Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 1 năm 2009

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 1 năm 2009

I. Mục đích yêu cầu:

- Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời GV trong giờ học.

- Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

 Sgk, vở bt và đồ dùng môn học.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
 Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
 Học vần
 Ngày soạn: 14/8/2009 
 Ngày giảng: 17/8/2009
Tiết 1 + 2
ổn định tổ chức (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:	
- Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời GV trong giờ học.
- Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 Sgk, vở bt và đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu sgk, vở bt Tiếng Việt, vở tập viết, vở ô li:
- Gv cho học sinh (hs) quan sát từng loại vở và giới thiệu tên vở.
- Gv nêu cách sử dụng từng loại vở.
2. Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn, tẩy...
- Gv giới thiệu và nêu cách sử dụng từng đồ dùng.
3. Hướng dẫn thực hành:
- Hướng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng.
+ Gv làm mẫu
+ Yêu cầu hs thực hành
- Hướng dẫn hs đánh dấu bài trong sgk bằng que tính.
- Hướng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài mới
Hoạt động của học sinh
- Hs quan sát
- Hs theo dõi
- Hs quan sát
- Hs quan sát
+ Hs thực hành
+ Hs thực hành
- Hs thực hiện
Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009
	 Học vần
 Tiết 3 + 4:
Các nét cơ bản (2 tiết) 
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs biết được các nét cơ bản, viết được các nét cơ bản trên bảng con và trên vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các nét cơ bản
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Giới thiệu các nét cơ bản:
- Gv giới thiệu các nét cơ bản và nêu tên từng nét.
Nét ngang
Nét sổ
Nét xiên phải
Nét xiên trái
Nét móc xuôi
Nét móc ngược
Nét móc hai đầu
Nét cong hở - phải
Nét cong hở – trái
Nét cong kín
Nét khuyết trên
Nét khuyết dưới
Nét thắt
- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.
- Gv hướng dẫn viết từng nét 
2. Luyện viết các nét cơ bản:
- Gv hướng dẫn hs cách cầm phấn viết và giơ bảng.
+ Cho hs luyện viết các nét cơ bản trên bảng con.
- Gv hướng dẫn hs cách đặt vở và cầm bút viết.
+ Luyện viết các nét cơ bản vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv chấm bài và nhận xét.
- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản đã học
- Dặn hs về nhà luyện viết các nét cơ bản; chuẩn bị bài mới.
Hoạt động của hs
- HS quan sát
- Vài HS nêu.
- HS quan sát
- HS quan sát.
+ HS tự viết
- HS quan sát.
+ HS tự viết
- Vài HS nêu
 Học vần
Tiết 5 + 6:
 e
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái e.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các nét cơ bản.
- Gv nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Quan sát tranh, tranh vẽ ai, vẽ gì?
- Gv nêu: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau là đều có âm e.
2. Dạy chữ ghi âm:
- Gv viết bảng chữ e.
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu chữ e gồm 1 nét thắt và hỏi: Chữ e giống hình cái gì?
- Gv dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ e
b. Nhận diện âm và phát âm.
- Gv phát âm mẫu: e 
- Gọi hs phát âm.
c. Hướng dẫn viết bảng con: 
Từ điểm đặt bút cao hơn ĐK1 một chút, viết nét cong phải tới ĐK3 viết tiếp nét cong trái; dừng bút ở khoảng giữa ĐK1 và ĐK2.
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết: e
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Luyện viết bảng con chữ e.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc bài cá nhân
- Đọc bài theo nhóm.
c. Luyện viết:
- Giáo viên viết mẫu: e
- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ e trong vở tập viết
- Gv chấm bài và nhận xét.
b. Luyện nói:
- Yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi cả lớp:
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Gv nhận xét, khen hs trả lời đúng và đầy đủ.
KL: Đi học là một công việc cần thiết và rất vui. Ai cũng phải học tập chăm chỉ.
III. Củng cố- dặn dò:
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học; dặn hs chuẩn bị bài mới.
- 2 hs nêu
- Vài hs nêu.
- Hs đọc đồng thanh.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs phát âm
- Hs quan sát
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.
- Nhiều hs đọc.
- Hs đọc bài theo nhóm 4
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở tập viết
+ đàn ve, ếch, gấu, các em HS
+ đang học bài.
.
Học vần
 Tiết 7+ 8: b
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs làm quen và nhận biết được chữ b và âm b.
- Ghép được tiếng be.
- Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ b.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc chữ e.
- Chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- Gv nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau là đều có âm b.
2. Dạy chữ ghi âm:
- Gv viết bảng âm b.
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt.
- Cho hs so sánh chữ b với chữ e đã học?
b. Ghép chữ và phát âm.
- Gv giới thiệu và viết chữ be.
- Yêu cầu hs ghép tiếng be.
- Nêu vị trí của âm b và e trong tiếng be.
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng be.
- Gọi hs đánh vần và đọc.
- Gv sửa lỗi cho hs.
c. Hướng dẫn viết bảng con: 
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết: b, be.
aaaaaaa
+ Chữ b cao 5 li. Bắt đầu đặt bút từ dòng kẻ thứ 2 tính từ dưới lên, kéo nét khuyết trên cao 3 li sau đó kéo xuống li cuối cùng, kéo nét thắt lên 2 li.
+be: viết chữ b, nét thắt cuối cùng của chữ b bắt luôn sang chữ e.
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Luyện viết bảng con chữ b, be.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc bài: b, be.
b. Luyện nói:
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Ai đang học bài?
+ Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì?
+ Tại sao voi lại cầm sách ngược?
+ Ai đang kẻ vở?
+ Hai bạn gái đang làm gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
( giống: các bạn đều tập trung vào công việc. Khác: vẽ các con vật khác nhau, những công việc khác nhau)
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:
- Giáo viên viết mẫu: e
- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ e trong vở tập viết
- Gv chấm bài và nhận xét.
III- Củng cố- dặn dò:
- Đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học; dặn hs chuẩn bị bài mới
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc.
- 2 hs thực hiện.
- Bé, bê, bà , bóng.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs theo dõi.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- âm b đứng trước, âm e đứng sau.
- Hs quan sát.
- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Hs quan sát
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo nhóm 4
+ chim non
+gấu
+ cầm sách ngược
+ vì voi không biết đọc.
+ bé
+ chơi đồ chơi.
+ Vài hs nêu
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở tập viết.
Học vần
 Tiết 9+ 10: 
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs nhận biết được dấu và thanh sắc .
- Biết ghép tiếng bé. 
- Biết được dấu và thanh sắc ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo n.dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em.
B. Đồ dùng dạy học:
- Dấu sắc mẫu.
- Các vật tựa như hình dấu sắc.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc tiếng be.
- Viết chữ b.
- Tìm chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà.
- Gv nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- Gv nêu: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế là các tiếng giống nhau là đều có dấu thanh 
2. Dạy dấu thanh:
- Gv viết bảng dấu 
a. Nhận diện dấu:
- Gv giới thiệu dấu gồm 1 nét sổ nghiêng phải.
- Gv đưa ra một số đồ vật giống hình dấu , yêu cầu hs lấy dấu trong bộ chữ.
+ Dấu giống cái gì?
b. Ghép chữ và phát âm.
- Gv giới thiệu và viết chữ bé.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bé.
- Nêu vị trí của âm dấu sắc trong tiếng bé.
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bé.
- Gọi hs đánh vần và đọc.
- Gv sửa lỗi cho hs.
c. Hướng dẫn viết bảng con: 
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Luyện viết bảng con dấu và chữ bé. 
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc bài: bé.
c. Luyện viết:
- Giáo viên viết mẫu: bé
- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ be, bé trong vở tập viết
- Gv chấm bài và nhận xét
b. Luyện nói:
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất?
- Gv nhận xét và khen hs có câu trả lời hay.
III. Củng cố- dặn dò:
- Đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc.
- Hs viết bảng con.
- 2 hs thực hiện.
- Vài hs nêu
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Hs quan sát
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo nhóm 4
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở tập viết.
+ các bạn đang nhảy dây, ngồi học, bạn gái cầm bó hoa, bạn tưới rau.
+ 1 hs nêu
+ 1 hs nêu
Tuần 5
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Học vần
Bài 17: u ư
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.
- Đọc được câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.
B. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
- Gọi hs đọc câu: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:
Âm u:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: u
- Gv giới thiệu: Chữ u gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược.
- So sánh u với i.
- Cho hs ghép âm u vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: u
- Gọi hs đọc: u
- Gv viết bảng nụ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng nụ.
(Âm n trước âm u sau, dấu nặng dưới u.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: nụ
- Cho hs đánh vần và đọc: nờ- u- nu- nặng- nụ.
- Gọi hs đọc toàn phần: u- nờ- u- nu-  ... m mẫu: x
- Gọi hs đọc: x
- Gv viết bảng xe và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng xe.
(Âm x trước âm e sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: xe
- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- e- xe.
- Gọi hs đọc toàn phần: xờ- xờ- e- xe- xe.
Âm ch:
 (Gv hướng dẫn tương tự âm x.)
- So sánh ch với th.
( Giống nhau: đều có chữ h. Khác nhau: ch bắt đầu bằng c còn th bắt đầu bằng t.)
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ x, ch, xe, chó.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: xe, chở
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô.
+ Xe bò thường dùng làm gì? Quê em còn gọi là xe gì?
+ Xe lu dùng làm gì? Xe lu còn gọi là xe gì?
+ Xe ô tô trong tranh được gọi là xe ô tô gì? Nó dùng để làm gì?
+ Có những loại xe ô tô nào nữa? Chúng được dùng làm gì?
+ Còn có những loại xe nào nữa?
+ Quê em thường dùng loại xe nào?
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết các chữ: x, ch, xe, chó.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . 
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. 
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 19.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm x.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như âm x.
- 1 vài hs nêu. 
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét. 
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc. 
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu. 
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
 - Hs viết bài.
Học vần
Bài 19: s r
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: s, r, rễ, sẻ.
- Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
B. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc và viết: thợ xẻ, xa xa, chì dỏ, chả cá.
- Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:
Âm s:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: s
- Gv giới thiệu: Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái.
- So sánh s với x.
- Cho hs ghép âm s vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: s
- Gọi hs đọc: s
- Gv viết bảng sẻ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng sẻ.
(Âm s trước âm e sau, dấu hỏi trên e.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: sẻ
- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- e- se- hỏi- sẻ.
- Gọi hs đọc toàn phần: sờ- sờ- e- se- hỏi- sẻ- sẻ.
Âm r:
 (Gv hướng dẫn tương tự âm s.)
- So sánh r với s.
( Giống nhau: nét xiên phải, nét thắt. Khác nhau: kết thúc r là nét móc ngược còn s là nét cong hở trái.)
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ s, r, sẻ, rễ.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: bé tô cho rõ chữ và số.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: rõ, số
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: rổ, rá.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Rổ dùng làm gì?
+ Rá dùng làm gì?
+ Rổ, rá khác nhau thế nào?
+ Ngoài rổ, rá còn loại nào khác đan bằng mây tre?
+ Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu ko có mây tre?
+ Quê em có ai đan rổ, rá ko?
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết các chữ: s, r, sẻ, rễ. 
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. 
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 20.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm s.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như âm s.
- 1 vài hs nêu. 
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét. 
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc. 
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
- HS trả lời các câu hỏi.
- Hs quan sát.
- Hs viết bài.
Học vần
Bài 20: k kh
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế.
- Đọc được câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
B. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc và viết: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- Gọi hs đọc câu: bé tô cho rõ chữ và số.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:
Âm k:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: k
- Gv giới thiệu: Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược.
- So sánh k với h.
- Cho hs ghép âm k vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: k
- Gọi hs đọc: k
- Gv viết bảng kẻ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng kẻ.
(Âm k trước âm e sau, dấu hỏi trên e.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: kẻ
- Cho hs đánh vần và đọc: ca- e- ke- hỏi- kẻ.
- Gọi hs đọc toàn phần: ca- ca- e- ke- hỏi- kẻ- kẻ.
Âm kh:
 (Gv hướng dẫn tương tự âm k.)
- So sánh kh với k.
( Giống nhau: chữ k. Khác nhau: kh có thêm h.)
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ k, kh, kẻ, khế.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: kha, kẻ
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào?
+ Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác?
+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người taphải chạy vào nhà ngay?
+ Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong tranh hay ngoài thực tế.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. 
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 21.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm k.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như âm k.
- 1 vài hs nêu. 
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét. 
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc. 
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu. 
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs thực hiện.
- Hs viết bài.
Học vần
Bài 21: Ôn tập
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Thỏ và sư tử.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn như sgk.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.
- Gọi hs đọc: + kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
 + chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
- Gv ghi bảng ôn.
2. Ôn tập:
a, Các chữ và âm vừa học:
- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.
- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.
b, Ghép chữ thành tiếng:
- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.
- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.
c, Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.
d, Tập viết:
- Cho hs viết bảng: xe chỉ, củ sả. 
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài tiết 1
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
b. Kể chuyện: Thỏ và sư tử.
- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và sư tử có nguồn gốc từ truyện Thỏ và sư tử.
- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.
- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.
- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu cưng bao giờ cũng bị trừng phạt.
c. Luyện viết:
- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.
- Gv quan sát, nhận xét.
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.
- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài.
Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.
- Nhiều hs nêu.
- Hs thực hiện.
- Vài hs chỉ bảng.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs đọc cá nhân.
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bảng con.
- Vài hs đọc.
- Hs quan sát và nêu.
- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả
 lớp.
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Đại diện nhóm kể thi kể.
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 Bai Tinh chia het.doc