Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Hoàng Văn Hiệp

- Gọi HS đọc bài: “ Con sẻ” – TLCH về nội dung bài.

- NX - đánh giá

- Giới thiệu bài – ghi bảng

- Gọi 1HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn (3 đoạn)

- Gọi HS đọc nt đoạn

+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó

** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.

+ L2: kết hợp giải nghĩa từ.

- GV đọc diễn cảm cả bài

- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH

- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi, trả lời:

? Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1? (Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đI trong những đám mây trắng bồng bềnh. trời, đi giữa những rừng cây âm âm .lướt thướt liễu rủ.)

? Đoạn 1 cho biết điều gì?

- Ý 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa.

?Đọc thầm đoạn 2 các em hình dung được những gì về Sa Pa?( Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng heo; . chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.)

? ý chính đoạn 2?

- Ý 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa Pa.

- ? Đọc thầm đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp SaPa? (Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.)

? ý chính đoạn 3?

- Ý 3: Cảnh đẹp Sa Pa.

? Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Em hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? (Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo, . . .

? Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"? (Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa ở SaPa rất lạ lùng, hiếm có.)

? Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa ntn? (Ca ngợi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước.)

- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài

- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại

ND: Ca ngợi. cảnh đẹp đất nước.

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.

- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Xe chúng tôi.liễu rủ!”

- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn

 

doc 30 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 29 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tiếng việt
Đường đi sa pa
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước dầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc dáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
**TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
 II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (3’)
B. bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
3. Tìm hiểu bài: 
4. Đọc diễn cảm: 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc bài: “ Con sẻ” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi, trả lời:
? Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1? (Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đI trong những đám mây trắng bồng bềnh... trời, đi giữa những rừng cây âm âm ...lướt thướt liễu rủ.)
? Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa.
?Đọc thầm đoạn 2 các em hình dung được những gì về Sa Pa?( Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng heo; ... chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.)
? ý chính đoạn 2?
- ý 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa Pa.
- ? Đọc thầm đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp SaPa? (Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu....)
? ý chính đoạn 3?
- ý 3: Cảnh đẹp Sa Pa.
? Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Em hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? (Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo, . . .
? Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"? (Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa ở SaPa rất lạ lùng, hiếm có.)
? Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa ntn? (Ca ngợi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước.)
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi... cảnh đẹp đất nước.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Xe chúng tôi....liễu rủ!” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nhẩm HTL đoạn “Hôm sau chúng tôI đI SaPa . . . dành cho đất nước”
- Cho hs thi đọc TL
- Nx và đánh giá
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Trăng ơi ... từ đâu đến ?
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nhẩm HTL
- Thi đọc TL
- Nghe
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại
 - GiảI được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* Bài 1 (ý c, d); bài 2; bài 5
 ** TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
 II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC (4’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB 
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1 
ơBài tập 2* 
Bài tập 3 
Bài tập 4 
Bài tập 5
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm bài trên bảng con rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a.
b. Tương tự
*HS khá, giỏi: làm phần c, d.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS làm bài
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
Bài giải:
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945
 Đáp số : Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai : 945.
** TCTV: Cho HS nhắc lại lời giải.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS tóm tắt nội dung bài và hướng giải
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x2 = 50(m).
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: Chiều rộng : 50m
 Chiều dài: 75 m
** Cho HS nhắc lại lời giải.
- HD hs về nhà làm
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức:
Tôn trọng luật giao thông (tiết2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông.
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
 * Nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
 ** TCTV: Giúp HS biết tôn trọng luật lệ giao thông.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42:
HĐ 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn BT4.
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
+ Mục tiêu: hs nhận biết nhận biết biển báo giao thông.
+ Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 đội chơi:
- Gv phổ biến cách chơi: Khi Gv giơ biển báo lên hs quan sát và nói ý 
nghĩa của biển báo: Mỗi nhận xét đúng : 1điểm, các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm thì thắng.
- Gv cùng hs tính điểm và khen nhóm
thắng cuộc.
+ Mục tiêu: Hs nêu cách ứng xử của mình về luật giao thông.
+Cách tiến hành:
- Chia lớp theo nhóm 4: Thảo luận N4: Mỗi nhóm 1 tình huống 
- Trình bày: Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai.
- Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm và kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu luật giao thông thực hiện ở mọi nơi mọi lúc.
b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu,...
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Gv nx chung, kết luận:
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nx.
- Gv nx chung kết quả làm việc của các nhóm.
Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi người và cho bản thân cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
- Gv nx chung chốt ý:
- Một số hs đọc ghi nhớ bài.
* HS khá, giỏi: TLCH: Trong thực tế em thấy các bạn của em chưa hiểu luật giao thông em sẽ làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS TL theo nhóm 4
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- TL theo nhóm
- Trình bày
- 2 - 3 HS đọc
- TL
- Nghe
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
* Bài 2, 3
* * TCTV: Giúp HS thực hiện đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Bài toán: 
3. HD làm BT:
Bài 1 
 Bài 2*
 Bài 3*
3. Củng cố:(2’)
- Gọi HS chữa bài 3 tiết trước.
- NX và đánh giá 
- GTB – Ghi bảng
a) Bài toán 1: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó?
- Gv hỏi học sinh để vẽ được sơ đồ bài toán:
? Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là bao nhiêu? 
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 
5 - 3 = 2 (phần)
? Muốn tìm số bé ta làm như thế nào?
Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36
? Muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? 
Số lớn là: 36 + 24 = 60
 Đáp số: Số bé: 36
 Số lớn: 60.
b) Bài toán 2: Gv viết đề bài.
- Học sinh đọc đề bài, phân tích.
- Tổ chức học sinh trao đổi cách làm bài:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
- Gv cùng học sinh nx, chốt bài đúng.(Như nội dung SGK)
? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
(Có thể tìm số bé hoặc số lớn luôn).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức học sinh trao đổi vẽ sơ đồ và nêu cách giải bài:
- Làm bài vào nháp:
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần)
 Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
 Số lớn là: 82 + 123 = 205
Đáp số: Số bé: 82
 Số lớn: 205
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS trao đổi và làm bài
- Chữa bài - đánh giá
- Làm tương tự bài 1.
(Học sinh không vẽ sơ đồ vào bài thì diễn đạt như sau)
Bài giải
Biểu thị tuổi con là 2 phần bằng nhau thì tuổi mẹ là 7 phần bằng nhau như thế.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 (phần)
Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 ( tuổi)
 Đáp số: Con: 10 tuổi; 
 Mẹ : 35 tuổi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS thảo luận và làm bài
- Học sinh làm bài vào vở.
- NX chốt ý đúng
Bài giải
Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu hai số là 100.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 ( phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 - 100 = 125
 Đáp số: Số lớn: 225; 
 Số bé : 125.
- Gv cùng học sinh nx, chữa bài.
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- Nghe
- Nêu 
- TL
- TL
- TL
- NX – bổ sung
- Đọc
- Trao đổi
- NX - chữa bài
- Nêu
- Nhắc lại
- Đọc
- Làm bài và chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc 
- làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Kể chuyện:
đôi cánh c ... 
 Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt; bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu
 ** TCTV: Giúp HS nêu được nội dung tóm tắt.
II. Đồ dùng: 
 - PHT. Bảng phụ. Một số tin từ tờ báo nhi đồng.
III. HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
B. Bài mới
 (32’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1, 2:
Bài tập 3 
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng
- Gv gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1, 2
- Gv cho HS qs 2 tranh mịnh họa ở bài tập 1
- HD và cho HS viết tóm tắt vào vở đoạn văn a).
* b) HS K - G thực hiện.
- Nhắc HS cách trình bày bài 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bảng tóm tắt
- NX - bổ sung và chốt nội dung:
VD:
+ Tin a: Khách sạn treo trên cây sồi.
Để thoả mãn những người nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ, tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, người ta làm khách sạn treo trên một cây sồi cao 13 mét.
* Tin b: Nhà nghỉ cho du khách bốn chân.
Tại Pháp, một phụ nữ vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân khi theo chủ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV cung cấp cho HS một số mẩu tin trên báo nhi đồng - cho HS đọc các mẩu tin trước lớp.
- Chia lớp thành các nhóm và cho các nhóm tóm tắt tin của nhóm mình 
- Cho HS đọc tóm tắt của nhóm trước lớp
- Cùng HS nhận xét - chữa bài
- NX tiết học 
- CB bài: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
- Nghe
- Nghe
- 2 HS đọc
- QS
- Làm bài
- Đọc
- NX - bổ sung
- Đọc
- Đọc
- Làm bài theo nhóm
- Đọc
- NX - chữa bài
- Nghe
 –––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lí
Người dân và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyên hải miền trung
(Tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp.
*Giải thích được sự phát triển của một số nghành kinh tế ở ĐBDHMT
II. Đồ dùng: 
- Bản đồ dân cư Việt Nam. 
III. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1.GTB 
2. Các HĐ: 
HĐ1: Hoạt động du lịch:
 HĐ2 : Phát triển công nghiệp:
HĐ3: Lễ hội ở ĐBDHMT:
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế du lịch.
b) Cách tiến hành:
- Gv treo lược đồ :
? Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch? (Vị trí này có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch.)
- Hs trao đổi theo cặp kể tên những bãi biển mà mình biết? (VD: Bãi biển Sầm Sơn ( Thanh Hoá), Cửa lò (Nghệ An); Thiên Cầm (Hà tĩnh); Lăng Cô (Thừa Thiên Huế)...)
- Trình bày trước lớp:
? Điều kiện phát triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng gì đối với người dân? (Người dân có thêm việc làm tăng thêm thu nhập...)
+ Kết luận: Gv tóm tắt lại ý trên
a) Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế : công nghiệp. Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
b) Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận và TLCH
? ở ĐBDHMT phát triển loại đường giao thông nào?
? Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện phát triển nghành công nghiệp nào? (công nghệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.)
? Kể tên các loại hàng hoá, sản phẩm làm từ mía đường? (bánh kẹo, sữa, nước ngọt,...)
? Cho biết khu vực này còn phát triển nghành công nghiệp gì?(...nghành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất.)
? Người dân ở ĐBDHMT có những hoạt động sản xuất nào? (...hoạt động kinh tế mới: pục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy, đóng sửa, chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp)
- Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên
a) Mục tiêu: Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội
b) Cách tiến hành:
? Kể tên cá lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT? (Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm.)
? Mô tả Tháp bà H13? (Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp có đỉnh nhọn...)
? Kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà? 
(- Lễ ca ngợi công đức Nữ thần; 
-Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền, cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc.)
* Kết luận: Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Ôn bài. 
- CB bài: Thành phố Huế
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- TL
- NX – bổ sung
-Trao đổi
- Thảo luận
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- Nêu
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn luyện về tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
	 - Cho HS luyện viết chính tả
Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 * Bài 1, 3 
II. ĐDDH
 - Bảng phụ; PHT
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Thực hành:
Bài tập 1*
ơBài tập 2 
 Bài tập 3*
Bài tập 4 
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
2/3
30
45
36
1/4
12
48
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm bài
- Gv cùng hs nx, trao đổi và chốt kết quả đúng
Đáp số: Số thứ nhất: 820.
 Số thứ hai: 82
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm tương tự bài 2.
 Bài giải 
 Số túi cả hai loại gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là:
220 : 22 = 10 (kg)
 Số ki-lô-gam gạo nếp là:
10 x 10 = 100 ( kg)
 Số ki-lô-gam gạo tẻ là:
220 - 100 = 120 ( kg)
 Đáp số : Gạo nếp: 100 kg.
 Gạo tẻ: 120 kg.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nêu kết quả
- NX - đánh giá
 Đáp số : đoạn đường đầu : 315m
 Đoạn đường sau : 525m
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập làm văn:
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo ba phần bài văn miêu tả con vật.
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật trong nhà
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. Tranh ảnh
III.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới
 (32’)
1. GTB 
2. Nhận xét: 
Bài 1, 2 
Bài 3.
Bài 4.
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập 
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – ghi bảng
- Đọc đoạn văn:
- Phân đoạn bài văn: 
- Bài chia 4 đoạn: 
Đ1: Từ đầu...tôi đấy.
Đ2: tiếp ...đáng yêu.
Đ3: Tiếp ...một tí.
Đ4: Còn lại.
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
- Hs trao đổi theo cặp trả lời:
+ Mở bài: Đ1: giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Thân bài: Đ2: Tả hình dáng con mèo.
Đ3: Tả hoạt động thói quen của con mèo.
+ Kết bài: Đ4: Nêu cảm nghĩ của em về con mèo.
- Hs rút ra kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV treo một số tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà và gợi ý cho HS chọn lập dàn ý cho một con vật nuôi gây cho em nhiều ấn tượng ...
- Cho HS làm 
- Gọi HS đọc dàn ý của mình
- Cùng HS nhận xét - bổ sung - rút kinh nghiệm
- Gv chấm một số bài viết tốt
- Yêu cầu HS chữa dàn ý bài viết của mình.
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 30
- Nghe
- HS đọc 
- Nêu
- NX – bổ sung
- Đọc thầm bài, 
- Thực hiện
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- Nêu
- Đọc
- Đọc
- HS thực hiện 
- Đọc
- Lớp NX, bổ sung
- Chữa bài
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Khoa học:
Nhu cầu nước của thực vật
I. Mục tiêu: 
 Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
 - Nêu được một số ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
 ** TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh ảnh
III. Các HĐ dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ 1: Nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.
HĐ 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây.
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
b) Cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm:
- Phân lọai cây thành 4 nhóm: Cây sống ở nơi khô hạn, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước:
- Đại diện các nhóm trình bày, 2 nhóm dán phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
VD: Nhóm cây sống dưới nước: khoai, rêu, tảo, vẹt , sú, rau muống, rau rút,...
- Nhóm cây sống nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, hành, thông, phi lao,...
- Cây sống nới ẩm ướt: khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, ráy, cỏ bợ,...
- Cây sống vừa trên cạn vừa dưới nước: rau muống, dừa, cây lưỡi mác,...
c) Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước.
a) Mục tiêu: Nêu ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát tranh minh hoạ và trả lời:
? Mô tả những gì trong hình vẽ?
? Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? (...từ lúc lúa bắt đầu cấy ...đến lúa bắt đầu uốn câu vào hạt.)
? Tại sao trong giai đoạn trên lúa lại cần nhiều nứơc?
(Giai đoạn lúa mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để vào hạt.)
? Em còn biết những loại cây nào ở những thời điểm khác nhau cần những lượng nước nước khác nhau? (Cây ngô, rau cải, các loại cây ăn quả, mía,...)
? Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? (...nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần tưới nhiều nước cho cây.)
c) Kết luận: Mục bạn cần biết.
* Gọi một số HS đọc lại
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, Cb bài 59: 
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- Nhận nhóm
- Làm việc theo nhóm
- Trình bày
- NX – bổ sung
- QS
- Mô tả
- TL
- Đọc
- Nghe
Tiết 4: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc