Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 23

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 23

Mục tiêu:

 Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

 Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II, Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1106Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
Tuần 23
Chào Cờ
Tập đọc
Hoa học trò
I, Mục tiêu:
 Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
 Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II, Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Chợ tết.
- Nội dung bài.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào?
- Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường....
- Hoa đỏ rực
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui...
- Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ...
- Màu hoa thay đổi: đỏ non-(mưa) tươi dịu- đậm dần – rực lên.
- Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng
- Hs đọc nối tiếp
- Nêu giọng đọc
- Hs luyện đọc trong nhóm 
- Đại diện nhóm
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm bài văn.
Toán
Luyện tập chung
I, Mục tiêu: học sinh:
 - Củng cố về so sánh hai phân số.
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3.5,9 trong một só trường hợp đơn giản
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
- Cách so sánh hai phân số?
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Củng cố về so sánh hai phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Củng cố về phân số.
- Viết phân số >,< 1 từ hai số tự nhiên 3 và 5
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Củng cố về so sánh phân số.
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét.
Bài 4:Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
 < ; < ; = ; 
 > ; < 1; 1 < .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết phân số:
+ Phân số bé hơn 1 là: .
+ Phân số lớn hơn 1 là: .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, ; ; . b, ; ; .
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính.
Chính tả
Nhớ – viết: chợ tết
I, Mục tiêu:
 - Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả Chợ Tết.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu vần dễ lẫn( BT2).
II, Đồ dùng dạy học:
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Hướng dẫn nhớ viết:
- Tổ chức cho hs ôn lại đoạn viết.
- Gv lưu ý hs cách trình bày thể thơ 8 chữ.
- Tổ chức cho hs nhớ – viết bài.
- Gv thu một số bài, chấm, nhận xét.
2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Mẩu chuyện: Một ngày và một đêm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Kể lại mẩu chuyện vui: Một ngày và một đêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Hs lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Hs nhớ – viết bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
Khoa học
ánh sáng
I, Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa...
 + Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế....
 - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua
 - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II, Đồ dùng dạy học.
 - Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván,..
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
- Âm thanh trong cuộc sống có tác hại gì đến sức khoẻ của con người?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
MT: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Hình 1,2 sgk.
2.2, Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Tổ chức trò chơi: “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”
- Kết luận: ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
2.3,Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật:
MT: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm và ghi lại kết quả.
- Kết luận: sgk.
2.4, Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?
MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
- Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm như sgk.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm dựa vào hình 1,2 sgk.
- Hs đại diện nhóm trình bày:
+Vật tự phát sáng:
+ Vật được chiếu sáng:
- Hs chơi trò chơi.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua:
+Các vật chỉ cho một phần ánh sáng điqua:
+ Các vật không cho ánh sáng đi qua:
- Hs nêu.
- Hs làm thí nghiệm.
 Thứ ba, ngày 25 tháng 01 năm 2011
Thể dục
Bật xa. Trò chơi: con sâu đo.
I, Mục tiêu:
 - Học kĩ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Trò chơi: Con sâu đo.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ bật xa, kẻ sẵn vạch để chuẩn bị cho trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1, Phần mở đầu:( 4- 5 phút)
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2,Phần cơ bản:( 18- 20 phút)
2.1, Bài tập rèn luyện TTCB:
- Học kĩ thuật bật xa.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi Con sâu đo.
3, Phần kết thúc:( 4-5 phút)
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Gv nêu tên bài tập, hướng dẫn học sinh.
 - Gv giải thích động tác, kết hợp làm mẫu.
- Tổ chức cho hs khởi động trước khi tập.
- Hs thực hiện bật xa đúng kĩ thuật
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Toán
Luyện tập chung
I, Mục tiêu:
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Yêu cầu tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu rút gọn các phân số đã cho.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, điền số thích hợp vào chỗ trống.
+ 752, 754, 756, 758 chia hết cho 2 những không chia hết cho 5.
+ 750 chia hết cho 2 , 5, có chia hết cho 3.
+ 756 chia hết cho 9,vừa chia hết cho 2 và 3
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
+ Số hs cả lớp học đó là:
 14 + 17 = 31 ( học sinh)
+ Phân số chỉ số phần hs trai trong số hs cả lớp là: .
+ Phân số chỉ số phần hs gái trong số hs cả lớp đó là: .
- Hs nêu yêu cầu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Củng cố về cách rút gọn và quy đồng mẫu số.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs làm bài: rút gọn các phân số đã cho, có: = ; = ; ...
Các phân số bằng phân số là ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quy đồng mẫu số các phân số.
- Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 
; ; 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện = nhau.
c, Diện tích của hình bình hành ABCD là:
 4 x 2 = 8 (cm2)
 luyện từ và câu
 Dấu gạch ngang
A/ Kiểm tra bài cũ:
G và H nhận xét cho ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. GTB: 
2. Nhận xét:
Bài tập 1: Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang trong các đọan văn.
- G yêu cầu H tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang trong từng phần.
- G và H nhận xét chốt ý đúng.
Bài tập 2: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? 
- G và H nhận xét chốt ý đúng.
3. Ghi nhớ: ( sgk) 
4. Luyện tập.
Bài tập 1: 
- G và H nhận xét chốt ý đúng.
Bài tập 2: 
- G và H nhận xét chốt ý đúng (SGV).
5. Củng cố – dặn dò:
Nêu lại nội dung bài học.
Chuẩn bị bài sau.
2 H đọc thộc 3 thành ngữ của bài tập 4
Đặt 2 câu có sử dụng 3 thành ngữ vừa nêu. 
- H đọc nối tiếp nội dung bài tập 1
- H suy nghĩ tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang sau đó trình bày trước lớp: 
Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai? 
- Thưa ông cháu là con ông Thư.
Đoạn b: Cái đuôi dài- bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
Đoạn c: 
- Trước khi bị quật, đặt quạt nơi 
- Khi điện đã vào quạt, tránh
- Hằng năm, tra dầu mỡ
- Khi không dùng, cất quạt
+ H đọc yêu cầu bài 2
+ H trao đổi theo cặp 
+ Đại diện các cặp trình bày từng phần:
Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích ( về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.
Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết bảo quản quạt điện được bền.
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ H đọc lại ghi nhớ
- H đọc nối tiếp nội dung bài tập 1
+ H trao đổi theo nhóm 4 sau đó viết v ... ộc các câu thành ngữ.
- Chuẩn bị bài sau.
 Nghĩa
Tục ngữ
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với nội dung.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+
Người thanh tiếng 
Chuông kêu.cũng kêu
+
 Cái nết .đẹp
+
Trông mặt mà bắtdong
Con lợn mới
+
- H nhẩm thuộc các câu tục ngữ trên sau đó thi đọc thuộc lòng.
- H nêu yêu cầu.
- H chọn từ để đặt câu.
- H nối tiếp nêu câu đã đặt: 
- H nêu yêu cầu.
- H trao đổi theo cặp sau đó trình bày 
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, vô cùng..
- H nêu yêu cầu.
- H nêu miệng nối tiếp.
Địa lí
Tiết 22: Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Nam bộ. (tiếp)
I, Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân Đồng bằng Nam Bộ 
 +Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn quả, 
+ Đánh bắt và nuôi trồng nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
+ Chế biến lương thực
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng ăbng nam Bộ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đồng bằng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Vùng CN phát triển nhất nước ta:
MT: Nêu được nguyên nhân, dẫn chứng sự phát triển công nghiệp của người dân ở Nam Bộ.
- Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp và hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB?
- Nhận xét.
2.3, Chợ nổi trên sông:
MT: Mô tả được về hoạt động buôn bán của chợ nổi trên sông.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu quan sát tranh mô tả về chợ nổi trên sông:
+ Chợ họp ở đâu?
+ Người dân đến chợ bằng phương tiện gì?
+ Hàng hoá bán ở chợ là những hàng gì?
+ Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐBNB?
- Tổ chức cho Hs các nhóm thi kể, mô tả về chợ nổi ở ĐBNB.
- Nhận xét, khen ngợi Hs.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs đọc SGK, quan sát bản đồ, thảo luận theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận trả lời các câu hỏi.
+ Nhờ có nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực và sự đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
+ Tạo ra hơn một nửa giá trị SX CN của cả nước.
- Hs kể tên.
- Hs quan sát tranh, ảnh thảo luận theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận mô tả về chợ nổi trên sông.
- Các nhóm cử đại diện thi mô tả về chợ nổi trên sông ở ĐBNB.
-HS nêu lại nội dung bài học
Khoa học
Bóng tối
I, Mục tiêu:
- Nêu được bóng tối xuất hiện sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng tối của vật thay đổi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- Phiếu học tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên vật tự phát sáng?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
Khởi động : 
- Theo bạn, Mặt trời chiếu sáng từ phía nào trong H 1 ?
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bóng tối.
Mục Tiêu: H nêu được bóng tối xuất hiện sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của 1 số vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đố thay đổi.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : G nêu nhiệm vụ ( SGV trang 92,93)
Bước 2 : Yêu cầu các nhóm thảo luận
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày.
- G và H Nhận xét, chốt lại kiến thức đúng;
+ Bóng tối xuất hiện sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng và có hình dạng HCN
Hoạt động 2 : Trò chơi hoạt hình
Mục Tiêu: Củng cố kiến thức đã học về bóng tối.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : G nêu nhiệm vụ : 
( Phương án 1 : SGV)
+ G nêu tên trò chơi xem bóng, đoán vật.
Bước 2 : G đưa ra các đồ vật yêu cầu H đoán 
- Tổ chức cho H chơi.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
H nêu 
- H đọc mục quan sát và trả lời câu hỏi ( H1)
- .Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ.
- H đọc sgk
- H thảo luận nhóm hoàn thành bảng theo mẫu.
- H nêu lại nhiệm vụ
- H thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- H đọc lại
- H làm việc theo nhóm 6.
- H đọc sgk
- H nêu.
- H lên chơi 
 Thứ sáu, ngày 28 tháng 01 năm 2011
Âm nhạc
Học bài hát: Chim sáo - Dân cao khơ me
I.Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu H nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ, băng đĩa nhạc.
- Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Phần mở đầu:
- G giới thiệu bài hát.
2. Phần hoạt động:
2.1. Dạy bài hát Chim sáo:
- G chép lời bài hát lên bảng.
- Mở băng bài hát cho hs nghe.
- G dạy từng câu ngắn.
- G hướng dẫn H hát kết hợp gõ đệm.
- Tổ chức cho H hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
2.2. G giới thiệu hình thức trình bày bài hát: đơn ca, song ca,...
3. Phần kết thúc.
- Nêu lại nội dung bài học
- Học thuộc lời bài hát.
- H đọc lời bài hát.
- H nghe băng bài hát.
- H học từng câu hát theo hướng dẫn của G.
- H hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- H hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
+ Phách mạnh (ô nhịp 1) nhún chân về trái.
+ Phách mạnh (ô nhịp 2) nhún chân về phải.
+ Phách mạnh (ô nhịp 3) nhún chân về trái.
- H nêu lại nội dung bài hát 
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I, Mục tiêu:
Năm được nội dung đậc điểm nội dung và hình thức cuả đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ).
Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói về lợi ích của loại cây mà em biết( BT1,2, mục III).
Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số tờ giấy trắng để hs làm bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn đã viết ở tiết trước ( BT 2).
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2. Nhận xét 
+ Đọc lại bài Cây gạo.
+ Bài văn Cây gạo gồm mấy đoạn?
+ Nêu nội dung chính từng đoạn?
2.3. Ghi nhớ ( sgk) 
2.4. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: 
+ Đọc lại bài Cây gạo.
+ Bài văn Cây trám đen gồm mấy đoạn?
+ Nêu nội dung chính từng đoạn?
- H đọc đoạn mở bài đã viết.
- H đọc bài Cây gạo.
- H suy nghĩ sau đó trả lời các câu hỏi của G yêu cầu.
- ..3 đoạn.
- Nội dung: 
+ Đoạn1: Thời kỳ ra hoa
+ Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa
+ Đoạn3 : Thời kỳ ra quả.
- H nêu ghi nhớ 
- H đọc bài Cây trám đen
- H suy nghĩ sau đó trả lời các câu hỏi của G yêu cầu.
- ..4 đoạn.
- Nội dung: 
+ Đoạn1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
+ Đoạn 2 : Hai loại trám đen: trám tẻ và trám đen nếp.
+ Đoạn3 : ích lợi của quả trám đen
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
- G và H Nhận xét chốt kiến thức đúng
Bài tập 2: Viết đoạn văn nói về ích lợi của 1 loài cây mà em thích.
- G gợi ý cho H viết
- G và H nhận xét chữa lỗi
3. Củng cố, dặn dò:
- nêu lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen.
- H đọc yêu cầu 
- H viết đoạn văn sau đó trình bày trước lớp.
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 : Củng cố kỹ năng cộng phân số.
- Yêu cầu H lên bảng làm 
- G và H nhận xét chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Củng cố cách cộng hai phân số cùng mẫu số:
- Yêu cầu H làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Củng cố cách quy đồng mẫu số 2 phân số ( dạng mẫu số này chia hết cho mẫu số kia).
- H nhận xét các mẫu số của 2 phân số.
- Tổ chức cho H làm bài.
- H lên bảng tính - lớp làm nháp
a/ +===
b/ +
==; ==
+=+=
- H nêu yêu cầu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
- Chữa bài, nhận xét 
Bài 3: Rút gọn phân số
- G tổ chưc scho H làm bài
- G và H nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 4: Củng cố kĩ năng giải toán
- Phân tích đề 
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- H nêu lại quy tắc 
- H lên bảng – lớp làm bài vào vở.
- H nêu yêu cầu.
-. Mẫu số này chia hết cho mẫu số kia 
- H lên bảng – lớp làm bài vào vở.
- H nêu yêu cầu.
H suy nghĩ nêu cách làm : Không phải quy đồng mẫu số.
- Rút gọn: ==
- Cộng : +=+=
Các phần b,c làm tương tự
- H nêu yêu cầu.
- 2 H phân tích 
- H nêu miệng tóm tắt
- H lên bảng – lớp làm bài vào vở.
.
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng
I, Mục tiêu:
 - Biết được vì sao phải bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
 - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các công trình ở địa phương.
KNS: - Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.
 - Kĩ năng thu nhập và xử lí thông tin về các hoạt động giừ gìn các công trình công cộng
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ thẻ ba màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải lịch sự với mọi người?
- Nêu một vài biểu hiện thể hiện lịch sự với mọi người.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tình huống sgk.
MT: Học sinh nêu được tại sao phải gìn giữ các công trìng công cộng.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
- Nhận xét, trao đổi về ý kiến của hs.
- Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
2.2, Bài tập 1:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv cùng hs trao đổi.
- Kết luận: tranh 1,3 sai; tranh 2,4 đúng.
2.3, Bài tập 2: 
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. xử lí tình huống.
-Trao đổi nhận xét về cách xử lí tình huống.
* Ghi nhớ sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu: điều tra về công trình công cộng ở địa phương.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm theo 4 câu hỏi sgk.
- Hs trình bày.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs nhận ra những việc làm đúng.
- Hs thảo luận xử lí tình huống.
- Hs trình bày.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
Sinh hoạt lớp 
 +Kiểm điểm hoạt động tuần 23.
+Kế hoạch hoạt động tuần 24.

Tài liệu đính kèm:

  • docs Tuan 23-2010.doc