Thể hiện đúng những chổ luyến và trường độ .
- Trình bày bài Chú voi con ở Bản Đôn theo cách hát lĩnh xướng , hoà giọng , trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gõ đệm với 2 âm sắc .
- Giáo dục sự yêu quý , bảo vệ động vật . Yêu thích môn học .
II- Chuẩn bị.
- Đầu CD đĩa nhạc lớp 4 ; Tranh về chú voi con ở bản Đôn, Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ 
* Hát lời bài hát: Bàn tay mẹ.
- Nhận xét đánh giá.
B - ...  Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1. Hệ thống kiến thức
Tỷ số của 2 số a và b được viết như thế nào?
 Tỷ số của 2 số a và b cho ta biết điều gì?
Kết luận về tỷ số và ý nghĩa của nó
2. Luyện tập thực hành
Bài 1. Tóm tắt: Tổ 1 có 5 bạn trai, 6 bạn gái.
a) Tìm tỷ số của bạn trai và cả tổ.
b) Tìm tỷ số của bạn gái và cả tổ.
HD HS làm bài vò vở
Lưu tìm số số HS cả tổ trước.
Theo dõi HS làm bài
Gọi 1 HS lên bảng làm
Nhận xét chữa bài
Bài 2. Hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3m. Tìm tỷ số của số đo chiều rộng và số đo chiềøu dài.
Giọi 1 HS lên bảng làm
Nhận xét chữa bài
 Bài 3: Lớp 4B có 15 HS nữ và 17 HS nam. 
a) Tìm tỷ số của số HS nữ và số HS cả lớp. 
b) Tìm tỷ số của số HS nam và số HS cả lớp
Theo doic học sinh làm bài
Nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò
Khái quát bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm ôn lại các bài toán liên quan.
2HS trả lời, lớp lắng nghe và nhân xét bổ sung
Nghe và ghi nhớ
* 1HS đọc đề bài.
Bài giải
Số HS của cả tổ là:
5 + 6 = 11 (bạn)
Tỉ số của bạn trai và cả tổ là:
5 : 11 = .
Tỉ số bạn gái và cả tổ là:
6 : 11 = 
Đáp số :a/ ; b/
-Nhận xét bài làm của bạn.
* 1HS đọc yêu cầu.
-HS lên bảng ø giải bài toán.
Bài giải
Tỷ số của chiều rộng và số đo chiềøu dài.
3 : 6 = 
 Đáp số: .
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 2 HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài trên bảng
Nghe và ghi nhớ 
- Vêà chuẩn bị 
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
Giúp HS hệ thống hóa các từ ngữ thuộc chủ điểm Tài năng, Ý chí nghị lực thông qua bài tập đặt câu và điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1. Nêu mục tiêu bài học
Hệ thống hóa các từ ngữ thuộc chủ điểm Tài năng, Ý chí nghị lực thông qua bài tập đặt câu và điền từ thích hợp vào chỗ chấm 
2. Luyện tập thực hành
Bài 1 Đặt câu với mỗi từ sau
a) Tài năng, b) Tài nghệ, c) Tài trí
Gọi HS nói tiếp đọc bài
Nhận xét chữa bài
Bài 2 Hãy đặt các từ: xinh đẹp, tươi đẹp vào trước hoặc sau các từ ngữ sau để tạo thành cụm từ có nghĩa: cảnh thiên nhiên, cô gsí, đóa hoa, nước non, đôi bàn tay, như tiên, tuyệt trần, như hoa, gương mặt, như một bông hồng mới nở.
Kiểm tra HD các nhóm làm bài
Nhận xét chữa bài, tuyên dương nhóm làm tốt
Bài 3 . Điền các từ ngữ thích hợp (dũng mãnh, dũng khí, dũng cảm, bất khuất, anh dũng) vào chỗ chấm cho thích hợp.
Bác sỹ Ly là mọt con người có  đối mặt với cái xấu, cái ác
Ga-vrốt đã hi sinh nhưng tinh thần chiến đấu của em thật !
Hai nhà bác học Co-pec-nich và Ga-li-lê đã  bảo vệ chân lý khoa học
Hình ảnh những con người bé nhỏ dám chống chọi với cơn bão biển gợi lên một vẻ đẹp 
Các chiến sĩ đã vượt qua mọi khó khăn nguy hiểm để lái xe ra mặt trận. Họ đã chiến đấu  vì đất nước.
Thu 7-8 bài chấm nhận xét và chữa bài
3. Củng cố dặn dò
Khái quát bài học
Nhận xét tiết học dặn dò: Ôn tập chuẩn bị thi định kỳ
Học sinh lắng nghe và thực hiện 
1HS đọc yêu cầu của đề bài
HS làm bài vào vở, 3 HS nối tiếp lên bảng làm
HS nối tiếp đọc bài làm của mình
Nhận xét chữa bài
2HS đọc yêy cầu và đề bài
HS thảo luận nhóm 2 sau đó làm vào vở
Thi viêt nối tiếp giữa 2 nửa lớp
Nhận xét bổ sung
2HS đọc đề bài
HS chọn các từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống cho phù hợp(mỗi từ chỉ điền 1 lần).
HS làm bài vào vở
5 HS nối tiếp lên chữa bài
Nhận xét và chữa bài trên bảng
Nghe và ghi nhớ
Thực hiện hiện ở nhà
Thứ tư, ngày 19 tháng 3 năm 2008 
THỂ DỤC
Môn tự chọn-Trò chơi “Trao tín gậy”
I.Mục tiêu:
-Ôn và học mới 1 số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
-Trò chơi “Trao tín gậy”.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: Dây nhảy, cầu đá và dụng cụ để tổ chức trò chơi “Trao tín gậy”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học
-Xoay các khớp cổ chân, đâù gối, hông
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp nhảy của bài thể dục phát triển chung
-Thi nhảy dây
B.Phần cơ bản.
-Đá cầu
+Ôn tâng cầu bằng đùi. Đội hình và cách dạy như bài 55 
+Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân.Tập theo đội hình 2-3 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3 m, trong mỗi hàng ngang nọ cách hàng kia tối thiểu 1,5m, một người tâng cầu, người kia đỡ cầu rồi chuyền lại sau đó đổi vai
-Ném bóng
+Ôn cách cầm bóng và tư thể đứng chuẩn bị:1-2’,Tập hàng loạt theo 2-4 hàng ngang
+Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích-ném (Chưa ném bóng đi và ném bóng vào đích)
-Tập hợp HS thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị
b)Trò chơi
-Trò chơi “Trao tín gậy”. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi thử 1-2 lần, cho HS chơi chính thức 1-2 lần
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
*Trò chơi hồi tĩnh “chim bay, cò bay”
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Âm nhạc
Học hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
I. Mục tiêu 
- Hát đúng nhạc và thuộc lời ca của bài thiếu nhi thế giới liên hoa. Hát đúng nhũng tiếng có luyến hai nốt móc đơn.
HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi.
II. Chuẩn bị.
- Đầu đĩa CD, đĩa nhạc lớp 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
Hoạt động 1: 
Mở đầu 
Hoạt động 2:
Học bài hát 
Hoạt động 3:
Hát kết hợp gõ điệm 
C- Củng cố – dặn dò : 
* Treo tranh và giới thiệu.
-GV dùng tranh giới thiệu về mối tình đoàn kết của thiếu nhi thế giới, giới thiệ về nhc sĩ Lưu Hữu Phước và hát mẫu.
-Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
-Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài.
Cho HS nghe đĩa toàn bài, luyện hát những chỗ luyến láy
* Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách.
-Tập hát kiểu đối đáp và hoà giọng.
-Cho HS hát lại bài hát.
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát.
* Quan sát tranh về một số thiếu nhi nước ngoài. Và lắng nghe giaói viên giới thiệu
Nghe bài hát mẫu
-Đọc đồng thanh lời ca.
-Luyện hát dưới sự HD của giáo viên.
Câu 1: Ngàn dặm xa, khôn 
Câu 2: Biên giới sâu, 
Câu 3: Vàng đen trắng ..
-Nghe
-HS luyện hát những điểm sai.
* Luyện hát những chỗ luyến.
HS vỗ tay theo tiết tấu
 HS vỗ tay theo nhịp, phách.
-2 nhóm làm mẫu.
-Thực hiện hát theo yêu cầu.
(cá nhân, nhóm, dãy).
-Cá nhân, nhóm thi trình diễn.
-Nhận xét bình chọn.
Tập hát thuộc lời ở nhà. 
Chuẩn bị một số động tác múa phụ họa cho tiết sau.
TOÁN
Ôn tập Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1. Hệ thống kiến thức.
Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó.
B1 Xác định tổng và tỷ số.
B2 Tìm tổng số phần bằng nhau (TS+MS của tỷ số)
 B3 Tìm số lớn (số bé) bằng (Tổng : tổng số phần bằng nhau) x số phần của số lớn (số bé)
B4 Tìm số bé (số lớn) bằng Tổng – số lớn (số bé)
2. Luyện tập thực hành
Bài 1 Đọc và tốm tắt bài toán
Tổng 96, tỷ số 
Gọi 1 HS lên giải, cả lớp làm vào vở
Nhận xét chữa bài
 Bài 2. Nêu và tóm tắt bài toán
Tổng 25 quyển Tỷ số vở Lan : Hồng = 
Gọi 1 HS lên giải, cả lớp làm vào vở
Theo dõi HS làm bài
Nhận xét chữa bài
Bài 3 Nêu và tóm tắt bài toán
Chu vi: 320 dm. TS Dài: Rộng = 5 : 3
Tính diện tích
? Muốn tính DT hcn ta làm ntn?
? Nêu các bước tìm chiều dài, chiều rộng
Gọi 1 HS lên bảng làm
-Nhận xét chấm một số bài tập.
ĐS: 6.000 dm2
3. Củng cố dặn dò:
- Khái quát bài học.
 -Em hãy nêu lại các bước thực hiện giải bài toán  -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện bài toán.
HS nêu các bước giải, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
HS lắng nghe và nhắc lại các bước giải
1 HS đọc và nêu các giải
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Số lớn là: 96 : 8 x 3 = 36
Số bé là: 96 – 36 = 60
Đáp số: 36 ; 60
Nhận xét chữa bài
2 HS đọc đề bài và nêu các giải
 Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Số vở của Lan : 25 : 5 x 3 = 15 (quyển)
Số vở của Hồng : 25 – 15 = 10 (quyển)
Đáp số: Lan 15 quyển, Hồng 10 quyển
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
2HS đọc và tóm tắt bài toán
HS trả lời
- 2 – 3 HS nêu lại các bước thực hiện.
Cả lớp làm vào vở
Nhận xét chữa bài
Nghe và ghi nhớ
2 HS nêu
Thực hiện ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 TB.doc