Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 - Hoàng Văn Hiệp

- Yêu cầu HS đọc bài: Tuổi Ngựa

 và trả lời câu hỏi trong SGK.

- NX và đánh giá

- Giới thiệu bài – ghi bảng

- Gọi HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn (3 đoạn)

- Gọi HS đọc nt đoạn

+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó

+ L2: giải nghĩa từ

+ L3: GV nhận xét

- GV đọc diễn cảm cả bài

- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH

+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? (Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải. .Đội nào kéo tuột đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng)

Ý 1: Cách thức chơi kéo co

- YC HS đọc tiếp đoạn 2 và TLCH

+ Giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? (Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui.)

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
kéo co
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
3. Tìm hiểu bài: 
4. Đọc diễn cảm: 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Yêu cầu HS đọc bài: Tuổi Ngựa
 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX và đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: GV nhận xét
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? (Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải. ...Đội nào kéo tuột đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng)
ý 1: Cách thức chơi kéo co
- YC HS đọc tiếp đoạn 2 và TLCH
+ Giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? (Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui.)
ý 2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- YC HS đọc tiếp đoạn 3 và TLCH
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? (Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng ... Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng )
+ Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? ( vui vì đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem) 
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? (...đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, chọi gà)
ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- Gọi HS đọc nt lại 3 đoạn của bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Hội làng Hữu Trấp ... của người xem hội”
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc đoạn văn và cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võcủa người Việt Nam ta.
+ Trò chơi kéo co có gì vui?
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Trong quán ăn “ Ba cá bống”.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- Nêu ý kiến – NX – bổ sung
- HS đọc nt đoạn 
- Theo dõi
- Đọc thầm và TLCH
- NX và bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX và bổ sung
- HS đọc, trao đổi và TLCH
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm ra giọng đọc
- QS - Nghe
- Luyện đọc 
- Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc.
- NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- TL
- Nghe
––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số
 - Giải bài toán có lời văn
 * Bài 1 (dòng 3); bài 3, 4
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, PBT.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1 
Bài tập 2 
Bài tập 3*)
Bài tập 4*
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài trên bảng con
- Cho Hs giơ bảng và nhận xét đánh giá
a) 4725 : 15 = 315 b) 35136 : 18 = 1952
 4674 : 82 = 57 18407 : 52 = 354
* 4935 : 44 = 112 (dư 7) 
* 17826 : 48 = 371 (dư 18)
- Cho HS đọc yc bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt bài
- Cho HS tự làm bài – 2 HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Dùng 1050 viên gạch thì lát được số mét vuông nền nhà là:
1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số: 42 ( m2)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS chữa bài:
Bài giải:
Số sản phẩm làm được trong ba tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (Sản phẩm)
Trung bình mỗi người của đội làm được là: 3125 : 25 = 125(Sản phẩm)
 Đ/S: 125(Sản phẩm)
- NX và đánh giá
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn biết phép tính sai ở đâu ta phải làm như thế nào?
- HD HS thực hiện lại các phép tính sau đó so sánh các KQ và nêu ý kiến.
- NX – chữa bài
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài trên bảng con
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- HS NX và bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Nêu
- TL - NX
- Thực hiện – Nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức
Yêu lao động (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ích lợi của lao động.
 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.s
II. ĐDDH:
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ 1: Đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a: 
HĐ 2: Bài tập:
Bài tập 1 
Bài tập 2 
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
+ Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? 
+ Cần thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?
- NX và tuyên dương, khen ngợi
- GV giới thiệu , ghi bảng.
- GV đọc chuyện.
- Gọi HS đọc
- Chia nhóm cho HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK: 
+ Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện? 
+ Theo em Pê-chi-a sẽ trao đổi như thế nào sau chuyện sảy ra?
+ Nếu Pê-chi-a là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Gọi HS nêu ý kiến và nhận xét - bổ sung
=> Kết luận : cơm ăn, áo mặc , sách vở đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn 
- GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK và gọi HS đọc
+ Thế nào là lao động phù hợp với khả năng?
+ Lười lao động là gì? là những người như thế nào?
+ Em hiểu LĐ gồm những việc gì?
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm.
- Cho các nhóm làm việc và nêu ý kiến 
- Nhận xét – bổ sung
-> GV kết luận : về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. 
- Thảo luận : 
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? 
+ Ai có cách ứng xử khác ? 
- Gọi đại diện nhóm lên đóng vai
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
- Chuẩn bị trước bài tập 3,4,5,6 trong SGK .
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 1- 2 Hs nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe
- 1 HS đọc
- Nhận nhóm và thảo luận
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Nghe
- 2 HS đọc
- Qs và NX
- Từng nhóm HS thảo luận và làm 
- HS nêu
- Các nhóm khác nhận xét 
- Nhận nhóm - TL
- Đóng vai
- NX –bổ sung
- Nghe
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
 * Bài 1 (dòng 3); bài 2, 3.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Tìm hiểu số 0 ở thương tận cùng bên phải:
3. Tìm hiểu thương có chữ số 0 ở giữa 
4. Thực hành:
Bài tập 1 
Bài tập 2* 
Bài tập 3* 
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
- GTb – Ghi bảng
- Gv nêu VD: 9450 : 35 = ?
- Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước:
a. Đặt tính 
b. Tính từ trái sang phải
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Cho HS nhận xét và chữa bài – bổ sung
9450
35
0 245 0
270
0 0000
- HD lại cách chia như SGK
- GV nêu VD: 2448 : 24= ?
- Tiến hành như trường hợp chia hết 
- Lưu ý cho HS : Khi hạ xuống không chia được thì viết 0 vào thương
2448
24
0048
102
0000
Vậy: 2448 : 24= 102
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- NX và chữa bài:
8750
35
 175
25
00000
 a)
- Các phép tính còn lại làm tương tự và kq lần lượt là: 23520 : 56 = 420 
b) 2996 : 28 = 107 ; 2420 : 20 = 201
- Gọi HS đọc bài toán
- HD và cho HS làm bài 
- Nhận xét và chữa bài:
Bài giải:
Đổi: 1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy đó bơm được số lít nước là:
97200 : 72 = 1350 (l)
 Đ/S: 1350 lít
- Đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài 
- Cho HS chữa bài
– NX – bổ sung
 Bài giải:
a) Chu vi mảnh đất là:
307 x 2 = 614 (m)
b) Chiều rộng mảnh đất là:
 (307 – 97) : 2 = 105(m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 105 + 97 = 202 (m)
 Diện tích mảnh đất là:
 202 x 105 = 21210 (m2)
 Đ/S: a) 614 m
 b) 21210 m2
- Đánh giá
- NX chung tiết học
- Giao BTVN
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có 3 chữ số
- 1 HS chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Thực hiện
- Quan sát
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX – Bổ sung
- Đọc
- Làm bài – 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- NX – Bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX- bổ sung
- Nghe 
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: 
 - Chọn được câu chuyện liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lai rõ ý
II. ĐDDH: 
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Tìm hiểu đề bài: 
3. Hướng dẫn HS kể trong nhóm: 
c) Kể trước lớp:
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS kể lại câu chuyệncác em đã được đọchay được ghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em
- NX và đánh giá
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc đề bài
- GVphân tích đề bài và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ quan trọng: đồ chơi của em, của các bạn. Câu chuyện của các em kể phải là chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý và mẫu
+ Khi kể em ... như thế nào?
+ Hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể 
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi trong nhóm. 
- Theo dõi và gợi ý HS khi các em gặp khó khăn. 
- Tổ chức cho HS thi kể
- Cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cùng HS nhận xét bạn kể – Đánh giá
- GV nhận xét tiết học – Biểu dương những em học tốt.
 - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân. ... :
Bài 1 
Bài tập 2 
C. Củng cố – dặn dò (2’)
+ Khi quan sát đồ vật cần chú ý điều gì?
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc bài “Kéo co”
+ Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
- HD HS thực hiện – 2 HS cùng bàn giới thiệu và sửa cho nhau
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét và chốt:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh hoạ và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
+ ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào?
+ ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị?
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính:
+ Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.
+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: Thời gian tổ chức; những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi; sự tham gia của mọi người.
+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình.
- YC HS kể trong nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét và đánh giá một số bài nói tốt
- Nhận xét chung tiết học, yêu cầu hoàn thành bài 
- Đọc trước ND bài: LT miêu tả đồ vật
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- 2 HS đọc
- Đọc
- Thực hiện – nêu
- NX – bổ sung
- QS - Nghe
- Làm bài
- Đọc 
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Địa lý :
thủ đô Hà nội
I. Mục tiêu 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
 + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
 + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
 - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh sưu tầm về Hà Nội, Bản đồ
III. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’) 
B. Bài mới
 (30’)
 1. GTB 
 2. Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:
3. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển:
4. HN – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước  
C. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học bài : Người dân ở đồng bằng BB (Tiếp)
- Nhận xét và đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- Gv giới thiệu cho HS biết Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc:
- Treo bản đồ HC Việt Nam và cho HS lên chỉ bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội và cho biết HN giáp với những tỉnh nào ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày và chốt nội dung.
- YC HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào SGK và tranh ảnh, thảo luận theo các gợi ý:
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? ( Đại La, Đông Đô,Thăng Long, ...)
+ Tới nay HN được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì? Khu phố mới coá đặc điểm gì?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận
- Nhận xét và bổ sung cho HS và hoàn thiện câu TL
- GV mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của HN cho HS nghe.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là:
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
+ Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng, ... ở HN?
- Cho các nhóm báo cáo KQ thảo luận
- Nhận xét và chốt ý
- Giảng chốt nội dung bài và cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài 16
- 2 HS nêu
- Nx – bổ sung
- Nghe
- QS – chỉ vị trí và TLCH
- NX – bổ sung
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc phần 
ghi nhớ
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn luyện về phép chia cho số có ba chữ số
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
	 - Cho HS luyện viết chính tả. 
 Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán:
CHIA CHO Số Có ba CHữ Số (tiếp)
I. Mục tiêu:
 Biết thực hiện chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư)
* Bài 2 (ý a); bài 3.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Trường hợp
chia hết 
3. Trường hợp chia có dư 
4. Thực hành:
Bài tập 1 
Bài 2 
Bài tập 3*
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
- GTb – Ghi bảng
a) Gv nêu VD: 41535 : 195 = ? (213)
- Cho HS NX SBC, SC
- Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước:
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. 
 41535
195
 0253 0
213
 0585
 000 
- GV nêu VD: 80120: 245 = ?
- Tiến hành như trường hợp chia hết 
- Lưu ý cho HS : Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia
80120
245
06620
327
 1720
 005 
Vậy: 80120: 245 = 327 (dư 5)
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- NX và chữa bài:
a)
62321
307
 0921 0
203
 000
- Phép tính còn lại làm tương tự và kq lần là: 435 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho HS nêu lại cách tìm số chia chưa biết
- Gọi HS lên bảng làm bài
- NX – chữa bài:
b) 89658 : X = 293
 X = 89658 : 293
 X = 306
- Gọi HS đọc bài toán
- HD và cho HS làm bài 
Bài giải:
Trung bình mỗi ngày nhà máy đó sản xuất là:
49410 : 305 = 162(sản phẩm)
 Đ/S: 162 sản phẩm
– NX - chữa bài - đánh giá
- NX chung tiết học
- Giao BTVN
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- 1 HS chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Nêu nhận xét – bổ sung
- Thực hiện
- Quan sát
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX- bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX- bổ sung
- Nghe 
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập làm văn:
luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
* TCTV: Giúp HS nắm được cách trình bày bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
 (3’) 
B. Bài mới 
 (30’)
 1. GTB 
 2. HD HS nắm yc bài:
3. Xây dựng kết cấu của bài văn:
4. Viết bài:
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS đọc dàn ý của bài văn tiết trước
- NX - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Gọi HS đọc dàn ý của mình
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
VD: MB trực tiếp: Trong những đồ chơi em có nhưng em thích nhất là con gấu bông.
+ MB gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng bông thật mềm mại, ấm áp mà con gái thường rất thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay.
- Gọi HS đọc phần thân bài của mình
- GV nêu trong phần thân bài gồm các đoạn nối lại với nhau. Trong các đoạn cũng có phần mở đoạn, thân đoạn, và kết đoạn.
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em?
VD: KB không mở rộng: Ôm chú gấu như một cục bông vào lòng em thấy rất dễ chịu.
KB mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cùng mong muốn cho tất cả các bạn trên thế giới này đều có đồ chơi...
- Cho HS tự viết bài của mình vào vở
- Theo dõi và nhắc HS làm bài cẩn thận
- GV thu bài và nêu nhận xét chung.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài.
- 1 HS đọc
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- 4 HS đọc nt 4 gợi ý
- 2 HS đọc
- TL
- 2 HS đọc
- NX – bổ sung
- 1 HS đọc
- TL – 2 HS đọc theo 2 cách
- Viết bài
- Nghe
Tiết 3: Khoa học:
Không khí gồm những thành phần nào
I. Mục tiêu
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni tơ. khí ô-xi, khí các-bô-níc.
 - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni tơ, khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
II. Đồ dùng học:
- Các hình trong SGK. CB đồ thí nghiệm. 
III. Các HĐ dạy-học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC 
 (3’) 
B. Bài mới 
 (30’)
 1. GTB 
 2. Các HĐ:
HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí: 
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh khí các –bô-níc có trong không khí và hơi thở 
HĐ3: Liên hệ thực tế:
3. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học: “Không khí có những tính chất gì”
- NX - đánh giá
- GTb – ghi bảng
Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định thành phần của không khí gồm khí ôxi duy trì sự cháy và Nitơ không duy trì sự cháy.
Cách tiến hành:
 - GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.
- Cho các nhóm làm thí nghiệm và quan sát về mực nước trước và sau khi úp cốc vào
- GV đặt các câu hỏi cho HS thảo luận và trả lời và giải thích:
+ Tại sao khi úp cốc vào một lúc thì nến lại bị tắt?
+ Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích?
+ Phần chất khí còn lại có duy trì sự cháy không.
+ Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm có mấy thành phần?
- Cho đại diện 2 – 3 nhóm trình bày
- GV kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là: khí ô xi duy trì sự cháy, lhí ni tơ không duy trì sự cháy. Lượng khí ni tơ gấp 4 lần lượng khí ô xi trong không khí. Điều này thực tế khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bị tắt bếp.
Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí còn có thành phần khác.
Cách tiến hành:
- YC HS đọc to thí nghiệm trong SGK
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra?
- Gọi 2 – 3 nhóm trình bày kết quả
- KL: Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các bô níc. Khí các bô níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá voi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục.
+ Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các bô níc?
- GV chốt ý: Rất nhiều các HĐ của con người đang ngày càng làm tăng lượng khí các bô níc làm mất cân bằng các thành phần không khí...
- Chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận
Sau khi quan sát các hình minh họa 4, 5 /67 theo câu hỏi: 
+ Theo em trong không khí còn chứa thành phần nào khác? Lấy VD chứng tỏ điều đó?
- Theo dõi và HD cho các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và tuyên dương nhóm có hiểu biết và KL: Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn.
+ Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí?
- GV chốt nội dung bài và cho HS đọc mục Bạn cần biết - SGK
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 33 – 34: ôn tập và kiểm tra học kì 1.
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc to
- Nhận nhóm – Thực hành
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Nx và bổ sung
- Xem SGK
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Các nhóm thảo luận và TLCH
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- 2 HS đọc
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc