I, Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND Thuộc đợc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- HS khá, giỏi đọc tơng đối lu loát, diễn cảm đợc đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút).
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
Tuần 18 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tiết 1:Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I. ( tiết 1) I, Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND Thuộc đợc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. - HS khá, giỏi đọc tơng đối lu loát, diễn cảm đợc đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút). II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng. - Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Hớng dẫn học sinh ôn tập: 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gv hớng dẫn học sinh lần lợt từng em lên bốc thăm chọn bài. - Tổ chức kiểm tra đọc lần lợt từng em. - Gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn hs vừa đọc. - Gv nhận xét, cho điểm. 2.2, Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu. - Gv giới thiệu mẫu. - Tổ chức cho hs hoàn thành bảng. - Gv nhận xét, tổng kết bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Ôn tập tiếp ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện bốc thăm tên bài và thực hiện đọc bài theo yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs theo dõi mẫu. - Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu. . Tiết 2:Toán: Dấu hiệu chia hết cho 9. I, Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Dấu hiệu chia hết cho 9. - Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9. - Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9. - Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên? - Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm nh thế nào? - Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho2,5,9. 2.2, Thực hành: MT:Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 vào làm các bài tập. Bài1:Trong các số sau,số nào chia hết cho9? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Số nào trong các số sau không chia hết cho 9? - Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho 9. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3(HS khá, giỏi) Bài 5: (HS khá, giỏi) 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 342, 5481,... - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244, 7561,... - Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853. -Hai số chia hết cho 9: 207, 234 - 315; 135; 225. . Tiết 3:Chính tả: Ôn tập học kì I. (tiết 2) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nh ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhận vật trong bài tập đọc đã học (BT2);bớc đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã phù hợp với tình huống cho trớc (BT3). II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu tên bài tập đọc học thuộc lòng. - Phiếu nội dung bài tập 3. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài. 2, Hớng dẫn học sinh ôn tập: 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Tổ chức cho hs bốc thăm tên bài. - Gv yêu cầu hs đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. - Gv nhận xét, cho điểm. ( Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh của lớp) 2.2,Hớng dẫn luyện tập: Bài 2:Đặt câu để nhận xét về các nhân vật đã học. - Tổ chức cho hs đặt câu. - Nhận xét. Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn? - Gợi ý để hs đa ra các tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên nhủ, khuyến khích bạn. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn ôn tập thêm . - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra của gv. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu hỏi về các nhân vật. - Hs nối tiếp nêu câu đã đặt. - Hs nêu yêu cầu. - Hs lựa chọn các thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn. . Tiết4:Đạo đức: Thực hành kĩ năng cuối học kỳ. I, Mục tiêu: - Củng cố cho hs những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức. - Củng cố những kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống. - Biết yêu thơng ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những ngời lao động, trung thực, vợt khó trong học tập. II, Chuẩn bị: - Phiếu bài tập. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ 2, Hớng dẫn học sinh thực hành. MT: Ôn tập, thực hành các kĩ năng đã học. Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Trung thực trong học tập” - Hs nêu yêu cầu. -Hs thực hiện nối ý ở cột A với ý ở cột B để đợc câu hoàn chỉnh. Hs đọc các câu đó. Cột A Cột B - Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra - Hỏi bạn trong gời kiểm tra - Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra - Thà bị điểm kém - Trung thực trong học tập - Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài. - giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến - là thể hiện sự thiếu trung thực trong họctập -giúp bạn mau tiến bộ. -là thể hiện sự trung thực trong học tập. Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc ý em cho là đúng. Tiết kiệm tiền của là: a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mạc. b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí. c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình. 3, Củng cố, dặn dò: - Ôn tập thực thành thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thực hiện khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc ý đúng. Thứ ba ngày tháng năm 2009 Tiết1:Toán: Dấu hiệu chia hết cho 3. I, Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - B[cs đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II, Đồ dùng dạy học: III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Dấu hiệu chia hết cho 3. - Số chia hết cho 3? - Số không chia hết cho 3? - Nhận xét. - Dấu hiệu chia hết cho 3. 2.2, Luyện tập: MT: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. Bài 1: Trong các số, số nào chia hết cho 3? - Nhận xét. Bài 2: Trong các số, số nào không chia hết cho 3? - Nhận xét. Bài 3, (hsKhá,giỏi) Bài 4:(HS khá, giỏi) 3, Củng cố, dặn dò: - Luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs lấy ví dụ số chia hết cho 3: 3 : 3 = 1; 9 : 3 = 3; 12 : 3 = 4;.... - Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 3: 4 : 3 = 1 d 1; 383 : 3 = 127 d 2;..... - Hs nhận xét về các số bị chia trong các phép chia cho 3. - Hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3- nh sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311. - 213; 105; 324 - 561; 792; 2535 . Tiết 2:Luyện từ và câu: Ôn tập học kì I. ( tiết 3) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nh ở tiết 1. - Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bớc đầu viết đợc mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết nội dung các bài tập đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài. 2, Hớng dẫn ôn tập: 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gv tiếp tục thực hiện kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng những học sinh tiếp theo. ( khoảng 1/3 số học sinh của lớp) 2.2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2:Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. Em hãy viết: a, Mở bài theo kiểu gián tiếp. b, Kết bài theo kiểu mở rộng. - Yêu cầu hs nhắc lại về cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. - Yêu cầu đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều. - Tổ chức cho hs viết bài. - Nhận xét. - Gv đọc một vài mở bài, kết bài hay, đúng cách cho hs nghe. 3, Củng cố, dặn dò: - Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài bài tập 2. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài. - Hs đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều. - Hs viết bài. - Hs nối tiếp đọc mở bài, kết bài đã viết. . Tiết 3:Kể chuyện: Ôn tập học kì I. ( tiết 4) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nh ở tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). - HS khá, giỏi viết đúng và tơng đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 80 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung bài. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài. 2, Hớng dẫn học sinh ôn tập: 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gv tiếp tục kiểm tra đọc đối với những học sinh còn lại và những học sinh cha đạt yêu cầu. 2.2, Hớng dẫn luyện tập: Nghe – viết bài: Đôi que đan. - Gv đọc bài thơ. - Nội dung bài thơ? - Lu ý cách trình bày bài thơ. - Gv đọc bài cho hs nghe – viết bài. - Gv đọc lại để học soát lỗi. - Có thể thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi. 3, Củng cố,dặn dò: - Ôn luyện thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - Hs chú ý nghe gv đọc bài thơ. - Hs đọc lại bài viết. - Hs nêu nội dung bài: - Hs chú ý nghe – viết bài. - Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình. . Tiết 4:Khoa học: Không khí cần cho sự cháy. I, Mục tiêu: - Làm thí nghiệm chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải đợc lu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi lửa bếp cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,... II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 70, 71. - Đồ làm thí nghiệm theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh ( 1to, 1 nhỏ), 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê ( nh hình vẽ) III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra học kì. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy. MT: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. - Tổ chức cho hs làm việc theo 4 nhóm. - Yêu cầu đọc mục thực hành sgk. - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm. - Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. 2.2, Tìm hiểu cách duy trì sự ... nhóm. - Hs đọc mục thực hành sgk. - Hs các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. - Hs các nhóm trình bày kết quả nhận xét đợc sau khi làm thí nghiệm. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm. - Hs các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tợng xảy ra. Thứ tư ngày tháng năm 20 Tiết 1:Tập đọc: Ôn tập học kì I. ( tiết 5) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nh ở tiết 1. - Nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2). II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Một số phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài. 2, Hớng dẫn học sinh ôn tập: 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Tiếp tục kiểm trs những hs còn lại trong lớp. 2.2, Hớng dẫn luyện tập: Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận đợc in đậm. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Ôn tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra đọc. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu văn đã cho. - Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu. + Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu dí, Phù lá. + Động từ:dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - Hs đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. - Hs nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt. . Tiết 2:Toán: Luyện tập. I, Mục tiêu: - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.. II, Hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. - Lấy ví dụ số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3. 2, Hớng dẫn học sinh luyện tập: MT: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Bài 1: Cho các số, số nào là số chia hết cho3, số nào là số chia hết cho 9, số nào chia hết cho 3 và không chia hết cho 9? - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: (HS khá, giỏi) 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs lấy ví dụ. - Hs nêu yêu cầu. - Hs chọ các số theo yêu cầu dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, 9. a, Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66816. b, Số chia hết cho 9: 4563; 66816. c, Số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9: 2229; 3576. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền số thích hợp. a, 945 chia hết cho 9. b, 255 chia hết cho 3. c, 768 chia hết cho 3 và 2. - Hs nêu yêu cầu. - Hs lựa chọn câu đúng/sai. a, Đ b, S c, S d, Đ a,- 126; 216; 612 b,- 102 . Tiết 3:Tập làm văn: Ôn tập học kì I. (tiết 6) I, Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nh ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết đợc đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. - Phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Hớng dẫn ôn tập: 2.1, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2.2, Hớng dẫn luyện tập: Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau: “ Tả một đồ dùng học tập của em” a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - Nhận xét. b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò. - Ôn tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề. - Hs lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát. - Hs chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn. - 1 vài hs đọc dàn ý. - Hs viết mở bài và kết bài theo yêu cầu. - 1 vài hs đọc mở bài và kết bài. . Tiết 4:Khoa học: Không khí cần cho sự sống. I, Mục tiêu: Nêu đợc con ngời, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống đợc. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 72,73. - Tranh, ảnh về ngời bệnh thở bằng ô xi. - Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con ngời. MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh con ngời cần không khí để thở. Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Yêu cầu hs đọc mục thực hành sgk. -Tranh, ảnh, dụng cụ. 2.2, Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Hình 3,4 sgk. - Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết? - Gv lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật. 2.3, Tìm hiểu một số trờng hợp phải dùng bình ô xi. MT: Xác định vai trò của khí ô xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Hình 5,6 sgk. - Yêu cầu hs thảo luận nêu tên dụng cụ giúp ngời thợ lặn có thể lặn lâu dới nớc, tên dụng cụ giúp nớc trong bể cá có nhiều không khí hoà tan. - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của ngời, động vật, thực vật. - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - Trong trờng hợp nào phải thở bằng bình ô xi? 3, Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc sgk. - Hs thực hiện nh hớng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. - Hs quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con ngời và ứng dụng trong y học, trong đời sống. - Hs quan sát hình - Hs nêu. - Hs quan sát hình. - Hs thảo luận theo cặp. - Hs nêu ví dụ. .. Thứ năm ngày tháng năm 20 Tiết 1:Toán Luyện tập chung. I, Mục tiêu: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Lấy ví dụ chia hết cho 2,3,5,9. 2, Hớng dẫn học sinh luyện tập. MT: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 giúp hs nhận biết chính xác số chia hết cho 2,3,5,9. Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào: a, Chia hết cho 2? b, Chia hết cho 3? c, Chia hết cho 5? d, Chia hết cho 9? - Nhận xét. Bài 2:Trong các số, số nào : a, Chia hết cho 2 và 5? b, Chia hết cho 3 và 2? c, Chia hết cho 2,3,5,9? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu hs làm bài. Bài 4(HS khá, giỏi) 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I. - Hs nêu và lấy ví dụ. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. a, 4568; 2050; 35766; b, 7435; 2050; c, 7435; 2229; 35766; d, 35766. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, 64620; 5270; b, 57234; 64620 c, 64620. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền số vào ô trống: a, 528 chia hết cho 3 b, 245 chia hết cho 3 và 5. c, 603 chia hết cho 9 d, 354 chia hết cho 2 và 3. a, = 6568 - 173= 6395 chia hết cho 5 b, = 6438 - 4650 = 11088 chia hết cho 2 c, = 480 - 30 = 450 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 d, = 63 + 72 = 135 chia hết cho 5 . Tiết 2:Luyện từ và câu: Tiết 36: Kiểm tra định kì đọc I,Mục tiêu: -Dựa theo đề SGK để kiểm tra đọc , hiểu cho HS -HS làm đúng các bài tập II, Các hoạt động: HS dựa vào bài văn sgk chọn ý đúng điền vào vở bài tập III, Đáp án: Câu 1: ý c Câu 2: ý a Câu3: ýc C, Câu 1: ý b HS làm xong đổi vở cho nhau nhận xét GV chốt lại các ý đúng IV, Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra định kì lần 2 . Tiết 3:Lịch sử: Tiết 18: Kiểm tra học kì I. I/ Đề bài. ( Kiểm tra theo đề bài của nhà trờng ) . Tiết 4:Âm nhạc: Tiết 18: Tập biểu diễn bài hát. I, Mục tiêu: Tập biểu diễn một số bài hát đã học. II, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu nội dung tiết học. 2, Phần cơ bản: 2.1, Ôn tập các bài hát : - Gv tổ chức cho hs ôn lại các bài hát đã học. - Gv chú ý nghe, sửa sai cho hs. 2.2, Tập biểu diễn: - Tổ chức cho hs thảo luận thống nhất các động tác biểu diễn. - Tổ chức cho các nhóm thi đua biểu diễn. - Gv nhận xét. 3, Phần kết thúc: - Nhận xét tiết học. - Hs ôn lại các bài hát đã học: + Ôn theo tổ, nhóm, ... - Hs thảo luận theo nhóm, thống nhất các động tác biểu diễn. - Các nhóm thi đua biểu diễn. . Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tiết1:Toán: Tiết 90: Kiểm tra định kì kì lần 2 ( kiểm tra theo đề bài của nhà trờng ) . Tiết2:Tập làm văn: Tiết 36: Kiểm tra định kì viết. ( kiểm tra theo đề bài của nhà trờng ) Tiết3:Địa lí: Tiết 18: Kiểm tra định kì học kì I. Tiết4:Kỹ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 4) I.Mục tiêu _ Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học Học sinh hứng thú, thích học thêu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh quy trỡnh của cỏc bài trong chương. Mẫu thờu đó học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1’ 1’ 23’ 7’ 1’ 1’ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV nhận xột . Bài mới: ễn lại cỏc bài đó học trong chương I. Hoạt động 1 - Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc mũi khõu thờu đó học. - Yờu cầu nhắc lại cỏch cắt vải theo đường vạch dấu. - Nhận xột và sử dụng tranh quy trỡnh để củng cố kiến thức đó học. Hoạt động 2: Thực hành. - Học sinh thực hành khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường. - Khâu đợc sản phẩm tùy thích. - Yờu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ nhúm của mỡnh. - Nờu yờu cầu đỏnh giỏ sản phẩm. Đỏnh giỏ, nhận xột kết quả thực hành của học sinh. Củng cố Nhận xột giờ học. Dặn dũ: Yờu cầu HS về nhà chuẩn bị vải, kim chỉ, kộo, thước cho giờ học sau. Nhúm trưởng bỏo cỏo. - Nhắc lại cỏch khõu thường, khõu đột thưa, khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường, khõu đột, thờu múc xớch. - Hoàn thành sản phẩm. Trưng bày sản phẩm Nhận xột bài làm của bạn. Chọn bài làm tốt. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 18 I. Mục tiờu -Đỏnh giỏ nhận xột tỡnh hỡnh trong tuần -Nờu phương hướng nhiệm vụ tuần tới II. Lờn lớp Hướng dẫn cỏc tổ trưởng lờn đỏnh giỏ nhận xột Lớp trưởng lờn xếp loại thi đua giữa cỏc tổ GV đỏnh giỏ nhận xột chung : III. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TUẦN TỚI
Tài liệu đính kèm: