TAÄP ÑOÏC
§27 CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất
- Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Thứ Ngày Môn Tên bài giảng Hai 22/11/2010 Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ Tập đọc Chú Đất Nung Toán Chia một tổng cho một số Ba 23/11/2010 Chính tả Chiếc áo búp bê Toán Chia cho số có một chữ số Ôn tập Ôn tập Thể dục Bài 27 Ngoại khóa Bệnh phong Tư 24/11/2010 LT và câu Luyện tập về câu hỏi Kể chuyện Búp bê của ai Toán Luyện tập Ôn tập Ôn tập Tập đọc Chú Đất Nung (tt) Tập làm văn Thế nào là miêu tả Ôn tập Ôn tập Năm 25/11/2010 Toán Chia một số cho một tích LT và câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác Ôn tập Ôn tập Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t1) Ôn tập Ôn tập Sáu 26/11/2010 Thể dục Bài 28 Toán Chia một tích cho một số SH lớp Đánh giá hoạt động tuần 14 Thöù hai ngaøy 22 thaùng 11 naêm 2010. ?&@ CHÀO CỜ TUẦN 14 ************************ ?&@ TAÄP ÑOÏC §27 CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất - Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 em nối tiếp đọc bài :Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài 3. Bài mới: a/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Chủ điểm :Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện :Chú Đất Nung. b/Hướng dân luyện đọc - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn 3 lượt - Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : giọng hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. b/ Tìm hiểu bài - Cu Chắt có những đồ chơi nào ? -Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ? - Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? - Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ? - Câu chuyện nói lên điều gì ? c/Đọc diễn cảm - Gọi tốp 4 em đọc phân vai. GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp. - Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm ... Đất Nung" - Tổ chức cho HS thi đọc. 4- Củng cố - dặn dò: - GV gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị “ Chú Đất Nung” tt. - GV nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng. - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều - HS quan sát và mô tả. Đoạn 1: Từ đầu ... chăn trâu Đoạn 2: TT ... lọ thủy tinh Đoạn 3: Đoạn còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn - 1 em đọc - HS đọc thầm trả lời câu hỏi. - chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất - Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét. - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau. - Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm. - Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích. - Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. - Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ. - 4 em đọc phân vai. - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai. - Nhóm 3 em luyện đọc phân vai. - 3 nhóm thi đọc. - HS nhắc lại nội dung bài. Rút kinh nghiệm: ?&@ TOAÙN §66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu cách tính diện tích hình vuông 3. Bài mới : a/GV hướng dẫn nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số - Viết lên bảng 2 biểu thức - Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức - Cho HS so sánh 2 kết quả tính để có : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 + Khi chia 1 tổng cho 1 số ta có thể thực hiện như thế nào ? - Gọi 3 em nhắc lại để thuộc tính chất này b/Luyện tập Bài 1a : Tính bằng hai cách - Yêu cầu HS làm bằng 2 cách - GV kết luận, ghi điểm. Bài 1b:Tính bằng hai cách theo mẫu. - GV phân tích mẫu : C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8 g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số Bài 2 : Tính bằng hai cách theo mẫu . (35 - 21) : 7 = 14 : 7 = 2 . (35 - 21) : 5 = 35 : 7 - 21 : 7 = 5 – 3 = 2 Bài 3. GV hướng dẫn cho HS tự giải 4.Củng cố - dặn dò: - Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào? - Chuẩn bị : Chia cho số có một chữ số. - Gv nhận xét tiết học. - 2HS lần lượt nêu. (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - 1 em lên bảng viết bằng phấn màu. Nếu các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau. - HS làm vào vở. 2 HS lên bảng giải. . (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 . (15 + 35) : 5 = 15 : 5 +35 : 5 = 3 + 7 = 10 .(80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 . 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 - HS làm vở 2 em lên bảng. .18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 .18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7 .60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 .60 : 3 + 9 : 3 =( 60 +9) : 3 = 69 : 3 = 23 - HS làm vào vở 2 em lên bảng giải. . (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3 . (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 - 6 = 3 .(64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4 . (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 - 4 = 4 HS tự làm vào vở - HS trả lời. Rút kinh nghiệm: ?&@ KỸ THUẬT (GVBM) ******************** ?&@ TIN HỌC (GVBM) ******************* ?&@ ÂM NHẠC (GVBM) ********************* ?&@ MỸ THUẬT (GVBM) ******************** Thø ba ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2010 ?&@ ĐỊA LÍ (GVBM) ******************* @&? CHÍNH TAÛ ( Nghe- viết) § 14: CHIẾC ÁO CỦA BÚP BÊ I. MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê. - Làm đúng các bài luyện tập 2a- 3b. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 1 em tự tìm và đọc 5, 6 tiếng có vần im/ iêm để 2 em viết lên bảng, cả lớp viết vào nháp. 3. Bài mới : a/Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của bài b/Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê". + Nội dung đoạn văn nói gì ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm các DT riêng và các từ ngữ dễ viết sai + Giải nghĩa: tấc xa tanh và HD cách viết từ phiên âm - Đọc cho HS viết bảng con, gọi 1 em lên bảng viết - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - Yêu cầu nhóm 2 em đổi vở bắt lỗi - Chấm vở 5 em, nhận xét và nêu các lỗi phổ biến c/Bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ và gọi 1 em đọc đoạn văn - Giải thích : cái Mỹ - Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài - Chia lớp thành 2 đội và chơi trò chơi :Ai đúng hơn ? - Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn - Gọi HS nhận xét - Kết luận lời giải đúng Bài 3b: HS đọc yêu cầu + Em hiểu thế nào là tính từ ? 4. Củng cố - dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Bài 15. - GV nhận xét tiết học. - phim truyện, cái kim, tiết kiệm, tìm kiếm, kim tiêm ... - Theo dõi SGK -Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương. - bé Ly, chị Khánh - phong phanh, tấc xa tanh, bao thuốc, mép áo, khuy bấm, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu... - tấc xa tanh, mép áo, hạt cườm, nhỏ xíu - HS viết vào vở. - HS nghe và soát lỗi. - 2 em cùng bàn đổi vở bắt lỗi. - HS sửa lỗi. - 1 em đọc. - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm - Mỗi đội cử 4 em thi đua ai đúng hơn, nhanh hơn trên bảng . - Đại diện 2 đội đọc đoạn văn. xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh, sợ. - 1 em đọc. - 1 em nêu. - 2 em cùng bàn thảo luận làm bài : chân thật, chất phác, bất tài,.... Rút kinh nghiệm: ?&@ TOAÙN : § 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư). II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu tính chất chia 1 tổng cho 1 số 3. Bài mới : a/ Giới thiệu phép chia hết - GV nêu phép chia : 128 472 : 6 = ? - Gọi 1 em lên bảng đặt tính - Gọi 1 em nêu cách tính (tính từ trái sang phải) - Gọi 5 em lần lượt đứng lên làm miệng từng bước, GV ghi bảng. - Gọi 1 em trình bày lại cả phép chia. b/Giới thiệu phép chia có dư - GV nêu : 230 859 : 5 = ? - Gọi HS đặt tính và nêu cách tính - Gọi 1 số em nhắc lại quy trình chia + Lưu ý : số dư < số chia c/ Luyện tập Bài 1 :Đặt tính rồi tính. - HS làm bảng con 4 HS lần lượt lên bảng giải. - Tương tự như bài 1ab ở trên HS đặt tính rồi tính. Bài 2 : - Gọi HS đọc đề - Gợi ý HS nêu cách tính - Gọi HS nhận xét Bài 3. GV hướng dẫn cho HS tự giải 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại cách chia cho số có một chữ số. - Gv nhận xét tiết học. - 1 em nêu. - 1 em đọc phép chia. 128 472 6 08 21 412 2 4 07 12 0 - HS làm miệng theo thứ tự : chia, nhân, trừ nhẩm. - 1 em trình bày. - 1 em đọc. - 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện. 230 859 5 30 46 171 0 8 35 09 4 - HS làm bảng con, lần lượt 2 em lên bảng. 278157 3 158735 3 08 92719 08 52911 21 27 05 03 27 05 0 2 304968 : 4 = 76242 475908 : 5 = 95181 dư 3 - 1 em đọc. - 1 em lên bảng, HS làm, cả lớp làm vào vở . Mỗi bể có số lít xăng là: 128 610 : 6 = 21 435 (l) Đáp số 21 435 l HS tự làm vào vở Rút kinh nghiệm: ?&@ ÔN TẬP §66 ÔN CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: giúp HS Áp dụng tính chất một tổng ( một hiệu) chia cho một số rồi giải các bài toán có liên quan. Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Áp dụng phép chia cho số có một chữ số rồi giải các bài toán có liên quan. II. HOẠT ĐỘNG: Bài 1: Tính theo hai cách (45 + 75 ) : 5 (27 + 21 ):3 (45 + 36 ) :9 (18 + 48 ) : 6 Học sinh làm bài – Nhận xét – chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính. 123 ... hắc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị :Luyện tập miêu tả đồ vật. - Gv nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng. - 1 em trả lời. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 1 em đọc. Tả cái cối xay gạo bằng tre Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : giới thiệu cái cối. Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC Tả hình dáng từ bộ phận lớn đến bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ. Tả công dụng cái cối - Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm. - 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài. - Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống. Anh chàng trống ... bảo vệ. mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn... Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường... - HS làm VT hoặc phiếu. - Dán phiếu lên bảng và trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 số em trình bày bài làm trong VBT. Rút kinh nghiệm: ?&@ ĐẠO ĐỨC : §14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (T1) I. MỤC TIÊU : - Biết công lao của các thầy giáo, cô giáo . - Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo dã và đang dạy mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Cả lớp cùng hát bài :Cháu yêu bà. 3. Bài mới: HĐ1: Xử lí tình huống - Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? - Nếu em là HS lớp đó, em sẽ làm gì ? Vì sao ? - Kết luận: Thầy cô đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, điều tốt. Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (Bài 1 SGK) - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài - Gọi HS trình bày - GV nhận xét. HĐ3: Thảo luận nhóm 4(Bài 2) - Chia lớp thành 7 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên 1 việc làm trong BT2, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo và tìm thêm các việc làm khác biểu hiện lòng biết ơn thầy cô. - GV kết luận : a, b, d, đ, e, g là các việc nên làm. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc Ghi nhớ - Về nhà : Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học. Sưu tầm các bài hát, bài thơ... ca ngợi công lao thầy cô. - Chuẩn bị : Biết ơn thầy cô giáo tiết 2. -GV nhận xét tiết học. - 2 em trả lời. - Cả lớp cùng hát. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.HS lần lượt trả lời 5 em - HS trả lời - 2 em cùng bàn trao đổi.Sau đó đưa thẻ đúng( xanh), sai( đỏ)và giải thích đúng ,sai. Tranh 1, 2, 4 : Đúng Tranh 3 : Sai - Từng nhóm nhận băng giấy, thảo luận và ghi những việc nên làm. - Từng nhóm dán băng chữ vào một trong hai cột ("Biết ơn" hay "Không biết ơn") và các tờ giấy ghi các việc nên làm nhóm đã thảo luận. - 2 em đọc. - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ?&@ §70 ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.Mục đích – yêu cầu: - Ôn tập và củng cố chủ đề: Ý chí -Nghị lực - Hiểu được các tục ngữ, thành ngữ về chủ điểm có chí thì nên. - Ôn tập: Danh từ, động từ, tính từ - Làm một số bài tập II.Đồ dùng dạy – học. Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Củng cố chủ đề: Ý chí -Nghị lực -GV cho HS nhắc lại các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người và các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. -GV viết các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung có chí thì nên lên bảng và yêu cầu giảng nghĩa: + Có công mài sắt, có ngày nên kim. +Có chí thì nên. +Nhà có nền thì vững. +Thất bại là mẹ thành công. +Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo... -Yêu cầu: HS phân tích nghĩa. - GV theo dõi, giúp đỡ. -GV kết luận 2. Ôn tập: Danh từ, động từ, tính từ - Yêu cầu HS nhắc lại Danh từ là gì? Động từ là gì? Tính từ là gì? -Nhận xét và chối lại, tuyên dương. 3. Thực hành làm bài tập: Bài1: - Tìm một số danh từ chỉ người, sự vật, hiện tượng. - Đặt câu với các từ vừa tìm được. Bài2:Điền các từ (đã, đang, sắp) vào chỗ chấm(...): * Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô ....thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. * Sao cháu không về với bà Chào mào.......hót vười na mỗi chiều. Sốt ruột, bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi vớt rất nhiều hạt na Hết hè, cháu vẫn........xa Chào mào vẫn hót mùa na........tàn Bài3: Hãy tìm các từ ngữ miêu tả khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, xa, vui. đặt câu trong đó mỗi từ ngữ miêu tảcác đặc điểm một câu. -Thu vở chấm điểm– nhận xét bài làm 4. GV củng cố kiến thức -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS. -Lần lượt HS nhắc lại -HS đọc đề bài -HS hoạt động nhóm 4 bạn: phân tích đề bài -2HS nêu -HS nhận xét. HS nêu: + Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị. + Đồng từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái, khả năng... của người, sự vật, hiện tượng. + Tính từ là từ chỉ tính tình, phẩm chất, màu sắc, hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của nười, sự vật, hiện tượng... -Về nhà làm bài tập. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài tập vào vở. + Cha, mẹ thầy, cô... + Bảng, bàn, ghế... + Mây, mưa gió bão... -HS đặt câu. - 2HS lên bảng điền từ vào bài tập bảng phu ghi sẵn. -Cả lớp làm vào vở HS tìm các từ theo yêu cầu bài tập và đặt câu vào vở. Ruùt kinh nghieäm: Thöù saùu ngaøy 26 thaùng 11 naêm 2010. ?&@ THỂ DỤC Bài 28 : *Ôn bài thể dục phát triển chung *Trò chơi : Đua ngựa I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và tập tương đối Đúng động tác. -Trò chơi : Dua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Khởi động HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi Khởi động.Xoay các khớp Trò chơi:Nhóm ba nhóm bảy Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Trò chơi : Đua ngựa b. Ôn bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét Nhận xét ưu khuyết điểm *Các tổ luyện tập 5 động tác TD Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS Nhận xét Tuyên dương *Ôn cả bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS chạy một vòng trên sân tập Gập thân thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện 8 động tác thể dục đã học 5phút 25phút 15phút 3-4 lần 3-4 lần 1 lần 4phút GV 5 GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện GV 5 - Chia tổ tập luyện Đội hình xuống lớp Rút kinh nghiệm: ?&@ KHOA HỌC (GVBM) ******************* ?&@ ANH VĂN (GVBM) ******************** ?&@ ANH VĂN (GVBM) ******************* ?&@ TOÁN §70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : Thực hiện được chia một tích cho một số II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Khi chia một số cho một tích, ta có thể làm thế nào ? 3. Bài mới : a/Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia) - Gv ghi 3 biểu thức lên bảng. (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh - Gọi HS nhận xét - GV hướng dẫn HS kết luận : (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 - KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia. b/ Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia) - Ghi 2 biểu thức lên bảng : (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) - Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức rồi so sánh - HDHS nhận xét vì sao không tính : (7 : 3) x 15 ? - Từ 2 VD trên,GV hướng dẫn HS kết luận như SGK c/Luyện tập Bài 1 :Tính bằng hai cách - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Gợi ý HS nêu các cách tính Bài 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm. 4.Củng cố - dặn dò: - Khi chia một tích cho một số ta làm như thế nào? - Chuẩn bị : Chia hai số có tận cùng là chữ số 0. - GV nhận xét tiết học. - 2 em trả lời. - 1 em đọc 3 BT. (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 Ba giá trị bằng nhau. - HS nhận xét. - 1 em đọc. (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 Hai giá trị đó bằng nhau. Vì 7 không chia hết cho 3. - 1 em đọc. HS giải vào vở, 2 HS lên bảng giải. a/ (8 x 23) : 4 Cách 1: (8 x 23): 4 = 184 : 4 = 46 Cách 2: ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 b/ ( 15 x 24 ) : 6 Cách 1: (15 x 24): 6 = 360 : 6 = 60 Cách 2: ( 15 x 24) : 4 = 24 : 6 x 15 = 4 x 15 = 60 - HS nêu cách tính thuận tiện nhất. - HS làm vào vở. 1 HS lên bảng giải. ( 25 x 36) : 9 = 36 : 9 x 25 = 4 x 25 = 100 Rút kinh nghiệm: ?&@ LỊCH SỬ (GVBM) ***************** ?&@ §14 SINH HOẠT LỚP I- MUC TIÊU: 1 - Nắm được ưu, khuyết điểm của mình, của lớp để có hướng phấn đấu, khắc phục 2 - Có tinh thần tập thể 3- HS có ý thức đoàn kết II- CHUẨN BỊ - Nội dung, phương hướng - Tổ trưởng theo rõi, xếp loại tổ viên III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- ổn định: hát bài hát về Truyền thống 20/11. Nội dung: Lớp trưởng duy trì sinh hoạt Tổ đội trưởng báo cáo các mặt hoạt động của phân đội Lớp trưởng tập hợp thành tích chung, xếp loại phân đội Nêu nhận xét, rút kinh nghiệm các mặt trong tuần qua + Về học tập: Khá tốt + Về nề nếp: khá - Nêu rõ ưu khuyết điểm từng mặt. - Các thành viên đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm - Tuyên dương một số gương chăm ngoan, học tốt trong tuần: Sinh hoạt theo chủ đề: “Tri ân thầy cô” - Hình thức: Sinh hoạt Đội - Sao Phát động thi đua - Vừa học kết hợp với ôn tập thật tốt ở tất cả các môn học - Thực hiện tốt mọi nội quy của nhà trường và đoàn đội đề ra. - Có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp. - Tập trung ôn, rèn luyện kiến thức tất cả các môn học. - Giữ gìn sách vở sạch sẽ,có đủ đồ dùng học tập.
Tài liệu đính kèm: