Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 - Hoàng Văn Hiệp

- Gọi HS đọc bài : Điều ước của vua Mi-đát

và TLCH theo nội dung bài

- NX và đánh giá

- GT nội dung học tập của tuần 10

- Tổ chức cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc

- Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài các em vừa đọc

- NX và đánh giá

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể (Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật)

? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân?

- Làm việc theo phiếu

- Trình bày kết quả

- Nhận xét đánh giá - Chốt lời giải đúng:

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối

bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện

Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. Tôi (chú bé), ông lào ăn xin.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét và kết luận đoạn văn đúng

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn đó

+ TCTV: Gọi nhiều HS đọc.

- NX, khen những HS đọc tốt

a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến:

- Tôi chẳng biết làm cách nào.chút gì của ông lão

b. thảm thiết: “Từ Năm trước, gặp khi .

vặt cánh ăn thịt em.”

c. mạnh mẽ, răn đe:

“ Tôi thét:

.các vòng vây đi không?”

- Nhận xét chung giờ học

- Ôn bài và chuẩn bị bài sau

doc 29 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK I; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
 + TCTV: Tăng cường cho HS đọc đúng nội dung bài và TLCH trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng ( 9 tuần)
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Khảo sát tốc độ đọc.
3. Làm bài tập 
Bài 2 
Bài 3 
3. Củng cố:(2’)
- Gọi HS đọc bài : Điều ước của vua Mi-đát
và TLCH theo nội dung bài 
- NX và đánh giá
- GT nội dung học tập của tuần 10
- Tổ chức cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài các em vừa đọc 
- NX và đánh giá 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể (Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật)
? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân? 
- Làm việc theo phiếu
- Trình bày kết quả
- Nhận xét đánh giá - Chốt lời giải đúng:
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối
bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. 
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Tôi (chú bé), ông lào ăn xin.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét và kết luận đoạn văn đúng
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn đó
+ TCTV: Gọi nhiều HS đọc.
- NX, khen những HS đọc tốt
a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến:
- Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì của ông lão
b.... thảm thiết: “Từ Năm trước, gặp khi ....
vặt cánh ăn thịt em.”
c.... mạnh mẽ, răn đe:
“ Tôi thét:
....các vòng vây đi không?”
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc bài và TLCH
- Nghe
- Bốc thăm 
- Đọc bài, TLCH
- 1 HS đọc
- TL
- Thảo luận và làm bài 
- Đại diện trình bày
- Đọc
- Tìm và nêu
- Đọc lần lượt 3 đoạn
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ được HCN, hình vuông.
 * Bài 4 (ý b)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới (30’) 
1. GTB 
2. HD làm BT :
Bài 1 
Bài 2 
Bài 3 
Bài 4 
3. Củng cố:(2’)
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích của hình vuông.
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD HS quan sát và cho HS nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
- NX và chữa bài: 
a) + Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
 + Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC
 B BM, BC
 B BA, BM
 C CB, CA
 M MB, MA
+ Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC
+ Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
b) Tương tự:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- HD HS quan sát vào hình vẽ và tìm đáp án đúng - sai
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- NX và chữa bài: 
+ Đáp án Đ: AB là đường cao của hình tam giác ABC.
- Cho HS giải thích vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ( vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC) 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS và cho HS thực hành vẽ hình vuông vào vở – 2 HS lên bảng thực hành vẽ
- NX và chữa bài: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- HD và cho HS làm bài 
a) Gọi 1 Hs lên bảng thực hành vẽ hình 
- NX và chữa bài
b*. các hình chữ nhật:
ABCD, MNCD, ABNM
- Cạnh AB song song với các cạnh MN và DC
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- 1 – 2 HS nêu
- Đọc 
- QS và nêu
- Đọc
- Quan sát hình và nêu 
- Đọc 
- Thực hành 
- Đọc
- Thực hành 
- Nghe
Tiết 4: Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt  trong cuộc sống hằng ngày.
II. Tài liệu, phương tiện
 - Thẻ màu
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ :
HĐ1: Làm việc cá nhân: 
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi
HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm 
3. Củng cố:(2’)
- Cho HS nêu ghi nhớ
- NX chung
- GTB – Ghi bảng:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và HD HS làm bài tập 1
- Trình bày
- NX và kết luận:
+ Việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ
+ Việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
- GV nhận xét và giảng liên hệ
- Yêu cầu HS trao đổi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
- Cho HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi những HS biết sử dụng đúng thời giờ. Nhắc nhở HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
- HD và cho các nhóm trình bày giới thiệu tranh ảnh, các bài ca dao, tục ngữ, ...
- GV khen ngợi những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay
- Kết luận chung:
- Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích 1 cách hợp lý có hiệu quả
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và thực hành đúng nội dung bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 HS nêu
- Nghe
- Trao đổi các ý kiến
- Nghe
- HS trao đổi và trình bày trước lớp ý kiến của mình
- HS trình bày
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ... vừa trình bày
- Nghe
- Nghe
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 - giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
 * Bài1 (ý b); bài 2 (ý b); bài 3 (ý a,c).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. HD làm BT
Bài 1 
Bài 2 
Bài 3 
Bài 4 
3. Củng cố:(2’)
- Gọi HS chữa bài 3/56
- NX và đánh giá 
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện tính
- Cho HS làm bài – chữa bài:
a)
386 259
726 485 
+
-
260 837
452 936 
647 096
273 549
b*)
528 946
 435 260 
+
-
 73 529
 92 753 
602 475
342 507
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài và chữa bài: 
a) 6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
b*) 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678)
 = 5798 + 5000
 = 10798
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- HD và cho HS làm bài 
- NX và chữa bài: 
a*. Cạnh hình vuông BIHC là 3cm
b. DH vuông góc với AD, BC, IH
c*. Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
 3 + 3 = 6( cm)
 Chu vi hình chữ nhật AIHD là:
 ( 6 + 3) x 2 = 18 (cm)
 Đ/s: 18 cm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS đọc đề, phân tích
- Cho HS làm bài và chữa bài:
Bài giải:
Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật là:
 16 – 4 = 12 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 12 : 2 = 6 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
 10 x 6 = 60 (cm2)
 Đ/s: 60 cm2
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- Nghe
- Đọc 
- làm bài 
- Đọc
- Làm bài và chữa bài
- Đọc 
- làm bài
- NX
- Đọc
- Làm bài
- NX
- Nghe
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Kể chuyện:
 Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
 - Nắm được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học.
 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
+ TCTV: Giúp HS đặt được câu với các thành ngữ cho trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới (30’)
1. GTB 
2. Làm bài tập
Bài 1 
Bài 2 
Bài 3 
3. Củng cố(2’)
- Gọi HS đọc lại các đoạn truyện trong tiết 3
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- gọi HS đọc yêu cầu bài và thảo luận cách làm bài 
- HD cho HS đọc, xem lại các bài mở rộng vốn từ
- Ghi những từ ngữ đã học theo từng chủ điểm
+ Nhân hậu- Đoàn kết ( T2-T3)
+ Trung thực- Tự trọng ( T5-T6)
+ Ước mơ ( T9)
- YC các nhóm hoạt động tìm từ của các chủ điểm
- YC đại diện nhóm trình bày
- NX và bổ sung, KL, tuyên dương nhóm làm bài tốt:
+ thương người, nhân hậu, nhân ái...
+ trung thực, trung thành...
+ ước mơ, ước muốn...
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS suy nghĩ và tìm nêu được một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học 
- Trình bày kết quả
- NX, đánh giá
+ ở hiền gặp lành
 Lành như đất...
+ Thẳng như ruột ngựa
 Đói cho sạch, rách cho thơm...
+ Cầu được ước thấy
 Ước của trái mùa...
- Cho HS đặt một số câu với các thành ngữ tục ngữ:
VD: Bạn Nam lớp em tính thẳng như ruột ngựa.
+ TCTV: Gọi HS đặt câu và cho nhiều HS nhắc lại.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD và cho HS thảo luận làm bài 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả 
- NX và chữa bài:
a) Tác dụng của dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhận vật ...
VD: Bố tôi hỏi:
 - Hôm nay con được điểm mấy?
b) T/d của dấu ngoặc kép: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến....
 VD: Bố thường gọi tôi là "cục cưng" của bố
- NX chung tiết học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
- Đọc
- Nêu tên 3 chủ điểm đã học
- Làm việc theo nhóm 4
- Nhóm trưởng trình bày
- Nghe
- Đọc yêu cầu 
- Tìm và nêu
- Nghe
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Nghe
Tiết 3: Chính tả:
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng; bước đầu biết sửa lỗi CT trong bài viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
B. Bài mới
 (33’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn nghe viết 
3. HD làm BT 
Bài 2 
bài 3 
3. Củng cố:(2’)
- GTB – Ghi bảng
- GV đọc bài: Lời hứa
- Cho HS đọc bài 
+ Chú ý từ khó: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- Lưu ý cách trình bày bài cho HS nhớ
- GV đọc bài cho hS nghe và viết bài vào vở
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi
- Chấm, đánh giá 5 -7 bài
- Gọi HS đọc yêu cầu ... ho mỗi câu hỏi đưới đây:
 Câu 1: Tên vùng quê được tả trong bài văn là gì?
 a. Ba Thê
 b. Hòn Đất
 c. Không có tên
 Câu 2: Bài văn trên có mấy danh từ riêng
 a. Một từ. Đó là từ ..
 b. Hai từ . Đó là từ ..
 c. Ba từ. Đó là từ ..
 Câu 3: Tiếng yêu gồm những bộ phận nào cấu tạo thành?
 a. Chỉ có vần
 b. Chỉ có vần và thanh
 c. Chỉ có âm đầu và vần.
 Câu 4: Quê hương chị Sứ là:
a.Thành phố
 b. Vùng núi
 c. Vùng biển.
Câu 5: Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao?
 a. Xanh lam
 b. Vòi vọi
 c. Hiện trắng những cánh cò.
Hướng dẫn chấm
Bài kiểm tra đọc (10 điểm )
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (5 điểm)
 *Đọc bài: (4 điểm)
- Đọc đúng, tiếng từ: 1 điểm (đọc sai từ 3 đến 6 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 7 : 0 điểm)
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu: không qua 1,5 phút 1 điểm.
*Trả lời câu hỏi: (1 điểm)
 Trả lời đúng nội dung, diễn đạt rõ ràng: 1 điểm
 Nội dung câu trả lời.
 Thăm số 1: Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở.
 Thăm số 2: Lương viết thư để chi buồn với Hồng.
 Thăm số 3: Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay xưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
 Thăm só 4: An - đrây - ca hoảng hốt khi thấy mệ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời .
 Thăm số 5: Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi dày lại nhìn xuống đôi bàn chân  ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng)
II. Đọc thầm và làm bài tập. (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
 Câu 1: (1 điểm) b. Hòn Đất
 Câu 2: (1 điểm) c. Ba từ. Đó là từ : chị Sứ, Hòn Đất, Ba Thê.S
 Câu 3: (1 điểm) b. Chỉ có vần và thanh
 Câu 4: (1 điểm) c. Vùng biển
 Câu 5: (1 điểm) b. Vòi vọi.
Tiết 4: Địa lí
Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của của thành phố Đà Lạt:
 + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
 + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,  
 + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ nhơi và du lịch.
 + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa.
 - Chỉ được vị trí Đà Lạt trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí VN
- Tranh ảnh 
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
2. Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát 
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt 
3. Củng cố:(2’)
- Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và lợi ích của nó?
- Nhận xét, ghi điểm
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK và yêu cầu HS suy nghĩ và TLCH:
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào (Cao nguyên Lâm viên)
? Đà Lạt có độ cao khoảng bao nhiêu mét (Khoảng 1500 m)
? Đà Lạt có khí hậu như thế nào? (Mát mẻ)
- Quan sát hình 1, 2(94)
- Mô tả 1 cảnh đẹp ở Đà Lạt
- Chia nhóm và cho HS thảo luận (3 nhóm) theo nội dung câu hỏi sau:
? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát (Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp)
? Có những công trình nào phục vụ cho việc này( Khách sạn, sân gôn, biệt thự...)
? Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt?
(Lam Sơn, Công Đoàn, Palace...)
- Cho HS trình bày – NX và bổ sung và KL:
Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Không khí trong lành mát mẻ...
- YC HS quan sát các hình trong SGK và TLCH:
? Kể tên 1 số loài hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt (lan, cẩm tú cầu, hồng, mi – mô - da.)
Rau: bắp cải, súp lơ, cà chua... Quả: dâu tây, đào...)
? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh (Đà Lạt có nhiều loại rau, quả..)
? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại như vậy?(- Do địa hình cao -> khí hậu mát mẻ, trong lành)
? Hoa, rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào
(Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài)
- NX và chốt nội dung
- Tổng kết lại bài: Cho HS đọc mục ghi nhớ
- NX chung giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 1 HS TLCH
- Dựa vào hình 1( bài 5)
- 1,2 hs nêu
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Quan sát hình 4(96)
- TL
- Đọc 
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn luyện về phép nhân với số có một chữ số.
Tiết 2: An toàn giao thông
 Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
 * Bài 2 (ý c); bài 3; bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. So sánh giá trị của 2 biểu thức:
3. Viết kết quả vào ô trống 
4. HD làm BT:
Bài1  
Bài 2  
Bài 3 *
Bài 4*  
3. Củng cố:(2’)
- GTB – ghi bảng
- GV nêu phép tính và cho HS tính và so sánh kết quả phép tính:
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
- Gọi HS nhận xét các tích và nhận thấy:
3 x 4 = 4 x 3 = 12
2 x 6 = 6 x 2 = 12
7 x 5 = 5 x 7 = 35
- GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của: a, b, a x b và b x a
- Gọi HS tính kết quả của a x b và b x a:
a = 4, b = 8 có a x b = 4 x 8 = 32
 b x a = 8 x 4 = 32
a = 6, b = 7 có a x b = 6 x 7 = 42
 b x a = 7 x 6 = 42
a = 5, b = 4 có a x b = 5 x 4 = 20
 b x a = 4 x 5 = 20
- GV ghi nhanh kq vào các ô trống trong bảng phụ. Cho HS so sánh KQ a x b và b x a trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét. Sau đó khái quát bằng biểu thức chữ:
a x b = b x a
- Cho HS nhận xét và nêu lên nhận xét: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
- Gọi HS nhắc lại nhận xét 
- HD HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân và làm bài 
- Cho HS nêu nhanh kết quả - Nhận xét và chữa bài:
4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- HD HS làm bài và gọi HS lên bảng làm bài 
- NX và chữa bài:
 a) 1 357 7
 x x 
 5 853 
 6 785 5 971 
b) 40 263 5 
 x x 
 7 1 326 
 281 841 6 630 
c*) 23 109 9 
 x x 
 8 1 427 
 184 872 12 843
- HD HS hiểu nội dung bài tập 
- Cho HS làm bài và nhận xét chữa bài
a) 4 x 2145 = d) ( 2100 + 45) x 4
c) 3964 x 6 = g) ( 4 + 2) x ( 3000 + 964)
e) 10287 x 5 = b) ( 3 + 2) x 10287
- Cho HS nêu yêu cầu đầu bài
- HD HS làm bài và cho HS nêu số cần điền vào ô trống
- NX và chữa bài 
a) a x1 = 1 x a = a
b) a x 0 = 0 x a = 0
- Nx chung
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau:
- Nghe
- Tính và so sánh kết quả
- Hs nêu kết luận
- Nhắc lại
- Làm bài cá nhân
- Nêu
- Làm bài vào vở
- NX
- Nghe
- Làm bài
- Nêu
- Nêu
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tiếng việt
Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tiếng việt
Bài kiểm tra viết (10 điểm )
I. Chính tả : Nghe - viết (5 điểm)
 Thời gian viết 20 phút.
 Bài: “Chiều trên quê hương”. SGK Tiếng Việt 4 - tập I, trang 102.
II. Tập làm văn (5 điểm).
 Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) gửi bạn trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
Hướng dẫn chấm
Kiểm tra viết (10 điểm)
I. Chính tả (5 điểm)
 Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rỗ ràng, sạch sẽ, trìng bày đúng bài văn (5 điểm).
 - Mỗi lỗi viết sai: Lẫn phụ âm đầu, vần , thanh, không viết hoa đúng quy định trừ 0,2 điểm.
 - Chữ viết không rõ ràng, trình bày bẩn trừ 1 điểm.
II. Tập làm văn (5 điểm).
 Bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:
 - Viết được bài văn viết thư đủ các phần: Phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư đúng yêu cầu đã học. Độ dài khoảng 10 dòng.
 - Dùng từ đúng, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.
 Dàn bài
*Phần mở đầu: 1 điểm
 - Địa điểm và thời gian viết thư.
 - Lời thưa gửi.
*Phần chính: 3 điểm.
 - Nêu được mục đích, lí do viết thư của mình.
 - Hỏi thăm tình hình súc khoẻ học tập của bạn.
 - Kể cho bạn nghe về tình hình sức khoẻ, tình hình lớp và trường cho bạn nghe  
 - Bày tỏ tình cảm đối với bạn.
*Phần cuối thư: 1 điểm.
 - Viết được lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn đến bạn.
 - Kí và viết rõ họ tên của mình.
Tiết 3: Khoa học
 Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vi ..
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
 - Nêu được về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát...
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ 1: màu, mùi, vị của nước: 
HĐ 2: hình dạng của nước: 
HĐ 3: Nước chảy như thế nào: 
HĐ 4: tính thấm và hoà tan 1 số chất của nước: 
3. Củng cố:(2’)
- GTB – Ghi bảng
- YC các nhóm QS 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và thảo luận theo các câu hỏi trong SGK:
+ Cốc nào đựng... sữa?
+ Làm thế nào bạn biết điều đó?
+ Em có nhận xét ....của nước?
- Gv gọi các nhóm nêu ý kiến 
- NX và bổ sung và kết luận
- KL: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước 
- Gv cho HS đọc phần thí nghiệm – SGK, 1 HS thực hiện – các HS khác QS và TLCH:
? Nước có hình gì?
? Nước có hình dạng nhất định không?
- YC đại diện nhóm trình bày và giải thích hiện tượng
- NX và bổ sung, KL: Nước không có hình dạng nhất định
- Tương tự cho HS thao tác với các đồ dùng:
1. Khay đựng nước
2. Tấm kính
- Thực hiện theo nhóm và thí nghiệm SGK
- Cho HS trình bày ý kiến – NX và KL:
+ Nước chảy lan ra khắp mọi phía
+ Nước chảy từ cao xuống thấp
- GV nêu vấn đề và cho HS TLCH:
+ Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm thế nào?
+ Tại sao người ta lại dùng vải ... không lo nước thấm hết vào vải?
+ Làm thế nào để ... hay không trong nước?
- GV tổ chức cho HS làm các thí nghiệm3, 4 trang 43 SGK
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
+ Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước?
- HS nêu – GV nhận xét và KL: Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. 
- Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc)
- Nx chung giờ học
- Nghe
- QS và thảo luận
- Đại diện trình bày
- Hs làm thí nghiệm, QS và thảo luận
- Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật
- TL
- Hs thực hành, 
- Hs nêu
- Đọc
- Nghe
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc