Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Hoàng Văn Hiệp

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Đoàn thuyền đánh cá” – TLCH về nội dung bài.

- NX - đánh giá

- Giới thiệu bài – ghi bảng

- Gọi 1HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn (3 đoạn)

- Gọi HS đọc nt đoạn

+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó

** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.

+ L2: kết hợp giải nghĩa từ.

+ L3: GV nhận xét.

- GV đọc diễn cảm cả bài

- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH

Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất dữ tợn? (trên má . ca man rợ.)

- ý đoạn 1?

- Ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.

+Tính hung hãn của . những chi tiết nào? (.Tên chúa tàu đập . đâm bác sỹ Ly.)

+ Thấy tên . đã làm gì?(bác sĩ Ly vẫn . hỏi lại hắn: " Anh bảo tôi có phải không?", .)

+ Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?

(.ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng . bất chấp nguy hiểm.)

- Cho biết ý đoạn 2?

- Ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sỹ Ly với tên cướp biển.

- Đọc thầm Đ3, trao đổi, trả lời:

- Cặp câu . sĩ Ly và tên cướp biển? (Một đằng thì đức độ, . như con thú dữ nhốt chuồng.

- Hs đọc câu hỏi 4: trao đổi trả lời chọn ý đúng:

( Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.)

- Đoạn 3 kể lại tình tiết nào?

- Ý 3: Tên cướp biển bị khuất phục.

- Gọi HS đọc nối tiếp theo cách phân vai

- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát . trong phiên toà sắp tới”

- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn

- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.

- Nx và đánh giá

- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài

- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại

ND: Ca ngợi hành động . hung ác, bạo ngược.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Khúcc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Lũng Phìn - Giáo án lớp 4
Tuần 25
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bac sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
 **TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (3’)
B. bài mới 
 (30’)
1. GTB:
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
3. Tìm hiểu bài: 
4. Đọc diễn cảm: 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Đoàn thuyền đánh cá” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: GV nhận xét.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất dữ tợn? (trên má ... ca man rợ.)
- ý đoạn 1?
- ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
+Tính hung hãn của ... những chi tiết nào? (...Tên chúa tàu đập ... đâm bác sỹ Ly.)
+ Thấy tên ... đã làm gì?(bác sĩ Ly vẫn ... hỏi lại hắn: " Anh bảo tôi có phải không?", ....)
+ Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
(...ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng ... bất chấp nguy hiểm.)
- Cho biết ý đoạn 2?
- ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sỹ Ly với tên cướp biển.
- Đọc thầm Đ3, trao đổi, trả lời:
- Cặp câu ... sĩ Ly và tên cướp biển? (Một đằng thì đức độ, ... như con thú dữ nhốt chuồng.
- Hs đọc câu hỏi 4: trao đổi trả lời chọn ý đúng:
( Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.)
- Đoạn 3 kể lại tình tiết nào?
- ý 3: Tên cướp biển bị khuất phục.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo cách phân vai
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát .. trong phiên toà sắp tới” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi hành động ... hung ác, bạo ngược..
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Khúcc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
Tiết 3: Toán
phép nhân phân số
I. Mục tiêu:
 Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
* Bài 2
** TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 (3’)
B. Bài mới:
 (30’) 
1. GTB 
2. ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật: 
3. Quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
4. Thực hành:
Bài tập 1 
ơBài tập 2 *
Bài tập 3
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m; chiều rộng 2m?
- Diện tích hình chữ nhật là: 
 5 x 2 = 10(m2)
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng .
- Gv gắn hình vẽ lên bảng:
 Để tính diện tích hình chữ nhật trên ta phải làm gì?
- Thực hiện phép nhân: 
- Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu?
- Hình vuông gồm bao nhiêu ô vuông và mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phần ô vuông?
- Hình vuông gồm 15 ô vuôg và mỗi ô có diện tích bằng m2.
- Hình chữ nhật phần tô màu chiếm bao nhiêu ô?
- Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần m2.
- Nhận xét 8 và 15 là tích của những số nào?
- Từ đó ta có cách tính nhân:
- Từ đó rút ra quy tắc: Như SGK/132
- Gọi HS đọc quy tắc
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài theo mẫu và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a) 
+ Các phần còn lại làm tương tự.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
** Gọi HS đọc quy tắc trong SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS tóm tắt nội dung bài và hướng giải
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Đáp số: m2
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- TL
- TL
- TL
- TL
- Vài HS đọc
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức:
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
I. Mục tiêu:
 Củng cố cho HS:
 - Vai trò quan trọng của người lao động.
	- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời.
	- Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
Rèn cho HS biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động.
	- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
	- Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng.
GD cho HS biết thực hiện các điều học vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới
1. GTB:
2. Các HĐ:
HĐ1: Ôn tập kiến thức bài 9,10,11: 
HĐ2: Thực hành kĩ năng của 3 bài 9,10,11:
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
+ Mục tiêu: H/S hiểu
- Vai trò quan trọng của người lao động.
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
- Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
+ Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs học theo cặp nội dung phần ghi nhớ của bài 9,10,11?
- Lần lượt nhiều học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung từng bài.
- Lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá.
+ Mục tiêu: Biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động.
- Biết cữ xử lịch sự với những người xung quanh.
- Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng.
+ Cách tiến hành:
- Gv phát phiếu học tập cho hs:
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài 
- Cho các nhóm trình bày
- Gv thu phiếu đánh giá, nx chung:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS học theo cặp
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Nghe
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 -Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
 * Bài 3; bài 4 (ý c, d); bài 5.
 ** TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
II. ĐDDH:
 - Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm)
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
 (5’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB 
2. Thực hành:
Bài tập 1
ơBài tập 2
Bài tập 3*
Bài 4
Bài 5*
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gv đàm thoại để hs giải được mẫu sau:
- Có thể viết rút gọn lại:
- Tổ chức hs làm bảng con:
- Gv cùng hs nx chữa bài cả lớp:
a) 
+ Các phần còn lại làm tương tự.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a. 
+ Các phần còn lại làm tương tự. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Em có nhận xét gì trong phép nhân trên?
bằng tổng của 3 phân số bằng nhau, mỗi phân số bằng (Tương tự đối với phép nhân hai số tự nhiên).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài:
a. 
b, c Tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài:
Bài giải:
 Chu vi hình vuông là:
 (m).
 Diện tích hình vuông là:
 (m2)
 Đáp số: m.
 m2.
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài
- NX - bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX - bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Kể chuyện:
Những chú bé không chết
I. Mục tiêu:
 - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt được tên khác cho câu chuyện phù hợp với nội dung.
 ** TCTV: Giúp các em kể lại được câu chuyện.
II. Đồ dùng: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC :
 (5’)
B. Bài mới 
 (28’)
1. GTB 
2. Gv kể chuyện: Những chú bé không chết:
3. Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã được chứng kiến hoặc tham gia về việc em đã làm gia để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch đẹp: 
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gv kể lần 1:
- Gv kể làn 2: kết hợp chỉ tranh.
- GV kể lần 3
- Hs nghe, theo dõi tranh và đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- Đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện:
- Kể chuyện theo N4: kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, đặt tên khác cho truyện.
**HD cho HS kể được đúng nội dung câu chuyện.
- Các nhóm thi kể, 
- Lớp nx, trao đổi với nhóm bạn về nội dung câu chuyện.
- Một số cá nhân thi kể.
- Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm, bạn kể hay, hấp dẫn nhất, ghi điểm.
- Nx theo tiêu chí: Nội dung; cách kể; cách dùng từ; ngữ điệu.
? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì?
?Tại sao truyện có tên là : Những chú bé
không chết.
? Đặt tên khác cho truyện:
VD: Những thiếu niên dũng cảm; Những thiếu niên bất tử;...
- Nx tiết học. Vn kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 26.
- 2 HS kể 
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- 1 hs đọc.
- Kể theo N4, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX – bổ sung
- TL
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 : Chính tả: (Nghe - viết)
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ.
**TCTV: Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
II. Đồ d ... rận; hiểm nghèo; tấm gương.
- NX tiết học
- Giao BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Làm bài – chữa bài
- NX, bổ sung
- Đọc
- Thảo luận
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- Thực hiện
- Làm bài
- Nêu ý kiến
- NX
- Nghe
- Làm bài
- Đọc kq
- NX – bổ sung
- Nghe
 –––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 : Tập làm văn:
Luyện tập tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết tóm tăt một tin cho trước bằng một hai câu, bước đầu tự viết một tin ngắn về hoạt động học tập, sinh hoạt, tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu.
** TCTV: Giúp HS tóm tắt được các tin bằng một, hai câu ngắn gọn.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ.
III. HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
B. Bài mới
 (33’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn làm BT: 
Bài 1
Bài 2
Bài 3
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 trong SGK 
- GV nêu yêu cầu bài tập – HD HS làm bài 
và cho HS đọc bài và làm bài vào vở BT
- Cho một số em làm bài vào bảng phụ.
- Cho HS nêu kết quả bài tập theo từng đoạn
- Cùng HS cả lớp nhận xét
-> NX chấm điểm 
a) Liên đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khá khăn.
b) Hoạt động của 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc (Vạn Phúc, Hà Nội)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Yêu cầu Hs tự viết tin, tóm tắt tin đó.
? Nói về tin em sẽ viết?
- Lần lượt hs nêu.
- Cả lớp viết tin vào vở.
- Trình bày bản tin:
+ Nối tiếp nhau trình bày.
+ Lớp nx, trao đổi và nhận xét bản tin của bạn.
- Gv cùng hs nx chung, bình chọn bạn viết bản tin hay và tóm tắt tin ngắn gọn nhất. 
- Gv ghi điểm .
- NX tiết học 
- CB bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nghe
- 2 HS đọc
- Làm bài
- Báo cáo KQ
- NX – bổ sung 
- Đọc
- Nêu
- Làm bài
- Đọc bài
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Địa lý:
Thành phố cần thơ
I. Mục tiêu.
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
 + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hởu.
 + Trung tâm kinh tế văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
 - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK ; bản đồ, PHT.
III. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1.GTB 
2. Thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ: 
3. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Sông Cửu Long 
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- GV treo bản đồ và cho HS lên bảng
? Chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ và cho biết TP Cần Thơ giáp những tỉnh nào?
- NX – kết luận: TP Cần Thơ nằm bên sông Hậu, ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
* Hoạt động nhóm: Cho các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ , SGK, thảo luận theo gợi ý:
? Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, trung tâm du lịch của đồng bằng Nam Bộ?
(- Cần Thơ là một trung tâm kinh tế: Xuất khẩu nông sản, thuỷ sản. SX máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu
- Cần Thơ là một trung tâm văn hoá khoa học: Trường ĐH Cần Thơ, Các trường cao đẳng , trung tâm dạy nghề
- Cần Thơ là một trung tâm du lịch: Du lịch trong các khu vườn, chợ nổi)
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- NX – bổ sung – chốt nội dung
- Y/C HS trả lời câu hỏi trong mục 1-SGK.
- Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK
- NX giờ học. Ôn bài 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Q/s - Thảo luận nhóm 
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- 4 HS đọc bài học
- Nghe
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn về phép nhân phân số
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
	 - Cho HS luyện viết chính tả
Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
phép chia phân số
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép chia phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
 * Bài 1 ( 2 số cuối); bài 3 (ý b); bài 4.
 ** TCTV: Giúp HS nêu được cách chia hai phân số.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm;
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (5’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB 
2. Giới thiệu phép chia phân số:
Thực hành:
Bài tập 1 
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng: 7/15 m2, chiều rộng bằng: 2/3 m. Tính chiều dài của hình đó ?
- GV ghi bảng 
- GV nêu cách chia.
** HS nhắc lại
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài– sau đó nêu kết quả:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho hS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: 
a) 
+ Các phần còn lại làm tương tự
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài – nêu kết quả.
- NX – chữa bài
a. 
+ phần còn lại làm tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS tóm tắt
- Cho HS làm bài – 1 HS lên bảng làm bài
- NX – chữa bài
 Đ/s: 1 m2
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nghe
- Nhắc lại
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
 Nắm được 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả mà em thích.
II. Đồ dùng: 
 - PBT; bảng phụ.
III.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC (3’)
- Gọi học sinh lên bảng trình bày BT 3 (tiết TLV trước)
- Nhận xét, đánh giá 
1 học sinh Tbày còn lại theo dõi.
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Bài tập
HD HS làm bài tập
Bài 1
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Y/c Hs tìm sự khác nhau giữa hai cách mở bài.
- Cho học sinh trình bày KQ.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Lời giải:
 Cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp cây hoa cần tả.
 Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
- Nêu y/c
- Làm bài
- Trình bày Kq
- Nxét
Bài 2
- GV nêu yêu cầu của bài 
- Nhắc HS chon 1 kiểu mở bài( gián tiếp ) cho bài văn miêu tả 1 - 3 cây mà đề đã gợi ý.
- Mở bài gián tiếp chỉ 2 -3 câu, không nhất thiết phải thật dài.
- Y/c học sinh suy nghĩ, làm bài.
- Cho học sinh trình bày lời giải.
- Nhận xét, đánh giá 
- Mẫu: Nhà em có 1 mảnh đất nhỏ trước sân. ở đó không bao giờ thiếu màu sắc của những loài hoa. mẹ em trồng mấy khóm hồng. Em thì trồng mấy cụm 10 giờ.Riêng ba em năm nào cũng chỉ trồng 1 loài hoa mai. Ba bảo ba rhích hoa mai vì hoa có màu tráng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã.
Vì vậy, trước sân nhà em không bao giờ thiếu những chậu mai do chính tay ba vun trồng 
- Nghe Giáo viên hướng dẫn.
- Làm bài, Tbày lời giải.
Bài 3
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c hs trả lời câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho 1 đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Trả lời câu hỏi.
Bài 4
- GV nêu y/c của bài.
- Hd học sinh làm bài: Viết 1 đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý BT3.
- Cho Hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Mẫu: Mở bài trực tiếp
Phòng khách nhà tôi tết năm nay có bày 1 cây trạng nguyên. Mẹ tôi mua cây về trước tết để trang trí phòng khách.Vừa thấy cây trạng nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thước kẻ học trò mà đã có bao nhiêu là hoa đỏ rực rỡ, tôi thích qua reo lên: “Ôi cây hoa đẹp quá ! “
- Nêu y/c của bài.
- Nghe GV hd
- Làm bài
- Trình bày bài làm.
3. C2- dặn dò
 (2’)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học:
Nóng lạnh và nhiệt độ
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được VD về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
 - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí
 ** TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
II. Đồ dùng: 
 - Một số đồ dùng thí nghiệm
III. Các HĐ dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (2’)
B. Bài mới 
 (28’)
1. GTB
2. Các HĐ:
HĐ 1: Sự truyền nhiệt 
HĐ 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế: 
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh.
* Cách tiến hành:
+ Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày?
+ Quan sát H1 và trả lời: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
+ Người ta dùng nhiệt độ để để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.
+ Nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn, thấp hơn...
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
* Mục tiêu: Hs biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
* Cách tiến hành:
- Gv giới thiệu 2 nhiệt kế: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
- Một số hs lên đọc: Cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
- Tổ chức hs làm thí nghiệm : lấy 4 cốc nước như nhau: Đổ ít nước sôi vào cốc1, ít nước đá vào cốc 4. Nhúng hai tay vào cốc 1, 4 chuyển nhanh sang cốc 2, 3.
+ Ta cảm thấy thế nào?
? Giải thích tại sao?( Vì ở cốc 1 nước ấm hơn cốc 2; Nước ban đầu ở cốc 4 nước lạnh hơn cốc 3.)
? Nhận xét gì về kết luận trên của tay ta? ( Cốc 3 nước ấm hơn cốc 2 là sai lầm)
- Như vậy cảm giác làm cho ta nhầm lẫn. Mà cần phải đo nhiệt độ bằng
nhiệt kế để chính xác.
? Tổ chức hs thực hành đo nhiệt độ?
- N4: Sử dụng nhiệt kế thí nghiệm đo nhiệt độ của nước.
+ Sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- Trình bày:
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/101
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
* Gọi một số HS đọc lại
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, Cb bài 51: N4: 2 chậu; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh.
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- QS
- Thảo luận nhóm
- TL
- NX – bổ sung
- QS
- Thực hiện
- Làm thí nghiệm
- Báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thực hành
- Nêu
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc