I/MỤC TIÊU:
HS có khả năng :
1. Hiểu : Các công trình công cộng của địa phương. Con người có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ công trình công cộng.
2. Biết ơn những anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc.
3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ công trình công cộng.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK đạo đức 4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Tổ chức lớp :
2/ Bài cũ :Nêu phần ghi nhớ bài " Vì sao cần bảo vệ môi trường "?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ1 :Tổ chức cho HS thăm nghĩa trang liệt sĩ.
MT : HS nắm được đây là công trình công cộng của địa phương nhằm nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc.
Cách tiến hành :
GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Tổ chức cho các em đi thăm quan.
- Hướng dẫn khi đi đường.
- Ghi chép lại những gì em thấy liên quan đến các bài đã học.
- Nghĩa trang liệt sĩ của địa phương dùng để làm gì ?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ ?
HĐ2 : Tổng kết cuộc đi thăm quan.
MT : HS biết nêu được những gì cần thiết phục vụ cho bài học.
Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu làm việc.
GV Kết luận chung Những việc làm trong buổi thăm quan.
Hoạt động nối tiếp :
Chuẩn bị các việc còn lại
V/Củng cố - Dặn dò : (5)
Thực hiện nội dung bài học
Tập đọc tiết 63
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời nhân vật.
2.Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài
HĐ1 :Ôn lại kiến thức cũ .
Gọi vài HS đọc thuộc lòng bài "Con chuồn chuồn nước" và nêu nội dung bài.
HĐ2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Cách tiến hành :
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đọan trong bài
GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích trong bài
Nghỉ hơi đúng chỗ.
GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán .
Tìm hiểu bài:
GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống của vương quốc nọ rất buồn ? ( Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn )
- Vì sao cuộc sống của vương quốc ấy buồn trán như vậy ? ( đan cư ở đó không ai biết cười )
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? ( Học chuyên về môn cười cợt. )
- Kết quả ra sao ? ( Sau một năm viên đại thần trở về xin chịu tội vì đã gắng sức nhưng học không vào )
- Điều gì bất gờ sảy ra ở cuối đoạn này ? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ?
Tuần 32 Soạn:28/4/2008 Dạy:Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008 Đạo Đức tiết 32 Thăm quan nghĩa trang liệt sĩ của địa phương I/Mục tiêu: HS có khả năng : 1. Hiểu : Các công trình công cộng của địa phương. Con người có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ công trình công cộng. 2. Biết ơn những anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc. 3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ công trình công cộng. II/Đồ dùng dạy học: SGK đạo đức 4. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức lớp : 2/ Bài cũ :Nêu phần ghi nhớ bài " Vì sao cần bảo vệ môi trường "? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1 :Tổ chức cho HS thăm nghĩa trang liệt sĩ. MT : HS nắm được đây là công trình công cộng của địa phương nhằm nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc. Cách tiến hành : GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. Tổ chức cho các em đi thăm quan. - Hướng dẫn khi đi đường. - Ghi chép lại những gì em thấy liên quan đến các bài đã học. - Nghĩa trang liệt sĩ của địa phương dùng để làm gì ? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ ? HĐ2 : Tổng kết cuộc đi thăm quan. MT : HS biết nêu được những gì cần thiết phục vụ cho bài học. Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu làm việc. GV Kết luận chung Những việc làm trong buổi thăm quan. Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị các việc còn lại V/Củng cố - Dặn dò : (5’) Thực hiện nội dung bài học Tập đọc tiết 63 Vương quốc vắng nụ cười I/ Mục đích yêu cầu : 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời nhân vật. 2.Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài HĐ1 :Ôn lại kiến thức cũ . Gọi vài HS đọc thuộc lòng bài "Con chuồn chuồn nước" và nêu nội dung bài. HĐ2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. Cách tiến hành : GV gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đọan trong bài GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích trong bài Nghỉ hơi đúng chỗ. GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán. Tìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời. - Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống của vương quốc nọ rất buồn ? ( Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn) - Vì sao cuộc sống của vương quốc ấy buồn trán như vậy ? ( đan cư ở đó không ai biết cười ) - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? ( Học chuyên về môn cười cợt. ) - Kết quả ra sao ? ( Sau một năm viên đại thần trở về xin chịu tội vì đã gắng sức nhưng học không vào ) - Điều gì bất gờ sảy ra ở cuối đoạn này ? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? GV nhận xét. Hướng dẫn đọc diễn cảm Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. GVHD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm. Đoạn . " Vị đại thần vừa .Đức vua phấn khởi ra lệnh." GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm Cho HS bình chọn bạn đọc hay nhất V/Củng cố - Dặn dò :(5’) Về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Toán tiết 156 ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiết 2) I/Mục tiêu: - Giúp HS : Ôn tập về nhân, chia các số tự nhiên: cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân, phép chia, giải các bài toán có liên quan đến phép nhân, phép chia. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Bài cũ: Chữa bài tập 2 Giới thiệu bài Bài 1 : GV nêu yêu cầu. Gọi 1 HS làm mẫu, HS tự làm các ý còn lại. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 : GV Cho HS tự làm bài rồi chữa. Nhận xét bài làm. GV củng cố dạng bài. - Muốn tìm một thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào ? Bài 3 : GVHDHS nêu các tính chất của phép nhân, chia biểu thức chứa chữ Gọi HS nêu cách làm. Nhận xét chốt lại nội dung: Bài 4,5: Nêu yêu cầu. Gọi HS nêu bài làm rồi chữa. Nhận xét bài làm. Số lít xăng cần để ôtô đi được quãng đường dài 180 km 180 : 12 = 15 ( lít ) Số tiền mua xăng để ôtô đi được quãng đường dài 180 km 7500 x 15 = 112500 ( đồng ) Đáp số : 112500 đồng. 4/Củng cố - Dặn dò : (5’) Về hoàn chỉnh bài và học bài Lịch sử tiết 32 Kinh thành huế I/ Mục Tiêu : HS biết : - Sơ lược quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới. II/Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập sử. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ ổn định tổ chức. 2/ Bài mới: (30’)Giới thiệu bài: * HĐ1 : Làm việc cả lớp. - MT: HS biết sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế. - Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu. - GV HDHS dựa vào SGK để thảo luận. - Mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế ? Gọi HS trình bày và nhận xét. GV nhận xét kết luận. * HĐ2 : Thảo luận nhóm MT: HS hiểu được sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm Huế. - Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu. - GV HDHS tìm hiểu và trả lời câu hỏi SGK : - Nêu dẫn chứng choThấy sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm Huế ? Gọi HS trình bày và nhận xét. GV nhận xét kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Gày 11-12-1993, UNESCO đã công nhận Huế là Di sản văn hóa thế giới. 3/Củng cố - Dặn dò : (5’) Về hoàn chỉnh bài và học bài. Soạn: 29/4/2008 Dạy:Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2008 Toán tiết 157 ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiết 3) I/Mục tiêu: - Giúp HS : tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Bài cũ: (30’ Chữa bài tập 2 Giới thiệu bài Bài 1 : GV nêu yêu cầu. Gọi 1 HS làm mẫu, HS tự làm các ý còn lại. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 : GV Cho HS tự làm bài rồi chữa. Nhận xét bài làm. GV củng cố dạng bài.thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. Bài 3 : GVHDHS nêu các tính thuận tiện nhất. Gọi HS nêu cách làm. Nhận xét chốt lại nội dung: Bài 4,5: Nêu yêu cầu. Gọi HS nêu bài làm rồi chữa. Nhận xét bài làm. Mua hai hộp bánh hết số tiền là : 24000 x 2 = 48000 ( đồng ) Mua 6 chai sữa hết số tiền là : 9800 x 6 = 58800 ( đồng ) Mua 2 hộp bánh và 6 chai sữa hết số tiền là : 48000 + 58800 = 106800 ( đồng ) Số tiền mẹ có lúc đầu là : 93200 + 106800 = 200000 ( đồng ) Đáp số : 200000 đồng. V/Củng cố - Dặn dò : (5’) Về hoàn chỉnh bài và học bài Luyện từ và câu tiết 63 Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I/ Mục đích yêu cầu : 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi bao giờ ? khi nào ? Mấy giờ ? 2. Biết nhận biết được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài tập1,. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ : làm bài tập 2,3 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Phần nhận xét - GV nêu yêu cầu 1, 2 của bài - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm. -Tìm trạng ngữ trong câu, xác địng trạng ngữ đó bổ xung ý nghĩa gì cho câu ? - Gọi HS trả lời. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại Gọi HS đọc yêu cầu 3, HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét rút ra kết luận. Thực hành : * Bài tập 1. Gọi HS nêu yêu cầu của bài, GV gợi ý cho HS. Gọi HS trình bày. GV nhận xét chốt lại nội dung . * Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng trìng bày. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại bài hay. 4/Củng cố - Dặn dò : (5’) Về hoàn chỉnh bài và học bài Địa lí: Tiết 32 khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển việt nam I/ Mục Tiêu : HS biết: - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí ; nước ta đang khai thác dầu khí trên thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển. - Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta. - Chỉ trên bản đồ vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi thăm quan, nghỉ mát ở vùng biển. II/Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức lớp : 2/Bài cũ : (5’) Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ? 3/ Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: 1/ Khai thác khoáng sản. * HĐ1 : làm việc theo cặp. GV nêu yêu cầu: - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? - Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam ? ở đâu ? dùng để làm gì ? - Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản đó ? GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Gọi HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . 2/ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. HĐ 2 : Làm việc theo nhóm. GV nêu yêu cầu: - Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản ? - Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ?Những nơi khai thác nhiều hải sản ? - Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ? Gọi HS trình bày. GV nhận xét kết luận. 4/Củng cố - Dặn dò : (5’)Về hoàn chỉnh bài và học bài. Kể chuyện tiết 32 Khát vọng sống I/ Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên . - Hiểu nội dung câu chuyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết . 2 Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời kể của bạn. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức lớp : 2/Bài cũ :Kể lại câu chuyện " tiết trước". 3/ Bài mới: (5’) Giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS kể chuyện GV kể lần 1. GV kể lần hai vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. HDHS tìm hiểu nội dung của từng tranh. * HDHS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? - Vì sao chú gấu không xông vào con người, lại bỏ đi ? - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ? Lưu ý: - KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Cho HS kể chuyện trong nhóm. Gọi HS thi kể chuyện trước lớp. Gọi một vài HS kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 4/Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học, về nhà tiếp tục kể lại chuyện cho người thân nghe. Thể dục: tiết 63 Môn tự chọn - Trò chơi : " dẫn bóng " I/ Mục Tiêu : - Ô ... uả . GV kết luận. HĐ 2 : Trò chơi đố bạn con gì ? MT : HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó. - HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ. *Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu, chia nhóm - Phổ biến luật chơi. - gọi các nhó chơi thử. - Tổ chức cho hS chơi theo nhóm. GV nhận xét đánh giá Gọi HS đọc kết luận SGK GV nêu lưu ý. 4/Củng cố - Dặn dò : (5’)Về hoàn chỉnh bài và học bài Tập làm văn: tiết 63 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép dàn ý. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : (5’) Nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước. 2/ Bài mới: (30’) Giới thiệu bài * Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1 : -GV gọi 1 - 2 HS đọc nội dung bài. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn Con tê tê và trả lời: - Bài văn gồm mấy đoạn ? -Những Chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát các hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ ? - Những câu miêu tả em cho là hay Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. Nhận xét chốt lại ý đúng. Cách tê tê bắt kiến, cách tê tê đào đất. Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . GV treo một số ảnh con vật. Một vài HS nói tên con vật chọn để quan sát. Cho HS viết đoạn văn tả ngoại hình của con vật. Gọi HS đọc bài và nhận xét. Gọi HS trình bày nối tiếp. Nhận xét. Bài tập 3: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . GV treo một số ảnh con vật. Một vài HS nói tên con vật chọn để quan sát. Cho HS viết đoạn văn tả hoạt động của con vật. Gọi HS đọc bài và nhận xét. Gọi HS trình bày nối tiếp. Nhận xét. 4/Củng cố - Dặn dò : (5’) Về hoàn chỉnh bài và học bài Âm nhạc (Tiết 32) Soạn:1/5/2008 Dạy:Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2008 Toán tiết 159 ôn tập về phân số I/Mục tiêu: - Giúp HS : ôn tập củng cố khái niệm phân số ; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Bài cũ: (30’)Chữa bài tập 2 Giới thiệu bài Bài 1 : GV nêu yêu cầu. - Tìm phân số biểu thị cho hình có phần tô màu. Gọi 1 HS nêu mẫu, HS tự làm các ý còn lại. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 : GV Cho HS tự làm bài rồi chữa. Nhận xét bài làm. GV củng cố dạng bài. - Mỗi vạch lớn hơn phân số đứng trước nó là . Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu. - Thến nào là phân số bằng nhau ? Gọi HS nêu cách làm. Nhận xét chốt lại nội dung: = = ; = = Bài 4: Nêu yêu cầu. Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế nào? Gọi HS nêu bài làm rồi chữa. Nhận xét bài làm. Bài 5: Nêu yêu cầu. Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? Gọi HS nêu bài làm rồi chữa. Nhận xét bài làm. 1 ; Vậy các phân số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: ; ; ; . 4/Củng cố - Dặn dò : (5’) Về hoàn chỉnh bài và học bài Luyện từ và câu tiết 64 Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu I/ Mục đích yêu cầu : 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( trả lời câu hỏi vì sao ? Nhờ đâu ? Tại sao ?) 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài tập1,. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ : (5’) làm bài tập 2. 2/ Bài mới: (5’) Giới thiệu bài Phần nhận xét - GV nêu yêu cầu 1, 2, của bài - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm. - Tìm thành phần CN, VN của câu? Tìm thành phần trạng ngữ ?( Vì vắng tiếng cười) - Gọi HS trả lời. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại: Tr N . Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Thực hành : * Bài tập 1. Gọi HS nêu yêu cầu của bài, GV gợi ý cho HS. Gọi HS trình bày. GV nhận xét chốt lại nội dung . TN ( Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù ; Vì rét ; tại hoa. ) * Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - Mỗi HS tự chọn trạng ngữ điền thích hợp. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại bài hay. ( a, Vì học giỏi ; b, Nhờ bác lao công ; c, Tại vì mải chơi ) Bài tập 3 : - GV nêu yêu cầu - HS tự đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Gọi HS trả lời. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại bài hay. 4/Củng cố - Dặn dò : (5’) Về hoàn chỉnh bài và học bài Kỹ thuật: (Tiết 32) Lắp ô tô tải (tiết 2) (Đã soạn gộp thứ năm ngày 1/5/2008) Chính tả: tiết 32 Nghe viết: vương quốc vắng nụ cười I/ Mục đích yêu cầu : 1.Nghe và viết đúng chính tả, trình bầy đúng bài " Vương quốc vắng nụ cười ". 2. Luyện tập viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x. - Rèn kỹ năng làm các bài tập theo yêu cầu. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài tập 2a III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : Viết các từ mẩu tin băng trôi, Giới thiệu bài GV nêu YC, MĐ của bài. HĐ1 : Hướng dẫn HS nghe - viết. MT : HS hiểu được nội dung bài viết luyện viết các từ khó, và viết đúng chính tả bài viết. Cách tiến hành : GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài" Vương quốc vắng nụ cười ". - Bài văn nói lên điều gì? HDHS luyện viết : Kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo,. HD Cách trình bầy. GV đọc từng câu cho HS viết. GV chấm bài nhận xét. HĐ 2 : Thực hành: MT : HS vận dụng quy tắc chính tả phát hiện và sửa lỗi chính tả các bài tập. Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu. Nhận xét bài làm. Gọi HS trình bày , nhận xét chốt lại ý đúng. V/Củng cố - Dặn dò : (5’) Về hoàn chỉnh bài và học bài Mĩ thuật: (Tiết 32) Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Soạn:2/5/2008 Dạy:Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008 Toán: tiết 160 ôn tập về các phép tính với phân số I/Mục tiêu: - Giúp HS : Ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện cộng trừ phân số. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Bài cũ: (5’)Chữa bài tập 2 3. Bài mới : (30’) Giới thiệu bài Bài 1 : GV nêu yêu cầu. - Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ? Gọi 1 HS làm mẫu, HS tự làm các ý còn lại. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 : GV Cho HS tự làm bài rồi chữa. Nhận xét bài làm. GV củng cố dạng bài. - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? Bài 3 : GVHDHS nêu cáchs tìm thàng phần chưa biết của phép tính. Gọi HS nêu cách làm. Nhận xét chốt lại nội dung: Bài 4,5: Nêu yêu cầu. Gọi HS nêu bài làm rồi chữa. Nhận xét bài làm. Số phần diện tích đểtrồng hoa và làm đường đi là: + = ( vườn hoa ) Số phần diện tích để xây bể nước là : 1 - = ( vườn hoa ) Diện tích vườn hoa là : 20 X 15 = 300 ( m2) Diện tích để xây bể nước là : 300 x = 15 ( m2) Đáp số : 15 m2. 3/Củng cố - Dặn dò : (5’) Về hoàn chỉnh bài và học bài Khoa học tiết 64 Trao đổi chất ở Động vật I/ Mục Tiêu : HS biết : - Kể ra những gì động vật thường xuyên lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn của động vật. II/Đồ dùng dạy học: Hình trang 122, 123 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài HĐ1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật . MT : HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống. Cách tiến hành : Cho HS quan sát hình 1 trang 122 SGK. GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi sau: - Kể tên những gì được vẽ trong hình ? - Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật ( ánh sáng, nước, thức ăn )? - Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung ( không khí ) ? - Quá trình trên được gọi là gì ? GV gọi HS trình bầy kết quả . GV kết luận. HĐ 2 : Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. MT : - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi chất của động vật. *Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu, chia nhóm Cho HS đọc SGK thảo luận và tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi chất ở động vật. Hoàn thành phiếu học tập. GV đi tới các nhóm để giúp đỡ. GV nhận xét đánh giá Gọi HS đọc kết luận SGK GV nêu lưu ý. 4/Củng cố - Dặn dò : (5’) Về hoàn chỉnh bài và học bài. Tập làm văn: tiết 64 Luyện tập xây dựng kết bài, mở bài Trong bài văn miêu tả con vật I/ Mục đích yêu cầu : 1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2.Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết ) để hoàn chỉnh cho bài văn miêu tả con vật. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép dàn ý. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : (5’) Nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước. 2/ Bài mới: (30’) Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1 : -GV gọi 1 - 2 HS đọc nội dung bài. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn Chim công múa và trả lời: -Tìm ý chính của từng đoạn ?( Mở bài theo kiểu nào ) Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. Nhận xét chốt lại ý đúng. ý a, b/ Mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng ; ý c/ Mở bài trực tiếp, kết bài không mở rộng. Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . Cho HS viết mở bài cho đoạn văn tiết trước mình đã chọ. Gọi HS đọc bài và nhận xét. Gọi HS trình bày nối tiếp. Nhận xét. Bài tập 3: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . Cho HS viết tiếp đoạn kết bài của bài văn. Gọi HS đọc bài và nhận xét. Gọi HS trình bày nối tiếp. Nhận xét. 3/Củng cố - Dặn dò : (5’) Về hoàn chỉnh bài và học bài Thể dục : tiết 64 Môn tự chọn - TRò chơi : dẫn bóng I/ Mục Tiêu : - Ôn một số môn tự chọn : Ném bóng . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. II/Địa điểm phương tiện: Vệ sinh nơi tập luyện. III/ Nội dung phương pháp : * Phần mở đầu : - GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học - Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân. - Đi theo vòng tròn và hít sâu. - Khởi động các khớp. *Phần cơ bản : - Ném bóng. - HS tập luyện GV hướng dẫn. - Chia tổ tập luyện. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. - Quan sát nhận xét đánh giá. - Ôn nhảy dây. - GV cho học sinh khởi động, - cả lớp tập một lượt -HS tập theo nhóm - Thi các nhóm. *Phần kết thúc: - Gv cùng học sinh hệ thống bài - Vỗ tay hát theo vòng tròn. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. Sinh hoạt lớp I). Lớp trưởng nhận xét mọi hoạt động trong tuần và xếp loại từng tổ: II) GV đánh giá, nhận xét mọi sinh hoạt trong tuần và đề ra phương pháp tuần tới. 1. Đạo đức: Ưu điểm: Nhược điểm: 2.Học tập: Ưu điểm: Nhược điểm: 3.Các hoạt động khác . 4. Phương hướng tuần tới: Phần ký duyệt của Ban giám hiệu Ngày tháng năm 2008
Tài liệu đính kèm: