Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Giám

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Giám

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các

em làm các BT hướng dẫn luyện tập

thêm của tiết 126.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ học này các em sẽ cùng

làm các bài tập về phép nhân phân số,

phép chia phân số, áp dụng phép nhân,

phép chia phân số để giải các bài toán

có liên quan.

b).Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV nhắc cho HS khi rút gọn phân

số phải rút gọn đế khi được phân số tối

giản.

- GV yêu cầu cả lớp làm bài.

pdf 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Giám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ----------------------------------Giáo án lớp 4------------------------------ 
GV: Nguyễn Văn Giám 
402 
 TUÂN 26 
 Soạn ngày 13 - 03 -2010 
 Giảng ngày thứ hai 15 -03-2010 
Toán 
LUYỆN TẬP 
IMục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. 
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. 
II.Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2.KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các 
em làm các BT hướng dẫn luyện tập 
thêm của tiết 126. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới: 
 a).Giới thiệu bài: 
 -Trong giờ học này các em sẽ cùng 
làm các bài tập về phép nhân phân số, 
phép chia phân số, áp dụng phép nhân, 
phép chia phân số để giải các bài toán 
có liên quan. 
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
 - GV nhắc cho HS khi rút gọn phân 
số phải rút gọn đế khi được phân số tối 
giản. 
 - GV yêu cầu cả lớp làm bài. 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS 
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của 
bạn. 
-HS lắng nghe. 
-Tính rồi rút gọn. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 
bài vào VBT. Có thể trình bày như 
sau: 
5
3
 : 
4
3
 = 
5
3
 x 
3
4
 = 
15
12
 = 
5
4
5
2
 : 
10
3
 = 
5
2
 x 
3
10
= 
15
20
= 
3
4
8
9
 : 
4
3
 = 
8
9
 x 
3
4
 = 
24
36
 = 
2
3
4
1
 : 
2
1
 = 
4
1
 x 
1
2
 = 
4
2
 = 
2
1
8
1
 : 
6
1
= 
8
1
 x 
1
6
= 
8
6
 = 
4
3
5
1
 : 
10
1
= 
5
1
 x 
1
10
= 
5
10
 = 2 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ----------------------------------Giáo án lớp 4------------------------------ 
GV: Nguyễn Văn Giám 
403 
 -GV nhận xét bài làm của HS. 
 Bài 2 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
a) -GV chữa bài của HS trên bảng 
lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự 
kiểm tra lại bài của mình. 
 Bài 3,4( Không bắt buộc) 
4.Củng cố: 
 -GV tổng kết giờ học. 
5. Dặn dò: 
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập 
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị 
bài sau. 
* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi 
tính. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 
bài vào VBT. 
b) 
8
1
 : x = 
5
1
 x = 
8
1
 : 
5
1
 x = 
8
5
- 
Tập đọc 
THẮNG BIỂN 
IMục tiêu:- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong 
cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.( trả 
lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) 
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 (SGK). 
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động dạy Hoạt động học 
1. KTBC: 
 -Kiểm tra 2 HS. 
 * Những hình ảnh nào trong bài thơ nói 
lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái 
của các chiến sĩ lái xe ? 
 * Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ. 
-HS1: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe 
không kính. 
-Đó là các hình ảnh: 
+Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi. 
+Ung dung buồng lái ta ngồi  
-HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ. 
* Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng 
cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe 
5
3
  x = 
7
4
 x = 
7
4
 : 
5
3
 x = 
21
20
a)
) 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ----------------------------------Giáo án lớp 4------------------------------ 
GV: Nguyễn Văn Giám 
404 
 -GV nhận xét, cho điểm. 
2. Bài mới: 
 a). Giới thiệu bài: 
 Cuộc đấu tranh chống thiên tai luôn gay 
gắt và quyết liệt  Với lòng dũng cảm, 
lòng quyết tâm con người đã chinh phục 
được thiên nhiên. Bài tập đọc Thắng 
biển hôm nay các em học là một minh 
chứng cho lòng dũng cảm của con người 
trong cuộc vật lộn với cơn bão hung dữ, 
cứu được quãng đê. 
 b) Luyện đọc: 
 - Cho HS đọc nối tiếp. 
 -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: 
nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, 
quật, chát mặn  
 - GV sửa lỗi phát âm; giúp HS hiểu 
nghĩa các từ khó. 
 - Cho HS luyện đọc theo cặp. 
 - HS đọc toàn bài 
 - GV đọc diễn cảm cả bài: 
 - Cần đọc với giọng chậm rãi ở đoạn 1. 
 - Đoạn 2: Đọc với giọng gấp gáp hơn. 
Cần nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ 
tượng thanh, hình ảnh so sánh nhân hoá. 
 c) Tìm hiểu bài: 
 - Cho HS đọc lướt cả bài. 
 * Cuộc chiến đấu giữa con người với 
cơn bão biển được miêu tả theo trình tự 
như thế nào ? 
 Đoạn 1: 
 -Cho HS đọc đoạn 1. 
 * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe 
doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. 
 Đoạn 2: 
 -Cho HS đọc đoạn 2. 
 * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão 
biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 
? 
trong những năm tháng chống Mĩ 
cứu nước. 
-HS lắng nghe. 
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng 
dẫn của GV. 
-Từng cặp HS luyện đọc. 
- 2 HS đọc cả bài. 
-HS đọc lướt cả bài 1 lượt. 
* Cuộc chiến đấu được miêu tả theo 
trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn 
công (Đ2); Người thắng biển (Đ3). 
-HS đọc thầm Đ1. 
* Những từ ngữ, hình ảnh đó là: 
“Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển 
càng dữ  nhỏ bé”. 
-HS đọc thầm Đ2. 
* Cuộc tấn công được miêu tả rất 
sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ 
tưởng như không gì cản nổi: “như 
một đàn cá voi  rào rào”. 
* Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, 
ác liệt: “Một bên là biển, là gió  
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ----------------------------------Giáo án lớp 4------------------------------ 
GV: Nguyễn Văn Giám 
405 
 * Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện 
pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh 
của biển cả? 
 * Các biện pháp nghệ thuật này có tác 
dụng gì ? 
 Đoạn 3:-HS đọc đoạn 3. 
 * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện 
lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng 
của con người trước cơn bão biển ? 
 d). Đọc diễn cảm: 
 -Cho HS đọc nối tiếp. 
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. 
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. 
 -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
 * Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài. 
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới. 
chống giữ”. 
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh 
và biện pháp nhân hoá. 
* Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ 
nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh 
mẽ. 
-HS đọc thầm đoạn 3. 
* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn 
hai chục thanh niên mỗi người vác 
một vác củi .. sống lại”. 
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng 
nghe. 
-Cả lớp luyện đọc. 
-Một số HS thi đọc. 
 Khoa học 
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt) 
IMục tiêu: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên. Vật ở gần 
vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt 
kế. 
-Phích đựng nước sôi. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 
1/.KTBC: 
-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các 
câu hỏi về nội dung bài 50. 
 +Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta 
dùng dụng cụ gì ? có những loại nhiệt 
kế nào ? 
 +Nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước 
đá đang tan là bao nhiêu độ ? Dấu hiệu 
nào cho biết cơ thể bị bệnh, cần phải 
khám chữa bệnh ? 
 +Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt 
-3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ----------------------------------Giáo án lớp 4------------------------------ 
GV: Nguyễn Văn Giám 
406 
đố khi dùng nhiết kế đo nhiệt độ cơ thể 
người. 
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 
2/.Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: 
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tìm 
hiểu về sự truyền nhiệt. 
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền 
nhiệt 
-Thí nghiệm: Chúng ta có một chậu 
nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc 
nước nóng vào chậu nước. 
-Yêu cầu HS dự đón xem mức độ nóng 
lạnh của cốc nước có thay đổi không ? 
Nếu có thì thay đổi như thế nào ? 
-Muốn biết chính xác mức nóng lạnh 
của cốc nước và chậu nước thay đổi như 
thế nào, chúng ta cùng tiến hành làm thí 
nghiệm. 
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong 
nhóm. Hướng dẫn HS: đo và ghi nhiệt 
độ của cốc nước, chậu nước trước và 
sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu 
nước rồi so sánh nhiệt độ. 
-Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả. 
 +Tại sao mứ nóng lạnh của cốc nước 
và chậu nước thay đổi ? 
-Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn 
sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm 
trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ 
của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau. 
-GV yêu cầu: 
 +Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em 
biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. 
-Lắng nghe. 
-Nghe GV phổ biến cách làm thí 
nghiệm. 
-Dự đoán theo suy nghĩ của bản thân. 
-Lắng nghe. 
-Tiến hành làm thí nghiệm. 
-Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của 
cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của 
chậu nước tăng lên. 
+Mức nóng lạnh của cốc nước và 
chậu nước thay đổi là do có sự truyền 
nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu 
nước lạnh. 
-Lắng nghe. 
-Tiếp nối nhau lấy ví dụ: 
+Các vật nóng lên: rót nước sôi vào 
cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; 
Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, 
thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là vào ổ 
điện, bàn là nóng lên,  
+Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào 
tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá 
vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên 
trán, trán lạnh đi,  
+Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, 
quần áo,  
+Vật toả nhiệt: nước nóng, canh 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ----------------------------------Giáo án lớp 4------------------------------ 
GV: Nguyễn Văn Giám 
407 
 +Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật 
thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ? 
 +Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt 
của các vật như thế nào ? 
-Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn 
thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần 
vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi. 
Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó 
toả nhiệt, hay chính là đã truyền nhiệt 
cho vật lạnh hơn. Trong thí nghiệm các 
em vừa làm vật nóng hơn (cốc nước) đã 
truyền cho vật lạnh hơn (chậu nước). 
Khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh 
đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. 
-Y ... án 
LUYỆN TẬP CHUNG 
IMục tiêu: - Thực hiẹn được các phép tính với phân số. 
- Biết giải bài toán có lời văn. 
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3(a,c), Bài 4. 
II.Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập : 
Bài 1 : 
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Cho HS chỉ ra các phép tính đúng, những 
chỗ sai trong từng phép tính. 
-Gọi 2 HS lên bảng giải bài 
-HS khác nhận xét bài bạn. 
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
Bài 2 :( Không bắt buộc) 
Bài 3 a,c: 
+ HS nêu đề bài. 
- Nhắc HS lựa chọn MSC hợp lí nhất. 
- HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 2 HS lên bảng giải bài 
- 1 HS lên bảng làm bài tập 5. 
- HS nhận xét bài bạn. 
 -Lắng nghe GV giới thiệu bài. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- HS tự thực hiện vào vở. 
- 2 HS lên làm bài trên bảng. 
a. Phép tính này sai. 
b. Phép tính này sai. 
c. Phép tính này đúng. 
d. Phép tính này sai. 
- HS nhận xét bài bạn. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- HS tự viết bài và làm vào vở. 
- 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ----------------------------------Giáo án lớp 4------------------------------ 
GV: Nguyễn Văn Giám 
418 
- HS khác nhận xét bài bạn. 
Bài 4: 
+ HS nêu đề bài. 
+Gợi ý HS:- Tìm phân số chỉ phần bể đã 
có nước sau hai lần chảy vào bể. 
- Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có 
nước 
- HS tự làm bài vào vở. 
-HS bảng giải bài 
- HS khác nhận xét bài bạn. 
Bài 5 :( Không bắt buộc) 
c) Củng cố - Dặn dò: 
-Muốn tìm phân số của một số ta làm như 
thế nào ? 
-Nhận xét đánh giá tiết học. 
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
1 phép tính) 
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
+ Lắng nghe GV hướng dẫn. 
- Tự làm bài vào vở. 
- 1HS lên bảng thực hiện. 
+ HS nhận xét bài bạn. 
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các 
bài tập còn lại. 
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM 
IMục tiêu:Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm 
từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa( BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay 
kết hợp với từ ngữ thích hợp( BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về 
lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm( BT4, BT5). 
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4. 
 -Từ điển. 
 -5 -6 tờ phiếu khổ to. 
 -Bảng lớp,  
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. KTBC: 
 -Kiểm tra 2 HS. 
 -GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới: 
 a). Giới thiệu bài: 
 Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ 
tiếp tục được mở rộng và hệ thống hoá 
vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Các 
em còn được biết thêm một số thành 
ngữ gắn với chủ điểm, biết sử dụng các 
từ đã học để đặt câu. 
 * Bài tập 1: 
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1. 
-2 HS đóng vai để giới thiệu với bố 
mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm 
đến thăm Hà. 
-HS lắng nghe. 
-1 HS đọc, lớp lắng nghe. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ----------------------------------Giáo án lớp 4------------------------------ 
GV: Nguyễn Văn Giám 
419 
 -GV giao việc: Các em có 2 nhiệm vụ: 
Một là tìm những từ cùng nghĩa với từ 
Dũng cảm. Hai là tìm những từ trái 
nghĩa với từ Dũng cảm. 
 Các em cần biết: Từ cùng nghĩa là 
những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ 
trái nghĩa là những từ có nghĩa trái 
ngược nhau. 
 -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 
các nhóm làm bài. 
 -Cho HS trình bày kết quả. 
-GV nhận xét, chốt lại những từ HS tìm 
đúng. 
 * Từ cùng nghĩa với Dũng cảm: can 
đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh 
hùng, anh dũng, quả cảm,  
 * Từ trái nghĩa với Dũng cảm: nhát 
gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc 
nhược,  
 * Bài tập 2: 
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. 
 -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ 
chọn một từ trong các từ đã tìm được, 
xem từ đó có nghĩa như thế nào ? 
thường được sử dụng trong trường hợp 
nào ? nói về pjẩm chất gì ? của ai ? Sau 
đó em đặt câu với từ đó. 
 -Cho HS làm bài. 
 -Cho HS đọc câu mình vừa đặt. 
 -GV nhận xét, khẳng định những câu 
HS đọc đúng, đặt hay. 
 * Bài tập 3: 
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. 
 -GV giao việc: Các em chọn từ thích 
hợp trong 3 từ anh dũng, dũng cảm, 
dũng mãnh để điền vào chỗ trống đã 
cho sao cho đúng. 
 -Cho HS làm bài. 
 -Cho HS trình bày bài làm 
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
 * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. 
 * Khí thế Dũng mãnh. 
 * Hi sinh anh dũng. 
-Các nhóm làm bài vào giấy. 
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên 
bảng lớp. 
-Lớp nhận xét. 
-1 HS đọc, lớp lắng nghe. 
-Mỗi em chọn 1 từ, đặt 1 câu. 
-Một số HS lần lượt đọc câu mình đã 
đặt. 
-Lớp nhận xét. 
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe. 
-HS điền vào chỗ trống từ thích hợp. 
-HS lần lượt đọc bài làm. 
-Lớp nhận xét. 
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe. 
-HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ----------------------------------Giáo án lớp 4------------------------------ 
GV: Nguyễn Văn Giám 
420 
 * Bài tập 4: 
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT4. 
 -GV giao việc. 
 -Cho HS làm bài. 
 -Cho HS trình bày. 
 -GV nhận xét và chốt lại. 
 Trong các thành ngữ đã cho có 2 
thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Đó là: 
 * Vào sinh ra tử (trải qua nhiều trận 
mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết). 
 * Gan vàng dạ sắt (gan dạ dũng cảm, 
không nao núng trước khó khăn nguy 
hiểm). 
 * Bài tập 5: 
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT5. 
 -GV giao việc. 
 -Cho HS đặt câu. 
 -Cho HS trình bày trước lớp. 
 -GV nhận xét, khen những HS đặt câu 
hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét tiết học. 
 -Yêu cầu HS về nhà đặt thêm các câu 
với những thành ngữ đã cho ở BT4. 
 -Dặn HS về nhà HTL các thành ngữ. 
đổi để tìm câu thành ngữ nói về lòng 
dũng cảm. 
-Một số HS phát biểu. 
-Lớp nhận xét 
-HS nhẩm HTL các thành ngữ và thi 
đọc. 
-1 HS đọc, lớp lắng nghe. 
-HS chọn 1 thành ngữ, đặt câu với 
thành ngữ đã chọn. 
-Một số HS đọc câu vừa đặt. 
-Lớp nhận xét. 
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI 
IMục tiêu:- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. 
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở bài. 
cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. 
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý. 
 -Tranh ảnh một số loài cây. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. KTBC: 
 -Kiểm tra 2 HS. 
 -GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới: 
-2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu 
mở rộng đã viết ở tiết TLV trước. 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ----------------------------------Giáo án lớp 4------------------------------ 
GV: Nguyễn Văn Giám 
421 
 a). Giới thiệu bài: 
 Trong các tiết TLV trước, các em đã 
được luyện viết đoạn mở bài, thân bài, 
kết bài. Trong tiết TLV hôm nay, các em 
sẽ tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh một bài 
văn tả cây cối. 
 b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài 
tập: 
 -Cho HS đọc đề bài trong SGK. 
 -GV gạch dưới những từ ngữ quan 
trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng 
lớp. 
 Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc 
cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. 
 -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, 
giới thiệu lướt qua từng tranh. 
 -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả. 
 -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. 
 -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra 
giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi 
làm bài. 
 c). HS viết bài: 
 -Cho HS viết bài. 
 -Cho HS đọc bài viết trước lớp. 
 -GV nhận xét và khen ngợi những HS 
viết hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét tiết học. 
 -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về 
nhà viết lại vào vở. 
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy bút để 
làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27. 
-HS lắng nghe. 
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. 
-HS quan sát và lắng nghe GV nói. 
-HS lần lượt nói tên cây sẽ tả. 
-4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý. 
-Viết ra giấy nháp  viết vào vở. 
-Một số HS đọc bài viết của mình. 
-Lớp nhận xét. 
 Địa lí 
 ÔN TẬP 
IMục tiêu 
 - Củng cố những kiến thức đã học về Bắc Bộ , Nam Bộ . 
 - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ , Nam Bộ ; sông Hồng , 
Thái Bình , Tiền Giang , Hậu Giang , Đồng Nai trên bản đồ , lược đồ VN . So 
sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng . Chỉ được vị trí Hà Nội , 
TPHCM , Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này . 
 - Tự hào đất nước ta giàu đẹp . 
II.Đồ dùng dạy học: 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ----------------------------------Giáo án lớp 4------------------------------ 
GV: Nguyễn Văn Giám 
422 
 - Các bản đồ địa lí tự nhiên , hành chính VN . 
 - Lược đồ trống VN treo tường . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
1' 
4' 
10' 
10' 
10' 
5' 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Thành phố Cần Thơ 
. 
 3. Bài mới :Ôn tập . 
 a) Giới thiệu bài : - Nêu mục 
đích , yêu cầu cần đạt của tiết học 
. 
 b) Các hoạt động : 
 Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS xác định được vị 
trí một số đia danh trên lược đồ 
VN . 
 Treo lược đồ VN trống ở bảng . 
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS so sánh được sự 
giống và khác nhau của 2 đồng 
bằng . 
- Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng , 
giúp HS điền đúng các kiến thức 
vào bảng . 
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nêu lại vài đặc 
điểm tiêu biểu của các thành phố 
lớn . 
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời . 
 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo 
dục HS tự hào về đất nước ta giàu 
đẹp . 
 - Nhận xét tiết học . 
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 
 Hoạt động lớp . 
- Đọc câu hỏi 1 SGK . 
- Một số em lên bảng chỉ và điền các 
địa danh vào lược đồ . 
 Hoạt động nhóm . 
- Đọc câu hỏi 2 SGK . 
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành 
bảng so sánh về thiên nhiên của đồng 
bằng Bác Bộ và Nam Bộ vào phiếu 
học tập . 
- Trao đổi kết quả trước lớp . 
 Hoạt động cá nhân . 
- Đọc câu hỏi 3 SGK . 
- Cả lớp làm bài . 
- Trình bày kết quả trước lớp 
. - Nêu ghi nhớ SGK . 
 - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . 
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
 For evaluation only.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao an lop 4 tuan 26 CKTKN.pdf