Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 32

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 32

I . Mục tiêu :

- Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chận rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật .

- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II . Đồ dùng dạy học :

 Sách giáo khoa, bảng phụ.

III .Hoạt động dạy và học :

 

doc 17 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I . Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chận rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật .
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II . Đồ dùng dạy học : 
 Sách giáo khoa, bảng phụ.
III .Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi học sinh đọc bài Con chuồn nước, trả lời câu hỏi.
Bài mới :
Hoạt động 1 : Luyện đọc :
 Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc từ khó, câu khó, đọc từ chú giải.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Tìm chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
Vì sao lại buồn như vậy ?
Nhà vua làm gì để thay đổi tình hình ?
Kết quả ra sao ?
Điều gì bất ngờ xảy ra ?
Thái độ của vua thế nào ?
 Hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa của bài 
.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.
Gọi học sinh đọc nối tiếp đọan và luyện đọc diễn cảm theo cặp.
Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Củng cố, dặn dò : Về học bài, chuẩn bị bài sau.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc từ khó, câu khó, đọc từ chú giải.
. mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa không nở...
.... vì dân cư ở đó không ai biết cười.
.... cử đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
... vên đại thần học không vào .
... bắt dược kẻ đang cười sằng sặc.
... phấn khởi cho mời người đó vào 
Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán.
Học sinh luyện đọc nối tiếp, đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm.
********************************************
TOÁN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt) 
I. MỤC TIÊU:
 - Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ.
-Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia các số tự nhiên .
-Giải các bài toán liên quan đến phép tính với các số tự nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 155. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài mới: 
Hoạt động 1: Bài 1 
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
Hoạt động 2 :Bài 2: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
Hoạt động 3:Bài 3: 
-GV tiến hành tương tự như bài tập 3, tiết 155.
Hoạt động 4:Bài 4: 
-GV yêu cầu HS làm bài. 
Bài 5:
 -GV yêu cầu HS tự làm bài. 
Củng cố, dặn dò :Về làm BT, CB tiết sau
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
-Đặt tính rồi tính. 
-3HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS nhận xét bài bạn. 
-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 
làm bài vào vở bài tập. 
a) 40 x X = 1400
 X = 1400 : 40
 X = 35
b) X : 13 = 205
 X = 205 x 13
 X = 2665
-HS hoàn thành bài.
 a x b = b x a
 ( a x b) x c = a x (b x c)
a x1 = 1 x a = a
a x (b+ c) = a x b + a x c
a : 1 = a
a : a = 1 (với a khác 0)
0 : a = 0 (với a khác 0)
-3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng trong SGK, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
 Đáp số : 112.500đồng
***************************************
 Luyện Tiếng Việt (LTVC) Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. 
 Luyện tập.
 Câu 1: Gạch dưới trạng ngữ chỉ nơi chốn trong mỗi
 câu sau.
 a) Trước mắt nó, con chó giống như một con quỷ. a) Trước mắt nó,.
 b) Trong nhà, ngoài ngõ, người người đều náo nức b) Trong nhà, ngoài ngõ,.
 đón Tết.
 c) Bên ngoài, tiếng gió bấc rào rào trong vườn chuối. c) Bên ngoài,.
Câu 2. Thêm 2 trạng ngữ chỉ 2 nơi chốn khác nhau a) Ngoài sân, các bạn đang chơi trò 
 cho câu: Các bạn đang chơi trò nhảy dây. nhảy dây.
 b) Ngoài bãi tập các bạn đang chơi trò 
 nhảy dây.
Câu 3. Hoàn thành những câu có trạng ngữ chỉ nơi 
chốn nói về những hoạt động của em ở nhiều địa điểm
 khác nhau.
 a) Trong lớp,. a) Trong lớp, em tích cực phát 
 biểu ý kiến.
 b) Ở nhà,. b) Ở nhà, em trông em giúp mẹ. 
 c) Dưới bóng mát của cây bàng đầu làng, c) Dưới bóng mát của cây bàng 
 đầu làng chúng em chơi bắn bi. 
*****************************************************
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
TOÁN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt) 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: 
- Các phép tính cộng, trừ nhân, chia với số tự nhiên. 
- Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên. 
- Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2HS lên bảng làm bài tập 
Bài mới: 
Hoạt động 1: Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
Hoạt dộng 2: Bài 2: - GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trong bài, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia biểu thức có dấu ngoặc. 
Hoạt động 3: Bài 3: - yêu cầu HS tự làm bài. Khi chữa bài yêu cầu HS nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trị của từng biểu thức trong bài. 
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
a. Với m = +52, n = 28 thì: 
m + n = 952 + 28 = 980 
m - n = 952 - 28 = 924 
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34 
-2HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) 
	 = 36 x 100 = 3600 
18x24:9 = (18:9) x 24
	 = 2 x 24 = 48 
41 x 2 x 8 x 5 = (41 x 8) x (2 x 5)
 = 328 x 10 = 3280
108 x (23 + 7) = 108 x 30 = 3240
215 x 86 + 215 x 14
= 215 x (86 + 14) = 215 x 100
 = 21500
53 x 128 - 43 x 128
= (53 - 43) x 128 = 10 x 128 
 = 1280
Bài 4: -GV yêu cầu HS làm bài. 
 Đáp số : 51 mét
Bài 5:-GV yêu cầu HS làm bài. 
Củng cố, dặn dò : Về làm bài tập, chuẩn bị tiết sau.
 Đáp số : 200.000đồng
********************************************
 CHÍNH TẢ : ( nghe, viết) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI 
I. MỤC TIÊU 
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xưa trên những mái nhà trong bài Vương quốc vắng nụ cười . 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô/ơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :-Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ ở BT2a hoặc 2b
-Thực hiện yêu cầu
Bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn
GV đọc đoạn văn 
Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? 
+Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán? 
b. Hướng dẫn viết từ khó 
-Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 
c. Viết chính tả 
d. Thu, chấm bài, nhận xét 
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập 
... kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười
... mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ, héo hon. 
 HS đọc và viết các từ: vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài... 
Bài 2
a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm
Gọi HS đọc lại mẩu chuyện 
b) Tiến hành tương tự a) 
 Củng cố, dặn dò : Về nhà sửa lỗi, chuẩn bị tiết sau.
vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ 
-1 HS đọc thành tiếng 
-Lời giải 
nói chuyện - dí dỏm - hóm hnhr - công chúng - nói chuyện - nổi tiếng 
*********************************************
Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU 
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu tác dụng,đặc điểm, ý nghĩa của trang ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu BT1 .
- Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết sẵn Bt1 phần nhận xét 
 - Bảng phụ viết sẵn Bt1 phần luyện tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ trong câu 
-2 HS đặt câu trên bảng 
Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1 
-Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu
Bài 2 
- Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu? 
-Kết luận: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu. 
Bài 3,4 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
-Kết luận 
+Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu? 
+Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? 
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian. 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 2 
a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác bổ sung (nếu sai) 
Củng cố, dặn dò : Về nhà làm bài tập , chuẩn bị bài sau.
-Trạng ngữ: Đúng lúc đó 
.. bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
-Lắng nghe 
+... giúp ta xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu. 
+... Bao giờ ? Khi nào? Mấy giờ? 
-HS đọc ghi nhớ.
-3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. 
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp 
-HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ vào SGK 
******************************************
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2009
 TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ 
I. MỤC TIÊU 
- Đọc diễn cảm hai bài thơ ngắn với giọng ngân nga nhẹ nhàng thể hiện tâm trạng ung dung thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.
- Hiểu nội dung bài thơ: Nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống không nản trí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ 2 bài tập đọc trong SGK 
 - Bảng phụ ghi sẵn 2 bài thơ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :-Gọi 4 HS đọc theo hình thức phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười. 1 HS đọc toàn truyện và trả lời câu hỏi về nội dung truyện. 
-5 HS thực hiện yêu cầu
Bài mới :
Hoạt động 1:. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Bài Ngắm Trăng
a. Luyện đọc
Gv đọc bài .
-GV đọc mẫu 
-Yêu cầu HS đọc bài thơ nối tiếp, đọc chú giải, luyện đọc từ khó. 
b. Tìm hiểu bài 
-Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? 
+Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng? 
+Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác Hồ? 
+Bài thơ nói lên điều gì? 
-c. ... iển báo vào từng loại biển báo.
Học sinh trả lời miệng, học sinh khác nhận xét.
***************************************
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
 TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
MỤC TIÊU: 
-Thực hiện so sánh,rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số , xếp thứ tự các phân số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Các hình vẽ trong bài tập 1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 3 tiết 158. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài mới: 
Hoạt động 1: Bài 1: 
-GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình. 
-GV yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại. 
Hoạt động 2: Bài 2: 
Vẽ tia số như trong bài tập lên bảng, sau đó gọi 1HS lên làm bài trên bảng, yêu cầu các HS khác vẽ tia số và điền các phân số
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
-Hình 3 đã tô màu hình. 
. Hình 1 đã tô màu hình.
. Hình 2 đã tô màu hình.
. Hình 3 đã tô màu hình.
-HS làm bài 
 0 	 1
Hoạt động 3: Bài 3: 
-GV yêu cầu HS làm bài. 
Hoạt động 4: Bài 4:
 -GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
Củng cố, dặn dò: Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau. 
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
Học sinh làm bài vào vở.
******************************************
 Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu BT1 .
- Thêm đúng trạng ngưc chỉ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung từng câu BT2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng lớp viết sẵn câu văn: Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Bài tập 1, 2 viết vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠYVÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :-Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
-2 HS lên bảng đặt câu.
Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
-Kết luận: Trạng ngữ vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân của sự việc vương quốc họ buồn chán kinh khủng.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: 
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
-Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
 Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu.
Trạng ngữ Vị đắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
-Lắng nghe.
-3 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ trong SGK. HS cả lớp đọc thầm theo.
-3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp, ví dụ:
-1 HS làm bài trên lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
+Bộ phận chỉ ba tháng sau là trạng ngữ chỉ thời gian.
-1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở.
-.
***************************************
Luyện Tiếng Việt (TLV) Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
 trong bài văn miêu tả con vật 
1. Củng cố.
 - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
 - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích.
2. Luyện tập.
 1) Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy - Bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần:
 phần ? a. Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
 b. Thân bài: 
 + Tả hình dáng
 + Tả thói quen, sinh hoạt và một vài hoạt động 
 chính của con vật.
 c. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
 2) Thế nào là mở bài gián tiếp ? - HS trả lời 
 Thế nào là kết bài mở rộng ? - HS trả lời.
 3) Viết đọan mở bài gián tiếp và kết bài - Hoạt động cả lớp (VBT)
 mở rộng cho bài văn tả con vật mà - HS nối tiếp đoc bài viết.
 em thích.
 4. Củng cố - Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
******************************************
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 20009
 TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I MỤC TIÊU: 
-Phép cộng , phép trừ phân số .
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng trừ phân số .
-Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của một số .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở bài tập, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 159. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài mới: 
Hoạt động 1: Bài 1: 
-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý chọn mẫu số bé nhất có thể để quy đồng rồi thực hiện phép tính. 
Hoạt động 2: Bài 2: 
-GV cho HS tự làm bài và chữa bài. 
Hoạt động 3: Bài 3: 
-yêu cầu tự làm bài. 
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
-2HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 
-3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập. 
x = x = x = 
Hoạt động 4:
Bài 4: 
-GV yêu cầu HS làm bài. 
Học sinh làm bài vào vở.
 Đáp số : 15 m2
Hoạt động 5: Bài 5: 
GV yêu cầu HS chọn giải theo một trong hai cách . 
 Củng cố, dặn dò: 
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
 Giải 
 m = 40 cm ; giờ = 15 phút
 Trong 15 phút con Sên thứ nhất bò được : 40 cm
 Trong 15 phút con Sên thứ hai bò được 45 cm
 Vậy con Sên thứ hai bò nhanh hơn con Sên thứ nhất
********************************************
 KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG 
I. MỤC TIÊU 
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Khát vọng sống BT1 Bước đầu kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện BT2.Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện BT3
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ trang 136, SGK (phóng to ) 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. 
-2 HS kể chuyện 
Bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
a. GV kể chuyện 
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh 
-GV kể chuyện lần 1 
-Lắng nghe 
Quan sát, đọc nội dung 
 +Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? 
+Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ
+Giôn đã cố gắng ntn khi bị bỏ lại một mình như vậy ? 
+Anh phải chịu những đau đớn, khổ cực ntn?
+Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công? 
+Tại sao anh không bị sói ăn thịt? 
+Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con sói? 
Anh được cứu sống trong tình cảnh ntn? 
Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót? 
b. Kể trong nhóm 
-Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa cuả truyện. 
c. Kể trước lớp -Gọi HS thi kể tiếp nối 
-Gọi HS kể toàn chuyện 
--Nhận xét HS kể chuyện.
Củng cố, dặn dò : Về nhà tập kể.
-... giữa lúc bị thương, anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua. 
+Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng 
+Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày. 
+Anh bị con chim đâm vào mặt, đối xé ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm. Anh phải ăn cá sống. 
+Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết. 
+Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và yếu ớt
+Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lực còn lại của mình để bóp lấy hàm con sói. 
+... khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu 
+Nhờ khát vọng sống, ...vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống. 
-4 HS tạo thành một nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm. Mỗi HS kể nội dung 1 tranh. 
-2 lượt HS thi kể. Mỗi HS chỉ kể về nội dung bức tranh. 
***************************************************
 Tập làm văn :LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn BT1 . 
- Thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình BT2, hoạt động của con vật BT3.
- Yêu cầu sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả làm nổi bật con vật định tả.
II. Đồ dùng dạy học: 
- ảnh con tê tê trong SGK và tranh ảnh một số con vật.
- 4 tờ giấy khổ rộng.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2HS. 
Bài mới :
Hoạt động 1:-Cho HS đọc yêu cầu của BT1
-Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã phóng to )hoặc quan sát trong SGK).
-GV giao việc. 
-Cho HS làm bài.
a. . Bài văn gồm mấy phần?
b. Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con vật?
 c. Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ.
Hoạt động 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
cho HS quan sát một số tranh ảnh Cho HS trình bày kết quả bài làm. 
Củng cố, dặn dò : Về nhà làm bài tập, chuẩn bị tiết sau.
-2HS lần lượt đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống làm ở tiết TLV trước
1HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp quan sát ảnh.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét 
- Bài văn gồm 6 đoạn.
Đ1: Từ đầu đến thủng núi: Giới thiệu chung về con tê tê.
Đ2: Từ bộ vẩy đến chỏm đuôi: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
Đ3: Từ Tê tê săn mồi đến mới thôi: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
Đ4: Từ Đặc biết nhất đến lòng đất: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
Đ5: Từ Tuy vậy đến miệng lỗ: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
Đ6: Con lại: Tê tê là con vật có ích, cần bảo vệ nó.
- Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân. Đặc điểm tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy cuả tê tê để có những so sánh rất hay: rất giống vẩy cá gáy...
Miêu tả cách tê tê bắt kiến: “Nó thè cái lưỡi dài...xấu số”.
*Miêu tả cách tê tê đào đất: “Khi đào đất, nó dúi đầu xuống....lòng đất” 
-HS lần lượt đọc đoạn văn.
**********************************************
Luyện tập Toán Ôn tập
 1 Củng cố:
 - Ôn tập , củng cố kĩ năng thục hiện các phép cộng và trừ phân số.
 2. Ôn tập
 BT1. Tính :
 a) + a) + = + = = 
 b) + b) += += 
 c) - c) - = - = = 
 BT2. Tìm x:
 a) x + = a) x += 
 x = - 
 x = - 
 x = 
************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32 CKTKN.doc