Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may”.

- GV kể 1 lần câu chuyện.

Câu hỏi thảo luận:

1. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?

2. Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì ?

3. Nếu em là cô thợ may em sẽ cảm thấy ntn ? Vì sao?

- GV chốt lại:

Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.

* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.

- GV phổ biến luật chơi.

- GV chia lớp làm 4 nhóm:

Tình huống 1: Giờ ra chơi mải vui với bạn. Minh đã đẩy ngã một em lớp dưới.

Tình huống 2: Đang trên đường về Lan trông thấy 1 bà cụ xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc.

Tình huống 3: Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt.

Tình huống 4: Tốp HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của ông lão ăn xin.

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

= > Kết luận SGK.

- GV tóm lại nội dung bài học.

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn: 07/01/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 10/01/2011
Tiết 1 : CHÀO CỜ.
Tiết 2: Toán
§101: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I . Yêu cầu.
 - HS bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
 - Biết cách rút gọn phân số.
II . Chuẩn bị.
 - SGK, SGV, vở BT.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng tìm phân số bằng phân số và phân số = .
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giới thiệu cách rút gọn phân số 
VD: Cho phân số tìm phân số = phân số ; Ta làm như sau: 
- Rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
* Cách rút gọn như SGK:
- Yêu cầu HS đọc quy tắc.
= > Quy tắc: SGK.
3. Luyện tập
- HD HS thực hiện BT.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm BT HS ở dưới lớp làm BT vào vở.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi HS lên bảng làm BT, lớp làm BT vào vở.
Nhắc lại phân số tối giản ntn? để HS nhớ lại và tìm.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng viết số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- 2 HS nhận xét.
- HS lắng nghe và quan sát 
 - GV hướng dẫn mẫu.
- Vài HS đọc quy tắc trong SGK.
- HS đọc yêu cầu của BT. 
- HS làm BT.
Rútgọn 
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của BT. 
- HS thực hiện viết trên bảng.
+ Phân số tối giản gồm :.
+ Phân số rút gọn được là :
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thực hiện trên bảng.
- HS nhận xét.
Tiết 3: Tập đọc
§41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.
I .Mục tiêu.
 - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian từ phiên âm nước ngoài.
 - Biết đọc diễn cả bài văn, với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng.
 - Hiểu các từ mới trong bài.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II . Chuẩn bị.
Tranh ảnh minh họa cho bài học.
III . Hoạt động dạy học
1. Bài cũ.
- Kiểm tra 2 em đọc bài: “Trống đồng Đông Sơn” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- GV chia đoạn : 4 đoạn.
 Đoạn 1 từ đầu - > Tạo vũ khí.
 Đoạn 2 tiếp - > Lô cốt của giặc.
 Đoạn 3 tiếp - > kỹ thuật nhà nước.
 Đoạn 4 tiếp - > hết.
GV đặt câu hỏi để HS trả lời theo chú giải trong SGK.
GV đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài.
Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bắc Hồ về nước ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 
? Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc nghĩa là gì ?
? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
? Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc ?
- Yêu cầu đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 
? Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông ntn?
? Nhờ đâu ông có được những cống hiến to lớn như vậy ?
c. Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêi cầu đọc diễn cảm một đoạn.
- GV nhận xét HS.
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc một lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài. 
- HS nối tiếp đoạn lần 2.
- Đọc theo cặp lần 3.
- HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
+ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long theo đồng thời cả 3 ngành: Kĩ sư cầu cống, điện, hàng không. Có tài năng xuất sắc.
+ Nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
+ Ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn.
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học kỹ thuật của nước nhà.
+ Năm 1948 ông được phong thiếu tướng.Năm 1952 ông được tuyên dương anh hùng lao động được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác.
+ Ông có những đóng góp to lớn nhờ yêu nước, tận tụy và là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi.
- HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Từng cặp HS thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- Một vài HS đọc.
- HS nhận xét bình chọn.
Tiết 4: Đạo đức
§21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1).
I . Mục tiêu:
 - Giúp HS nhận thức được thế nào là lịch sự với mọi người.
 - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
 - Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
 - Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh, đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II . Đồ dùng dạy học.
 - SGK, SGV, vở BT.
 - Nội dung một số câu tục ngữ, ca dao nói về phép lịch sự.
 - Nội dung các tình huống trò chơi.
III . Hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ:
- GV đưa ra một tình huống và yêu cầu giải quyết tình huống.
- GV nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may”.
- GV kể 1 lần câu chuyện.
Câu hỏi thảo luận:
1. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
2. Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì ?
3. Nếu em là cô thợ may em sẽ cảm thấy ntn ? Vì sao?
- GV chốt lại:
Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- GV phổ biến luật chơi.
- GV chia lớp làm 4 nhóm:
Tình huống 1: Giờ ra chơi mải vui với bạn. Minh đã đẩy ngã một em lớp dưới.
Tình huống 2: Đang trên đường về Lan trông thấy 1 bà cụ xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc.
Tình huống 3: Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt.
Tình huống 4: Tốp HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của ông lão ăn xin.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
= > Kết luận SGK.
- GV tóm lại nội dung bài học.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
28’
 2’
- 2 HS thực hiện yêu cầu trên.
- Lắng nghe.
- HS chia nhóm để thảo luận.
- Các nhóm hoạt động.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Các nhóm tiến hành thảo luận theo câu hỏi GV nêu.
- Các nhóm đóng vai, xử li tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- HS đọc trong SGK.
Tiết 5: Âm nhạc
Bµi 21: häc h¸t bµi - bµn tay mÑ
I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
- H¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca.
- Cho häc sinh tËp c¸ch h¸t cã luyÕn xuèng, mçi tiÕng lµ 2 mãc ®¬n (mét ph¸ch).
- Qua bµi h¸t nh¾n nh­ c¸c em cµng thªm biÕt ¬n vµ kÝnh yªu mÑ.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: ChÐp s½n nh¹c vµ lêi cña bµi h¸t lªn b¶ng, thanh ph¸ch.
- Häc sinh: Nh¹c cô, s¸ch gi¸o khoa.
III. Ph­¬ng ph¸p:
- Gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, ph©n tÝch, th¶o luËn, lý thuyÕt, thùc hµnh.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
HĐ của GV
TG
HĐ của HS
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò 
- Gäi häc sinh ®äc bµi T§N sè 5
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm.
3. Bµi míi 
a. Giíi thiÖu bµi:
- MÑ lµ ng­êi nu«i nÊng, ch¨m sãc, d¹y b¶o chóng ta thµnh ng­êi.
b. Néi dung:
- Gi¸o viªn h¸t cho c¶ líp nghe lÇn 1.
- Gi¸o viªn giíi thiÖu s¬ l­îc vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm.
* Ho¹t ®éng 1: D¹y häc sinh h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch.
“Bµn tay mÑ bÕ chóng con, bµn tay mÑ ch¨m chóng con. C¬m con ¨n tay mÑ nÊu, n­íc con uèng tay mÑ ®un. Trêi nãng bøc giã tõ tay mÑ con ngñ ngon. Trêi gi¸ rÐt còng vßng tay mÑ ñ Êm con. Bµn tay mÑ v× chóng con, tõ tay mÑ con lín kh«n”.
- Cho häc sinh h¸t kÕt hîp c¶ bµi (2 - 4 lÇn).
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Cho häc sinh h¸t kÕt hîp víi gâ nhÞp theo ph¸ch, theo nhÞp.
- Cho häc sinh h¸t kÕt hîp víi mét sè ®éng t¸c phô häa (gi¸o viªn h­íng dÉn mÉu).
- Gäi 1 vµi c¸ nh©n, hoÆc nhãm lªn b¶ng biÓu diÔn tr­íc líp.
* Hoạt động3:
? Em h·y kÓ tªn mét sè bµi h¸t viÕt vÒ mÑ mµ em biÕt
? Em cã thÓ h¸t bµi h¸t mµ ca ngîi vÒ mÑ cho c¶ líp nghe ®­îc kh«ng
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng häc sinh.
- Gi¸o viªn ®äc bµi th¬ “Giã tõ tay mÑ” trong s¸ch gi¸o khoa cho c¶ líp nghe.
4. Cñng cè dÆn dß 
- B¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t 1 lÇn.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn giê häc.
- DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi tiÕp sau.
 5’
 28’
 2’
- C¶ líp h¸t 1 bµi.
- 2 em lªn b¶ng ®äc
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc h¸t tõng c©u theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn
- Häc sinh h¸t c¶ bµi
- H¸t kÕt hîp víi gâ ®Öm theo ph¸ch, theo nhÞp.
- Thi biÓu diÔn tr­íc líp.
- Lêi ru cña mÑ, chØ cã mét trªn ®êi 
- Häc sinh h¸t
- Häc sinh l¾ng nghe.
Ngày soạn: 081/2011 Ngày giảng: Thứ ba 11/1/2011
Tiết 1: Toán
§102: LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu.
 - HS rút gọn phân số.
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II . Chuẩn bị.
Vở bài tập, SGV, SGK.
III . Hoạt động dạy học
1. Bài cũ.
Gọi HS lên bảng đọc quy tắc SGK giờ trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu rút gọn phân số.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: 
- Yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu của bài
 - HS thực hiện trên bảng.
Nhận xét ghi điểm.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu câu tìm phân số 
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4: 
Tính (theo mẫu):
- GV làm mẫu :
- Yêu cầu HS thực hiện phần còn lại
- GV nhận xét chữa bài.
 3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
 2’
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS thực hiện.
- 2 HS nhận xét .
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS thực hiện.
- Trong các phân số: phân số bằng là và 
- HS nhận xét .
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Là phân số : 
Vậy : 
- HS nhận xét .
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS giải BT trên bảng.
 ; 
- HS nhận xét .
Tiết 2:Thể dục 
Bµi 41 : 
Nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n - Trß ch¬i “ L¨n bãng b»ng tay ”
I . Môc tiªu .
 - ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n. Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ®­îc ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c .
 - Trß ch¬i : L¨n bãng b»ng tay .Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng .
II . §Þa ®iÓm ph­¬ng tiÖn .
 - §Þa ®iÓm Trªn s©n tr­êng .VÖ sinh n¬i tËp , ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn.
 - Ph­¬ng tiÖn chuÈn bÞ cßi 2- 4 qu¶ bãng , 2 em mét d©y nh¶y vµ s©n ch¬i trß ch¬i nh­ bµi 41.
III . Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
 ... n bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
2 HS đọc lại đề BT.
Lắng nghe GV NX để biết cách khắc phục.
Nhận bài và xem lại bài.
Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi.
HS chữa ra nháp.
HS nghe và rút kinh nghiệm cho mình.
Tiết 5: Thể dục
Bµi 41
Nh¶y d©y kiÓu chôm 2 ch©n-trß ch¬I “l¨n bãng b»ng tay” (T2)
I. Môc tiªu.
 - ¤n nh¶ d©y c¸ nh©n kiÓu chôm 2 ch©n, Yªu cÇu thùc hiÖn ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
 - Trß ch¬i l¨n bãng b»ng tay, Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­îc trß ch¬i
I. §Þa ®iÓm Ph­¬ng tiÖn.
 - S©n thÓ dôc 
 - ThÇy: Gi¸o ¸n, s¸ch gi¸o khoa, ®ång hå thÓ thao, cßi.
 - Trß: S©n b·i, trang phôc gän gµng theo quy ®Þnh, d©y nh¶y, bãng.
 III. Néi dung – Ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn.
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
Më ®Çu
6 phót
1. NhËn líp
*
2. Phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc
2phót
********
********
3. Khëi ®éng:
3 phót
®éi h×nh nhËn líp
- Häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn, thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c xoay khíp cæ tay, cæ ch©n, h«ng, vai, gèi, 
- Thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
2x8 nhÞp
®éi h×nh khëi ®éng
c¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
C¬ b¶n
18-20 phót
1. Bµi tËp RLTTCB .
- ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm 2 ch©n
13-14 phót
cù ly 10- 15 m
Gv quan s¸t h/s thùc hiÖn ®éng t¸c nh¾c nhë söa sai
 *
********
********
********
cho c¸c tæ thi ®ua víi nhau 
2. Trß ch¬i vËn ®éng 
- Ch¬i trß ch¬i l¨n bãng b»ng tay
3. Cñng cè: Nh¶y d©y
4-6 phót
2-3 phót
GV nªu tªn trß ch¬i h­íng dÉn c¸ch ch¬i 
h\s thùc hiÖn
gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc
 KÕt thóc.
- TËp trung líp th¶ láng.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ buæi tËp
- H­íng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ
5-7 phót
*
*********
*********
 Ngày soạn: 20/1/2009 Ngày giảng: Thứ sáu 22/1/2009 
Tiết 1: Luyện từ và câu
§42: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ:AI THẾ NÀO ?
I / Yêu cầu.
 - Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào? 
 - Xác địch được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu.
II / Chuẩn bị .
 - Phiếu BT, lời giải cho BT.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi HS kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kiểu Ai thế nào ?
GVNX ghi điểm.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
* Nhận xét.
Bài tập 1, 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
Yêu cầu HS nói các câu kể ai thế nào 
Bài 2: 
Gọi HS lên bảng gạch chân chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
GVNX chốt lại.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung và xác định.
GV dán phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng và chốt lại.
= > Ghi nhớ: SGK.
Luyện tập:
Bài tập 1: 
Gọi HS đọc nội dung BT.
? Tìm câu kể Ai thế nào trong BT.
? Xác định vị ngữ của các câu trên ? Từ ngữ tạo thành ?
GVNX tóm lại.
Bài tập 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
Gọi HS đọc câu văn của mình đặt cho cả lớp nghe và NX.
NX tóm lại.
 3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
2 HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu của bài tập 1. Lớp đọc thầm và trao đổi nhau.
Câu kể ai thế nào là câu 1, 2, 3, 4, 6, 7.
2 HS thực hiện.
Câu 1: Về đêm, cảnh vật / thật im lìm.
 CN VN
Câu 2: Sông / thôi vỗ sóng dồn...
Câu 4: Ông Ba / trầm ngâm .
Câu 6: Trái lại, ông Sáu / rất sôi nổi.
Câu 7: Ông / hệt như thần thổ địa.
HS NX.
1 HS đọc yêu cầu và xác đinh BT.
HS đọc yêu cầu của BT.
HS đọc ghi nhớ.
HS đọc nội dung BT và trao đổi và làm vào vở BT.
Câu kể Ai thế nào là câu: 1, 2, 3, 4.
C1: Cánh đại bàng / rất khỏe. Cụm TT
 VN
C2: Mỏ đại bàng / dài và cứng. Hai TT
 VN
C4: Đôi chân của nó / giống như cái 
 VN
móc hàng của cần cẩu. Cụm TT
 VN
C6: Đại bàng / rất ít bay. Cụm TT.
 VN
HS NX.
HS đọc lớp làm BT vào vở.
HS trình bày bài của mình.
VD: Cây hoa thủy tiên xanh mướt.
Khóm cúc ông em trồng rất đẹp.
Thân cây hoa lan cao to mập mạp.
HSNX.
Tiết 2: Toán
§105: LUYỆN TẬP.
I / Mục tiêu.
 - Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số.
II / Chuẩn bị.
 - Vở bài tập, SGV, SGK.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HDHS ôn tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
HS làm BT trên bảng, lớp làm vào vở BT.
GVNX ghi điểm.
Bài 2: 
GVHDHS làm bài.
Bài 3.
Gọi HS đọc yêu cầu BT.
GVHD mẫu 1 VD sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
NX và chữa bài.
Bài 4:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GVNX chữa bài.
Bài 5:
Tính theo mẫu GVHDHS cách tính nhanh.
GVNX.
 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS NX
HS đọc yêu cầu của bài. 
HS thực hiện.
a, và = và .
b, và và .
2 HS NX.
 HS làm BT vào vở.
2 HS đọc yêu cầu của bài. 
HS thực hiện.
2 HS thực hiện VD.
a, và ;.
b, .
HSNX.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS viết phân số: 
.
HS NX.
2 HS thực hiện trên bảng.
.
HSNX.
 ----------------------------------------------
Tiết 3: Địa lí
§21: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG NAM BỘ
I / Yêu cầu.
Học xong bài này HS biết :
 - Đồng bằng Nam bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, sây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thủy sản nhất nước ta.
 - Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
 - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bản đồ.
II / Chuẩn bị.
 - Bản đồ nông nghiệp VN.
 - Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi cá và bắt cá tôm.
III / Hoạt động dạy học
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS đọc thuộc bài học trong SGK của giờ trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
Yêu cầu HS đọc thầm trong SGK.
? Đồng bằng Nam Bộ thuộc có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
? Lúa gạo, trái cây của đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
? Quan sát các hình trong SGK và kể tên thứ tự các công việc thu hoạch gạo chế biến xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ ?
GV chốt lại phần trên.
Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước.
? Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản ?
Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây?
? Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu ?
GVNX chốt lại
 Rút ra bài học 
= > Bài học trong SGK.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
3’
28’
2’
Hai HS thực hiện yêu cầu của GV.
Đọc thầm và trả lời câu hỏi GV nêu.
Có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. Người dân cần cù lao động.
Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
Gặt lúa - > tuốt lúa - > phơi thóc - > say sát gạo và đóng bao - > xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
HS đọc thầm để trả lời câu hỏi.
Mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ.
Cá tra, cá ba sa, tôm...
Tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới.
Vài HS đọc bài hoc trong SGK.
Tiết 4: Tập làm văn
§42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I / Mục tiêu.
 - HS nắm được cấu tạo 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài của bài văn miêu tả cây cối.
 - Biết lập dàn ý một cây ăn quả quen thuộc theo 1trong 2 cách đã học.
II / Chuẩn bị.
 - Tranh ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT.
 - Giấy ghi lời giải BT 1.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
 2. Bài mới.
Giới thiệu bài văn miêu tả cây cối.
Nhận xét
BT 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
Yêu cầu HS đọc thầm và xác định đoạn.
GV tóm lại.
BT 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
BT 2 yêu cầu HS xác định từng đoạn tương tự bài “Bãi ngô”
GV so sánh rút ra kết luận.
Bài cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kỳ phát triển của cây.
BT 3: 
Yêu cầu HS rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn miêu tả cấy cối.
Nhận xét tóm lại.
= > Ghi nhớ: SGK.
Luyện tập
HDHS làm BT.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
Bài cây gạo được miêu tả theo trình tự ntn?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
Lưu ý: Ta lập dàn ý theo một trong hai cách. Không bắt buộc lập dàn ý theo cả hai cách.
Gọi vài em trình bày dàn ý miêu tả của mình.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
 5’
35’
 2’
Chú ý.
1 HS đọc yêu cầu của BT.
Bài Bãi ngô chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: 3 dòng đầu: GT bao quát về bãi ngô từ lúc lấm tấm đến lúc trưởng thành.
Đoạn 2: 4 dòng tiếp tả hoa và búp ngô giai đoạn đơm hoa kết trái.
Đoạn 3: Còn lại tả hoa và lá ngô: Lá đã mập và chắc có thể thu hoạch.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS xác định từng đoạn như BT 1.
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Vài em đọc ghi nhớ trong SGK.
HS giới thiệu trong nhóm và trước lớp.
Cả lớp bình chọn.
 HS đọc yêu cầu của BT.
Cây gạo được miêu tả theo trình tự từng thời kỳ phát triển bông gạo từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hết mùa hoa.
 HS đọc yêu cầu của BT.
HS thực hiện lập dàn ý của mình.
4 HS trình bày bài.
HSNX đánh giá.
Tiết 5: SINH HOẠT
Tuần 21
I. Nhận xét chung.
1. Đạo đức.
	Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em hay nói chuyện trong lớp như: 
2. Học tập.
	Các em đã có nhiều tiến bộ như đến lớp các em đã học và làm bài tương đối đầy đủ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài cụ thể như:.. 
	Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa có ý thức trong học tập Như: ... . .; mất trật tự như: ..
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Các em đã có ý thức trong tập luyên, xếp hàng nghiêm túc song chưa thẳng hàng, tập chưa đều.
	Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
II. Phương hướng tuần tới.
 Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
- Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thông.
- Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy.
- Nhắc nhở HS:
 + Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ.
 + Không vi phạm nội quy của trường, lớp đề ra.
 + Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
 + Vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Hát trước giờ vào lớp.
 + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước giờ vào lớp.
 + Truy bài nghiêm túc và có kết quả.
 + Học tập nghiêm túc và có kết quả.
 + Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
-----oo0oo------

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 101 Rut gon phan so.doc