Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 13

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 13

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài: Xi- ôn- cốp - xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi , khâm phục.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi các nhà khoa học vĩ đại người Nga, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao ( Trả lời các câu hỏi trong SGK ).

 - KNS:

+ Xác định nhận thức ( con người phải kiên trì, cần cù, bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp của bản thân và thực hiện được ước mơ của mình )

+ Tự nhận thức bản thân ( Cần phải có ước mơ chính đáng và thực hiện đến cùng ước mơ đó.

+ Đặt mục tiêu ( Đặt được mục tiêu cho bản thân mình )

+ Quản lý thời gian ( biết phân bố thời gian cho việc học tập )

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010.
tuần 13
Chào cờ
Tập đọc
 Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài: Xi- ôn- cốp - xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi , khâm phục.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi các nhà khoa học vĩ đại người Nga, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao ( Trả lời các câu hỏi trong SGK ).
 - KNS: 
+ Xác định nhận thức ( con người phải kiên trì, cần cù, bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp của bản thân và thực hiện được ước mơ của mình )
+ Tự nhận thức bản thân ( Cần phải có ước mơ chính đáng và thực hiện đến cùng ước mơ đó.
+ Đặt mục tiêu ( Đặt được mục tiêu cho bản thân mình )
+ Quản lý thời gian ( biết phân bố thời gian cho việc học tập )
 II. Đồ dùng:
Tranh vẽ khinh khí cầu.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài: Vẽ trứng.
- Nguyên nhân nào khiến Lê - ô - nác - đô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc bài.
- Chia đoạn: Đ1: Từ nhỏ....bay được.
 Đ2: Tiếp theo..tiết kiệm.
 Đ3: Đúng là..các vì sao.
 Đ4: Hơn 40 năm..chinh phục.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
- 1 học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt kết hợp luyện đọc và chú giải.
- Hs đọc theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm đọc bài
- Lớp theo dõi và nhận xét.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm đoạn 1-2 của bài.
- Xi - ôn - côp - xki mơ ước điều gì?
- Khi còn nhỏ ông đã làm gì để bay được?
- Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
- Nguyên nhân chính giúp Xi - ôn - côp - xki là gì?
- ý đoạn 1 - 2 là gì?
- Học sinh đọc đoạn 3 - 4.
- Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- Đoạn cuối ý nói gì?
* Đọc diễn cảm.
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Đọc diễn cảm đoạn.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Nội dung chính của bài.
KNS:
- Em đã có ước mơ gì và em đã quyết tâm thực hiện nó như thế nào?
- Em đã có thời gian biểu của mình chưa? Em thực hiện nó như thư thế nào?
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Ông mơ ước được bay lên bầu trời.
- Ông dại dột nhảy qua cửa sông bay theo những con chim.
- Ông chỉ ăn bánh mì xuông dành tiền để mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm.
- Ông đã thành công vì ông có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Sự thành công của Xi -ôn -côp ki.
- Lớp theo dõi phát hiện giọng đọc.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi chọn ra bạn đọc hay nhất.
- Ca ngợi nhà khoa học vĩ dại Xi -ôn - côp - ki suốt 40 năm kiên trì bền bỉ thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao.
- HS trao đổi trao đổi trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Em đã có thời gian biểu và thực hiện đúng như thời gian biểu đã đề ra.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
toán
 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số 
với 11
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết cách nhân nhẩm và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, vận dụng làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2 học sinh lên bảng: 45 x 32 + 1 245
 12 x (27 + 46) - 1 567
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên viết phép tính lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính.
- Em hãy nhận xét tích riêng của phép tính.
- Gọi học sinh nêu cách cộng tích riêng từng trường hợp.
* Luyện tập.
Bai 1: Nhân nhẩm với 11.
- Học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nêu kết quả và trình bày cách tính nhẩm.
Bài 2: Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- 2 học sinh lên bảng làm bài lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 x
 +
 x
 +
a. 27 b. 48
 11 11
 27 48
 27 48
 297 528
đều bằng 27 đều bằng 48
- Nhiều học sinh nêu cách nhân nhâm, lớp theo dõi nhận xét.
 34 x 11 = 374 82 x 11 = 902
 11 x 95 = 1 045.
 X : 11 = 25 X : 11 = 78
 X = 25 x 11 X = 78 x 11
 X = 275 X = 858
TL: 275:11= 25 TL: 858:11 = 78
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 3: 
Học sinh đọc đề
Phân tích đề
2 học sinh lên bảng
Lớp làm vào vở
Tóm tắt
17 hàng, 1 hàng:11 hs.
15 hàng, 1 hàng:11 hs.
Tất cả: .hs?
Bài 4: Gọi học sinh trả lời miệng.
Bài làm
Số hàng cả 2 khối xếpp được là:
 17 + 15 = 32 (hàng).
Số học sinh cả 2 khối là:
 11 x 32 = 352 (học sinh).
 Đáp số: 352 học sinh.
ý đúng là b- sai là: a, c, d.
3. Củng cố, dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Chính tả
 Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài :Người đi tìm đường lên các vì sao.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n, .
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2 học sinh lên bảng: Trâu bò, chân thành, trân trọng, châu báu.
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
- Đoạn văn viết về ai?
- Học sinh viết từ khó vào bảng con.
- Giáo viên đọc chậm rõ ràng, rành mạch.
- Giáo viên thu 8 - 12 bài chấm.
- 1 học sinh đọc bài.
- Đoạn văn viết về nhà bác học dại dột, Xi - ôn- côp- ki, rủi ro, non nớt, thí nghiệm.
- Học sinh viết bài vào vở đổi vở để soát bài.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện tập.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi các nhóm trình bày bài làm của mình.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
VD: Long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lập lờ.
- Từ điền đúng: Nản chí, lí tưởng, lạc lối.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhậm xét ý thức viết bài của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
khoa học
 Nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
 + Nước sạch trong suốt không màu không mùi không vị, không chứa các vi sinh vật các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ côn người.
 + Nước bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa chứa các vi sinh vật các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. 
- Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng.
- Một chai nước bẩn, 1 chai nước sạch, 2 phiễu, 2 miếng bông.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người và động vật, thực vật?
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Mục tiêu biết làm thí nghiệm chứng tỏ nước sạch, nước bị ô nhiễm.
Cách tiến hành:
- Làm nước sạch nước bị ô nhiễm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm.
- Giáo viên quan sát giúp nhóm làm chậm.
- Gọi từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- ở ao hồ sông suối còn có những thực vật nào sinh sống?
* Hoạt động 2: Mục tiêu nêu được đặc điểm của nước sạch nước bị ô nhiễm.
Cách tiến hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Nước sạch có đặc điểm gì?
- Nước bị ô nhiễm có đặc điểm gì?
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
- 2 nhóm cùng lọc một lúc.
- Chai nước sạch miếng bông không có màu, không có mùi lạ.
- Miếng bông lọc chai nước sông có màu vàng chất bẩn đọng lại (nước bị ô nhiễm).
- Cá, tôm, cua, ốc, rong rêu, bọ gậy, cung quăng.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Trong suốt không màu, không mùi, không vị, không có chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
- Có màu vẩn đục, có mùi hôi, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
- 2 học sinh đọc bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
 Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010.
Thể dục
Động tác điều hoà 
Trò chơi "Chim về tổ"
I. Mục tiêu:
 - Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng nhịp nhàng thả lỏng.
II. Nội dung và phương pháp lên lớp.
nội dung
phương pháp lên lớp 
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 1 - 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân sau đó đi chậm hít thở.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút.
- Ôn 7 động tác thể dục đã học.
- Giáo viên vừa hô vừa quan sát, nhắc nhở sửa sai cho học sinh. 
- Học động tác điều hoà: 4 - 5 lần.
- Giáo viên nêu tên động tác, ý nghĩa và tập chậm từng nhịp cho học sinh tập theo.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho học sinh chơi. 
3. Phần kết thúc: 4 - 5 phút.
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thả lỏng và bật nhảy nhẹ nhàng.
- Giáo viên đánh giá nhận xét và giao bài tập về nhà.
▲
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x x x
x x x x x ▲ 
x x x x x
- Học sinh chơi thử 1 lần sau đó các nhóm thi đưa chơi.
toán
 Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số. 
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai , tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2 học sinh lên bảng: 25 x 32
 132 x 15
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên ghi phép tính lên bảng.
- 2 học sinh làm: 1 học sinh áp dụng tính chất nhân một số với một tổng.
- 1 học sinh đặt tính.
+ 492 là tích riêng thứ nhất.
+ 328 là tích riêng thứ hai.
+ 164 là tích riêng thứ ba.
- Lưu ý cách viết các tích riêng cho HS.
- Học sinh nêu cách viết từng tích riêng.
* Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính và nhân được số có 3 chữ số.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
Bài 2: Tính được giá trị của biểu thức.
- 3 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
Bài 3: Tính được diện tích hình vuông.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 x
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) 164
= 164 x100 + 164 x 20 + 164 x 3 123
= 16 400 + 3 280 + 492 492 
= 20 172 382
 164
 20 712
 x
 x
 x
 248 1 163 3 124
 321 125 213
 248 5 815 9372
 496 2 326 3 124
 744 1 163 6 248
79 608 145 375 665 412
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b
11 060
11 322
34 451
Tóm tắt
Cạnh hình vuông: 125 m
Diện tích: m ... nhất cả nước.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức.
+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá dân tộc.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực.
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Người dân ở ĐBBB.
Mục tiêu: Biết chủ nhân của ĐBBBlà người kinh, biết đặc điểm làng xóm nhà ở của người kinh ở ĐBBB
Cách tiến hành:
- Học sinh thảo luận câu hỏi SGK.
- Người dân sinh sống ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Thảo luận nhóm 4.
- Chủ yếu là người kinh, họ sống ở đây từ lâu đời và ĐBBB là nơi dân cư sinh sống đông đúc nhất trong cả nước. 
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 2: Cách sinh sống của người dân ĐBBB.
- Nhà ở của người dân vùng ĐBBB có đặc điểm gì?
- Làng xóm ở ĐBBB có đặc điểm gì?
* Hoạt động 3: Trang phục lễ hội của người dân ĐBBB.
Mục tiêu: Biết một số lễ hội được tổ chức ở ĐBBB.
Cách tiến hành:
- Diễn ra vào thời gian nào?
- Kể tên một số hoạt động trong lễ hội?
- Nêu tên một số lễ hội?
- Nhà ở thường được xây kiên cố, vững chắc xung quanh nhà tường có ao, vườn, nhà thường quay hướng nam.
- Họ sống quần tụ thành hàng xóm, các làng có nhà văn hoá, trạm y tế.
- Lễ hội thường diễn ra vào mùa xuân sau mùa gặt.
- Chọi gà, thi thổi cơm, rước kiệu tế lễ
- Hội Lim ở Bắc Ninh ngày 11 tháng riêng, hội Đền Hùng - Phú Thọ 10/3 âm lịch
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
- Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm.
	+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi....
	+ Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu.
	+ Khói bụi, khí thải của các nhà máy...
	+ Vỡ đường ống dẫn dầu...
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
KNS:
+ Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nguồn nước
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Thế nào là nước sạch? lấy ví dụ?
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm nước ô nhiễm. 
Mục tiêu biết làm thí nghiệm chứng tỏ nước bị ô nhiễm.
Cách tiến hành
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Có những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước? 
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Rải rác, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước lũ lụt, sử dụng các loại hoá chất không qua sử lý sả thẳng xuống sông.
* Hoạt động 2: 
Mục tiêu:Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm.
Cách tiến hành
Tác hại của ngồn nước bị ô nhiễm.
- Học sinh làm nhóm đôi.
- Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật?
- ở địa phương em những nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nguồn nước?
- Chúng ta phải làm gì để bào vệ nguồn nước?
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để vi sinh vật phát triển là nguyên nhân gây bệnh tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, đau mắt hột..
- Học sinh tự nêu.
- 2 học sinh đọc bài.
3. Củng cố, dặn dò:
*Trình bày tranh ảnh sưu tầm các câu truyện kể về nguồn nước bị ô nhiễm
hs sưu tầm được
* Em đã làm những việc gì để bảo vệ nguồn nước?
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
 Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010.
âm nhạc
Ôn bài: Cò lả - TĐN số 4
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài “ Cò lả” , thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
II. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu 
- Giới thiệu nội dung bài học: - Ôn tâp bài hát cỏ lả.
 - TDN số 4 con chim ri.
2. Phần hoạt động.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Ôn tập bài hát cò lả .
- Giáo viên cho học sinh nghe băng bài cò lả 2 lần.
- Lớp hát lại bài 1 lần ( phụ hoạ ĐT ) 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát theo ht xướng xô. 
- Cho các tổ thi biểu diễn. 
 Nội dung 2: Gv cho học tập động tác phụ hoạ
- Giáo viên cho học sinh luyện tập theo đội.
- Học sinh luyện tập .
- Gọi vài nhóm đọc bài. 
- Theo dõi chọn ra nhóm đọc tốt nhất. 
- Học sinh chú ý nghe.
- 1 học sinh hát: Con cò ...... ra cánh đồng.
- Cả lớp hát: Tính tình tang . nhớ chăng.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Hs biểu diễn
 3. Phần kết thúc
- Giáo viên cho cả lớp biểu diễn
tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Thông qua luyện tập , HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước.Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuỵên.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Kiểm tra việc viết lại đoạn văn chưa đạt của một số học sinh ở giờ trước.
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để tìm ra câu trả lời.
Bài 2-3: Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh phát biểu về đề tài mình chọn.
* Kể chuyện trong nhóm.
- Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi theo cặp.
* Kể trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Giáo viên cùng học sinh theo dõi, nhận xét và cho điểm.
- 2 học sinh đọc bài.
- Trong 3 đề có đề 2 thuộc văn kể chuyện vì kể lại một chuỗi các sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 2 học sinh cùng bàn kể và trao đổi với nhau.
- 3 - 5 học sinh tham gia kể chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. 
- 2 học sinh lên bảng: 245 x 11 + 11 x 365
 78 x 75 + 75 x 89 + 75 x 123
2. Dạy bài mới.
* Hướng dẫn ôn tập.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Mục tiêu đổi được các đơn vị đo khối lượng, diện tích.
- 2 học sinh nêu yêu cầu nội dung của bài tập.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
Bài 2: Mục tiêu nhận được số có ba chữ số cho số có 3 chữ số.
- 3 học sinh lên bảng, mỗi em làm một phần.
- Lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Mục têu tính theo cách thuận tiện nhất.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- 3 học sinh lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
a. 10 kg = 1 yến b. 100 cm2 = 1dm2
 300 kg = 3 tạ 800 = 8dm2
 1000 kg = 1 tấn 1700 = 17dm2
 30 tạ = 3 tấn 900 = 9 m2
 1200 kg = 12 tạ 1000 = 10 m2
 x
 +
 x
 +
 x
 +
 268 324 309
 235 250 207
 1340 1620 2163
 804 648 618
 536 8100 63963
 62980
45 x (12 + 8) = 45 x 20 = 900
45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548
2x39x5 302x16+302x4 769x85-769x75
=(2x5)x 39 = 302 x(16+4) = 769 x(85-75)
= 10 x 39 = 302 x 20 = 769 x 10
= 390 = 6 040 = 7 690 
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 4: 
- Học sinh nêu yêu cầu của đề.
- Phân tích đề toán.
- 2 học sinh lên bảng 1 tóm tắt - 1 giải bảng.
Bài 5: Mục tiêu biết được công thức tính diện tích hình vuông.
- Gọi học sinh nêu công thức.
- Học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tóm tắt
Vòi 1, mỗi phút chảy: 25 lít.
Vòi 2, mỗi phút chảy: 15 lít.
Sau 1giờ15 phút chảy. lít?
Bài giải
Đổi 1giờ 15 phút = 75 phút.
 Số lít nước vòi 1 chảy được là:
 25 x 75 = 1 875 (lít).
 Số lít nước vòi 1 chảy được là: 
15 x 75 = 1 125 (lít).
Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy vào bể số lít nước là: 1 875 + 1 125 = 3 000 (lít).
Đáp số: 3 000 lít.
- Học sinh nêu: S = a x a
- Vài học sinh nêu kết quả tính.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
KNS:
+ Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà cha mẹ dành cho con cháu.
+ Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ.
+ Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Gọi 1 học sinh nêu nội dung phần ghi nhớ.
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm (Bt 4-5).
Mục tiêu:HS biết đóng vai từ đó rút ra được những việc thể hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
Cách tiến hành.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Giới thiệu tư liệu ST.
- Em hãy nêu những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về công lao của ông bà, cha mẹ?
KNS
- Em đã làm những việc gì để thể hiện sự kính trọng biết ơn với ông bà cha mẹ?
* Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng ông bà cha mẹ nhân ngày sinh nhật.
Mục tiêu: làm được bưu thiếp những việc mình đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
Cách tiến hành
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Nhóm nào song trình bày sản phẩm trên bảng.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét và chọn ra những bưu thiếp đẹp nhất.
- Gọi học sinh đọc mục "Thực hành"
SGK 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- VD: Bài thơ Thương ông.
a. Chim trời ai dễ đếm lông.
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.
b. Mẹ cha ở chốn lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con.
- HS nối tiếp kể
- Làm nhóm 4 và trình bày sản phẩm trên bảng.
- 2 học sinh đọc bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung ý thức thực hành của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Sinh hoạt lớp
Nhận xét hoạt động tuần 13
Kế hoạch hoạt động tuần 14

Tài liệu đính kèm:

  • docsua tuan 13.doc