I.Yêu cầu:
-HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
*Ghi chú: HS nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II. Chuẩn bị: -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III.Hoạt động trên lớp:
v Ngày soạn: 19/3/2010 Ngày giảng: Thứ 2, 22/3/2010 Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾP) I.Yêu cầu: -HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. *Ghi chú: HS nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II. Chuẩn bị: -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp (BT 4- SGK/39) -GV nêu y/c BT:Những việc làm nào sau là nhân đạo? a. Uống nước ngọt để lấy thưởng. b.Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. c.Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. d.Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. e.Hiến máu tại các bệnh viện. -GV kết luận: +b, c, e là việc làm nhân đạo. +a, d không phải là hoạt động nhân đạo. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT 2- SGK/38- 39) -GV chia 4 nhóm và giao cho hai nhóm HS thảo luận 1 tình huống. +Nhóm1,3 : Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. +Nhóm2,4: Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. -GV kết luận: +TH a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe lăn cho bạn. +Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. *Kết luận chung : -GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” –SGK/38. 3.Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -HS thực hiện giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn. -Chuẩn bị bài tiết sau: Tôn trọng luật giao thông. -HS thảo luận theo cặp. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm thảo luận. -Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận. -HS lắng nghe. -HS đọc ghi nhớ. -Cả lớp thực hiện. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Yêu cầu: -HS rút gọn được phân số. -Nhận biết được một phân số bằng nhau. -HS biết giải bài toán có ời văn liên quan đến phân số. *Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2, BT3. II. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Không kiểm tra. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS làm BT. Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. GV giúp đỡ HS yếu làm bài. - Cho HS chỉ ra các phân số bằng nhau. -Gọi 2 HS lên bảng giải bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Y/c HS nhắc lại cách tìm PS của một số. -HS thảo luận theo cặp. -Gọi 1em lên bảng giải bài -GV chốt lời giải đúng. Bài 3 : + Gọi 1 em nêu đề bài . +Gợi ý HS : - Tìm độ dài đoạn đường đã đi . - Tìm độ dài đoạn đường còn lại . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. GV giúp đỡ HS yếu làm bài. -Gọi 1em lên bảng giải bài -Gọi HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4:+ Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1em lên bảng giải bài -GV chấm một số vở HS. -Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học . Dặn HS ôn lại các dạng toán để tiết sau KT. -Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Hslàm vào vở, 2 HS lên làm bài trên bảng a/ Rút gọn các phân số : ; ; ; b) Vậy: và + Nhận xét bạn bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -HS nêu. -HS trao đổi theo cặp. Đại diện các nhóm trình bày a. Phân số chỉ ba tổ học sinh là : b.Số học sinh của ba tổ là :32 x = 24(bạn) Đáp số : a) ; b) 24 bạn; - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng thực hiện Giải Anh Hải đã đi một đoạn đường dài là : 15 x = 10 ( km ) Anh Hải còn phải đi một đoạn đường nữa dài là : 15 - 10 = 5 ( km ) Đáp số : 5 km - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tự làm bài vào vở. -1HS lên bảng chữa bài. + HS nhận xét bài bạn . -HS thực hiện. Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY ! I. Yêu cầu: -HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. -Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả ời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK ; sơ đồ quả dất trong hệ mặt trời III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đọc truyện Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc -2HS đọc bài. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV hướng dẫn HS đọc từ khó, tên riêng nước ngoài, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Chú ý câu: Dù sao trái đất vẫn quay! (thể hiện thái độ bức tức, phẩn nộ của Ga-li-lê) - Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. *Tìm hiểu bài : -Lớp đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ TLCH: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? -GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ tà thuyết: lí thuyết nhảm nhí, sai trái. -Đoạn 1 cho ta biết điều gì? -1HS đọc đoạn 2, lớp suy nghĩ TLCH:+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông? -GV giảng từ cổ vũ: ủng hộ ý kiến của Cô-péc –ních. +Đoạn 2 kể chuyện gì? -Lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi TLCH:Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? -GV giới thiệu ảnh hai nhà Bác học Cô-péc –ních, Ga-li-lê. +Ý chính của đoạn 3 là gì? -Y/c HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung chính của bài. c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: -Y/c HS nhắc lại nội dung của bài. Nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị bài: Con sẻ. - 4 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Nhận xét - Lắng nghe -2HS đọc. - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + Đoạn 1: từ đầu đến phán bảo của chúa trời. + Đoạn 2: Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi +Đoạn 3: Còn lại. - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 2HS luyện đọc theo cạp. - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:... Cô-péc-ních thì chứng minh ngược lại: Chính trái đất mới là hành tinh quay xung quanh mặt trời -HS xem sơ đồ Trái đất trong hệ mặt trời. -Đoạn 1 cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ sai lầm, công bố phát hiện mới. +Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních +Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. -Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử. -HS lần lượt phát biểu. +HS khác nhận xét, bổ sung. -HS: Cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân í của nhà bác học Ga-li-lê. -ND:Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sữa lỗi cho nhau - 3 – 5 HS thi đọc -HS cả lớp. Khoa học: CÁC NGUỒN NHIỆT I. Yêu cầu: -HS kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. -Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu ; tắt bếp khi đun xong,... -HS có ý thức tiết kiệm khi sủ dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày II. Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống. - Nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng - GV cho HS quan sát hình trang 106 SGK + Y/c HS tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng - Gọi HS các nhóm trình bày. GV ghi nhanh các nguồn nhiệt theo vai trò của chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm. Chú ý GV nhắc 1 HS nói tên nguồn nhiệt và vai trò của nó ngay Hỏi: + Các nguồn nhiệt thường dung để làm gì? + Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không? - Kết luận: Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (tham khảo SGK và dựa vào kinh nghiệm) rồi ghi vào bảng sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cáchphòng tránh - GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan Hoạt động3: Tìm hiểu các nguồn nhiệt ttrong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt - Cho HS làm việc theo nhóm. Sau đó báo cáo KQ. -GV giúp đỡ các nhóm tìm những ví dụ về việc tiết kiệm nguồn nhiệt trong sinh hoạt của gia đình. GV: Việc nâng cao ý thức tiết kiệm các nguồn nhiệt cũng chính là việc mỗi chúng ta chung tay góp phần phần bảo vệ môi trường. 3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài, luôn có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt, tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện và chuẩn bị bài: Nhiệt cần cho sự sống. - 2 HS lên bảng trả lời - Lắng nghe - HS quan sát hình - Hoạt động theo nhóm + HS tập hợp các tranh ảnh về ứng dung của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm - HS tiếp nối nhau trình bày + Các nguồn nhiệt dung vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm +Ngọn lửa sẻ tắt, ngọn lửa tắt không cò nguồn nhiệt nữa. -Các nhóm thảo luận. - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận -HS thực hiện. - Làm việc theo nhóm. HS nêu những cách thực hiện đơn giản, gần gũi + Tắt điện bếp khi không dùng ; không để lửa quá to ; theo dõi khi đun nước, không để nước sôi đến cạn ấm ; đậy phích giữ cho nước nóng Ngày soạn: 20/3/20 ... c đoạn còn lại, lớp suy nghĩ TLCH: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? +GV hướng dẫn giảng từ kính cẩn: tỏ rõ sự kính trọng bằng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt rất nghiêm trang. *Đọc diễn cảm. -GV gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Y/c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn sau: Bỗng từ trên cây cao gần... vẫn cuốn nó xuống đất - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc. 3. Củng cố dặn dò -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS: Ôn lại các bài tập đọc từ tuần 19- tuần 27. - HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe -1HS đọc bài. -5HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn (cứ xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) -1HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp -2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - 2 HS đọc toàn bài trước lớp - Lắng nghe GV đọc mẫu -1HS đọc bài và TLCH: Con chó đánh hơi thấy một con sẽ non vừa từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần con sẻ non + Đột nhiên một sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại. + Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó ; lông dựng ngược miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết ; nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó + HS phát biểu + Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục - 5 HS đọc bài - 2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm Ngaøy soaïn: 24/3/2009 Ngaøy giaûng: Thöù 6, 27/3/2009 Mĩ thuật: VEÎ THEO MÁÙU: VEÎ CÁY I.Mục tiêu: -SGV. - Hoüc sinh thãm yãu mãún vaì coï yï thæïc chàm soïc, baío vãû cáy xanh. II.Chuẩn bị: Giaïo viãn: Tranh hoàûc aính mäüt vaìi loaûi cáy coï hçnh âån giaín vaì âeûp. - Hçnh minh hoaû hæåïng dáùn caïch veî cáy. - Baìi veî cuía hoüc sinh nàm træåïc. III.Các hoạt động dạy học: Hoaût âäüng cuía thầy Hoaût âäüng cuía trò Giới thiệu bài: Hoaût âäüng 1: Quan saït, nháûn xeït. - Giåïi thiãûu mäüt säú hçnh aính caïc loaûi cáy gåüi yï âãø caïc em nháûn ra: + Tãn cuía caïc loaûi cáy âoï. + Caïc bäü pháûn chênh cuía cáy (thán, caình, laï, quaí..). + Maìu sàõc cuía cáy. + Sæû khaïc nhau cuía mäüt säú loaûi cáy. - Gåüi yï âãø HS noïi lãn âàûc âiãøm cuía mäüt vaìi loaûi laï cáy. - Kãút luáûn: Coï nhiãöu loaûi cáy, mäùi loaûi cáy coï hçnh daïng vaì maìu sàõc vaì veí âeûp riãng. (nãu âàûc âiãøm riãng cuía tæìng loaûi cáy).Cáy laì baûn cuía con ngæåìi, vç váûy cáön chàm soïc, baío vãû cáy. Hoạt động 2: Cách vẽ cây. Y/c HS QStranh, aính âãø caïc em nháûn ra mäüt säú loaûi cáy: + Veî hçnh daïng chung cuía cáy træåïc; thán cáy vaì voìm laï. + Veî phaïc caïc neït caình cáy hoàûc säúng laï. + Veî caïc neït chi tiãút: thán, caình laï. + Veî maìu thæûc hoàûc theo yï thêch. - Gåüi yï: Coï thãø veî mäüt cáy hoàûc nhiãöu cáy (cuìng loaûi hay khaïc loaûi) âãø thaình væåìn cáy. Hoaût âäüng 3: Thæûc haình. - Quan saït chung vaì gåüi yï hoüc sinh vãö: + Caïch veî hçnh: Veî hçnh chung, hçnh chi tiãút cho roî âàûc âiãøm cuía cáy. + Veî thãm cáy cho bäú cuûc âeûp vaì sinh âäüng. + Veî maìu theo yï thêch, coï âáûm, coï nhaût. Hoaût âäüng 4: Nháûn xeït, âaïnh giaï. - Cuìng hoüc sinh choün caïc baìi veî âaî hoaìn thaình vaì nháûn xeït. + Bäú cuûc hçnh veî (cán âäúi våïi tåì giáúy) . + Maìu sàõc (tæåi saïng, coï âáûm, coï nhaût). - Âaïnh giaï, nháûn xeït baìi hoüc. -Dặn HS: - Quan saït loü hoa coï trang trí. -Hoüc sinh theo doîi. -Quan saït, nháûn xeït vaì traí låìi caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo caím nháûn cuía mçnh. -HS nêu. Nãu mäüt säú låüi êch cuía cáy xanh theo hiãøu biãút cuía mçnh. - Quan saït tranh, aính cuía giaïo viãn âãø nháûn ra mäüt säú loaûi cáy. -Theo doîi caïch veî cáy. - Hoüc sinh coï thãø veî træûc tiãúp theo máùu cáy åí xung quanh træåìng hoàûc veî theo trê nhåï. - Hoüc sinh choün baìi veî maì mçnh æa thêch. - Âaïnh giaï, nháûn xeït baìi táûp. Địa lí: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.Mục tiêu: -SGV trang 109. -Giúp HS nhận ra sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở đồng bằng duyên hải miền Trung. II.Chuẩn bị: Bản đồ dân cư VN, bản đồ tự nhiên Việt Nam. III.Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: +Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung. +Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ). GV nhận xét, ghi điểm. 2..Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 1.Dân cư tập trung khá đông đúc *Hoạt động cả lớp -GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung, và tỉnh Quảng Trị; phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày . -GV y/c HS quan sát H.1 ,2 TLCH trong SGK. -GV chốt lại. 2.Hoạt động sản xuất của người dân *Hoạt động cả lớp: -GV y/c một số HS đọc , ghi chú các ảnh H. 3 đến H.8 và cho biết ten các hoạt động sản xuất. -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát . +Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này? -GV y/c HS đọc bảng vừa hoàn thành, sau đó lần lượt HS trình bày miệng (không nhìn SGK) 4.Củng cố : -HS tự liên hệ. -GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung(trong đó có người dân tỉnh nhà) vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. -2-3 HS đọc mục bài học ở SGK. -Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe . -Quan sát BĐ phân bố dân cư VN , HS so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn -HS quan sát và trả lời . -HS: phụ nữ Kinh mặc áo dài , cổ cao ; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài , có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. -HS đọc và nói tên các hoạt động sản xuất -HS lên bảng điền . Trồng trọt: -Mía, lúa Chăn nuôi: -Gia súc Nuôi trồng đánh bắt thủy sản: -Tôm, cá Ngành khác: -Muối -HS trả lời. HS khác nhận xét -3 HS đọc. -HS tự liên hệ thưc tế. -HS lắng nghe. -2-3HS đọc. -HS cả lớp. Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: -Giúp HS: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ . -Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về : ý, bố cục bài văn,cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa trong bài viết của mình . -Nhận thức được những cái hay trong các bài được thầy , cô khen . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,...cần chữa chung cho cả lớp. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Nhận xét chung về bài làm của HS: - GV viết đề bài kiểm tra lên bảng . *Nhận xét về kết quả làm bài . - Những ưu điểm chính : +Đa số các em xác định được yêu cầu của đề bài , kiểu bài , bố cục chặt chẽ, ý, diễn đạt trôi chảy. Có nhiều bài văn sáng tạo, giàu hình ảnh, có sự liên kết chặt giữa các phần: mở bài, thân bài hay...Cụ thể như bài: Huyền, Nam, Hoài, Chi... + Những thiếu sót hạn chế : Còn một số HS viết bài văn chưa có bố cục rõ ràng, viết câu còn cụt, dùng một số từ không rõ nghĩa, sai nhiều lỗi chính tả... Ví dụ như: trong lọm nó, ngoài đa có màu xanh, “Chính vì do ông và em đã chăm sóc cho nó. Nên nó lớn nhanh, rồi một thời gian nó ra quả”. “Mùi thơm của nó có chất béo nên em rất thích”... - Thông báo điểm cụ thể . - Trả bài cho từng HS . 2.Hướng dẫn chữa bài: -Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. -GV giúp đỡ những cặp HS yếu. 3.Học tập những đoạn văn hay, những bài viết tốt. -GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp: Thu Huyền, Hoài, đoạn văn trong bài em Nam, bài em Kim Chi... - Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay ,cái đáng học tập của đoạn văn , bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình . - Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại . -HS đọc lại đoạn văn đã viết lại. 4.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn chưa hoàn thành. -Dặn HS học thuộc các bài tập đọc, HTL đã học. -2 HS đọc lại đề bài . + Lắng nghe GV . +2HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. - Lắng nghe . + Trao đổi trong nhóm để tìm cái hay mình nên học tập . + Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay . -5-6 HS đọc lại đoạn văn đã viết lại. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : -Đánh giá các hoạt động tuần 26 phổ biến các hoạt động tuần 27. -HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 27. -Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . III. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . 2.Sinh hoạt lớp: *Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . -GV nhận xét chung: +Về học tập: Đa số các em có ý thức học tốt, làm bài và học bài đầy đủ. Các em ôn tập nghiêm túc để làm bài thi giữa kì II (mơn Tốn) cĩ kết quả tốt nhất. +Lớp đ tham gia hoạt động các phong tro trong ngy kỉ niệm 26/3 một cch tích cực. +Đăng kí ngày giờ học tốt và tham gia tích cực. +Vệ sinh trường, lớp sạch đẹp. *Tồn tại: +Một số em học tập chưa nghiêm túc: Hồng, Vỹ, Tý. *Phổ biến kế hoạch tuần 27. -GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : +Về học tập: Học bài và làm bài nghiêm túc. Ôn tập tốt để làm bài kiểm tra giữ học kì II. +Về lao động: Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. +Về cc phong tro khc: Tìm truyện v thi kể chuyện về Bc Hồ. -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó, tổ trưởng báo cáo hoạt động của lớp trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -HS lắng nghe. -HS ghi kế hoạch để thực hiện. -
Tài liệu đính kèm: