I.Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự .
+ Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh cổ động phòng chống các tệ nạn xã hội.
III.Lên lớp :
Ngày soạn: 2/5/2009 Ngày giảng: Thứ 3, 5/5/2009 Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG PHÒNG CHỐNG CÁC TỀ NẠN XÃ HỘI I.Mục tiêu: - Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . + Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh cổ động phòng chống các tệ nạn xã hội. III.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: - Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội . - Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ? 2.Các hoạt động *Hoạt động1: Xử lí tình huống . - Nêu các tình huống : - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? - Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung . * Giáo viên kết luận theo sách giáo viên . * Hoạt động 2 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội . - Nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học . - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội . - Hút ma túy gây cho người ngiện mất tính người , kinh tế cạn kiệt -Uống rượu, bia say xỉn, mại dâm - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra . -Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp . -Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất . - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội -Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I.Mục tiêu: -SGV. -Giúp HS vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân phân số để giải toán. II. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở . - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . -HS nêu cách tính sau đó làm vào bảng con. - GV gọi HS lên bảng tính . -Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 3 : Y/c HS đọc bài toán. - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . + Nhận xét ghi điểm HS . * Bài 4 : -HS nêu y/c BT. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . + Nhận xét ghi điểm HS . 3. Củng cố - Dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng tính . + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở. 2 HS làm trên bảng: a) Cách 1 : ( - Cách 2 : - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -HS làm vào bảng con. a) b) - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối nhau phát biểu .anHS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng tính . Giải : a) Số mét vải đã may quần áo là : 20 : 5 x 4 = 16 ( m ) + Số mét vải còn lại là : 20 - 16 = 4 ( m ) + Số túi may được là: 4 : = 6 (túi ) Đáp số : 6 cái túi -HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm * Giải : - Xét phép tính : + Ta có : = 4 x 5 = 20 + Vậy câu đúng là câu D . 20 + Nhận xét bài bạn . -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP) I Mục tiêu: -SGV. -HS đọc đúng các tiếng, từ khó: háo hức, phi thường, cắn dở, căng phồng, ngự uyển, vỡ bụng, rạng rỡ II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn 3. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC:-Gọi 2HS lên bảng đọc TLbài: Ngắm trăng. Không đề và TLCH về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: -2 HS đọc toàn bài. -Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó đọc, giải nghĩa một số từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc lại cả bài . -GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -HS đọc thầm đoạn1, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cậu bé đã phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? -1HS đọc đoạn 2, lớp suy nghĩ TLCH. +Vì sao những chuyện đó lại buồn cười ? -HS đọc thầm đoạn 3 và trao đổi theo cặp TLCH:Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? *Luyện đọc diễn cảm: Y/c 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc đúng. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -HS thi đọc. - -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: -HS nêu nội dung bài.. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Con chim chiền chiền. -2HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . -Lớp lắng nghe . - 2HS đọc. -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đ. 1: Từ đầu đếnNói đi, ta trọng thưởng. +Đ.2:Tiếp theo đến giải rút ạ! +Đ.3:Còn lại. - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - Lắng nghe . -HS đọc thầm đoạn 1,suy nghĩ trả lời: - Ở xung quanh cậu : Ở nhà vua - quên lau miệng , bên mép vẫn dính một hạt cơm ; Ở quan coi vườn ngự uyển - trong túi áo đang căng phồng một quả táo đang cắn dở ; Ở chính mình - bị quan thị vệ đuổi , cuống quá nên đứt cả dải rút ... -Tiếp nối phát biểu. -HS đọc thầm và TLCH: Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang. -3 HS tiep nối đọc từng đoạn của bài. -HS luyện đọc theo cặp. -3 HS thi đọc. -HS: Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta . - HS cả lớp . Khoa học: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: -SGV. -Giúp HS có thể kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II.Đồ dùng dạy học. -Hình trang 130 ,131 SGk -Giấy A0 ,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Gọi 2HS trình bày sự trao đổi chất ở động vật. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. *Hoạt động1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. Bước 1 : -GV y/c HS quan sát hình tr.130 SGK Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình - Tiếp theo ,GV y/c HS nói về : Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ -GV chốt lại ý đúng. Bước 2 : GV y/c HS trả lời các câu hỏi : -“Thức ăn” của cây ngô là gì ? -Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như khí CO2 để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. *Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. Bước 1 : Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia + Thức ăn của châu chấu là gì ? + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? + Thức ăn của ếch là gì ? +Châu chấu và each có quan hệ gì ? Bước 2 : Làm việc theo nhóm -GV chia nhóm ,phát giấy và bút vẽ cho các nhóm . HS làm việc theo nhóm ,các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ Bước 3 :Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp . 3.Củng cố –dặn dò : -2-3 HS đọc mục bạn cần biết. Chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -2HS trình bày. -HS quan sát -HS trả lời: +Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-nic và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-nic được cây ngô hấp thụ qua lá + Mũi tên xuất phát từ nước ,các chất khoáng và chỉ vào r6ẽ của cây ngô cho biết nước ,các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ . -Lắng nghe HS trả lời HS trả lời HS thực hiện thảo luận theo nhóm 4HS. Nhóm thực hiện - HS đọc. Ngày soạn: 3/5/2009 Ngày giảng: Thứ 4, 6/4/2009 Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I. Mục tiêu : -SGV. -Giúp HS thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II.Địa điểm– phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, sân. Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu- y/c giờ học. -Khởi động: Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn -Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. -Kiểm tra bài cũ : Gọi 1số HS lên thực hiện động tác nhảy dây . 2 . Phần cơ bản: -Đá cầu : * Ôn tâng cầu bằng đùi : -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -Ném bóng -Tập các động tác bổ trợ : * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia * Ngồi xổm tung và bắt bóng cóc về phía bóng rơi xuống để đón và bắt bóng. * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra, gập thân). -Trò chơi “Kết bạn ”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập RLTTCB”. 6 – 10 phút 1 phút 1 phút 1 phút Mỗi ĐT 2 lần 8 nhịp 1 phút 10-20phút 3 – 4 phút 1 phút 14-16 phút 4 - 6 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ... uận, tìm cách giải quyết. -Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. -HS lắng nghe. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tt) A/ Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : + Củng cố về các phép tính cộng và trừ phân số . B/ Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng dạy học toán 4 . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về phân số b) Thực hành : *Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở . - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng , số bị trừ , số trừ chưa biết . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . -Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . + Nhận xét ghi điểm HS . * Bài 5 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . -GV nêu câu hỏi gợi ý : + Có thể tìm trong một phút mỗi con sên bò được bao nhiêu Xăng - ti - mét ? - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng giải bài . -Nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng tính . * Ta có : < 1 ; ; ; - So sánh : và ta thấy hai phân số này cùng tử số mẫu số 6 lớn hơn mẫu số 3 nên > và so sánh : và hai phân số có cùng mẫu số là 2 tử số 5 lớn hơn tử số 3 nên phân số > . Vậy các phân số xếp theo thữ tự từ bé đến lớn là : ; ; ; - Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS làm trên bảng : a) + ; - - ; + b) ; ; - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS nhắc lại ( Trước hết quy đồng mẫu số 2 phân số sau đó lấy 2 tử số trừ cho nhau giữ nguyên mẫu số ) . - 2 HS lên bảng thực hiện . a) b) - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính . - HS thực hiện vào vở . -2HS lên bảng thực hiện . a) b) + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối nhau phát biểu . - 2 HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục . a) Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là : ( vườn hoa ) Số phần diện tích để xây bể nước là : ( vườn hoa ) b ) Diện tích vườn hoa là : 20 x 15 = 300 ( m2 ) Diện tích để xây bể nước là : 300 x = 15 ( m2 ) Đáp số : a) ( vườn hoa ) b) 15 m2 - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe , tìm cách giải . - Suy nghĩ và thực hiện vào vở . - 1 HS lên bảng tính . * Đổi : m = x 100cm = 40 cm - Đổi : giờ = x 60 phút = 15 phút * Vậy: - Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm . - Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45 cm .Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn . + Nhận xét bài bạn . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KĨ thuật 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (3 tiết ) I Thứ ba ngày 07 tháng 4năm 2006 THỂ DỤC KIỂM TRA THỬ MÔN TỰ CHỌN 1. KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng . - Mời 2HS lên bảng ; 1 bạn đọc để 2 bạn viết các từ có âm đầu là s/ x hay có âm chính là o / ô . + Yêu cầu HS ở lớp viết vào vở nháp . - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ để viết đúng và viết đẹp 2 bài thơ " Ngắm trăng - Không đề " và làm bài tập chính tả có viết với âm tr / ch hay từ có vần viết với iêu / iu . b. Hướng dẫn viết chính tả: * TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG ĐOẠN VĂN : -Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai bài thơ " Ngắm trăng và không đề " . -Hỏi * HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ KHÓ: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - GV nhớ chú ý cách trình bày từng bài thơ ( Ghi tên bài giữa dòng và cách viết các dòng thơ trong mỗi bài ) . * NGHE VIẾT CHÍNH TẢ: + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở 2 bài thơ trong bài " Ngắm trăng - Không đề ". * SOÁT LỖI CHẤM BÀI: + Treo bảng phụ 2 bài thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 : - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS . * Bài tập 3 : - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng . - Yêu cầu lớp đọc thầm yêu cầu đề bài , sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng viết . - Vì sao , năm sau , xứ sở , xương rồng , sương mù , chim sen , sao sa , xanh xao , xông xáo , sông sâu ,... - HS ở lớp viết vào giấy nháp . - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng. + Lắng nghe. -2HS đọc đoạn trong bài viết , lớp đọc thầm + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như : + Nhớ và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. -Bổ sung. - 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở . + Lời giải : a) Viết với âm tr : trà , trả lời, tra lúa , tra hỏi ,thanh tra, trà trộn , dối trá, trá hàng , trá hình,chim trả cánh trả , trả giá, trả bài,.. rừng tràm ,quả trám , trám khe ,xử trảm , trạm xăng , tràn đầy , tràn lan , tràn ngập , trang vở , trang nam nhi , trang trải , trang bị , trang điểm , trang sức , trang trí , trang phục , nguỵ trang , nghĩa trang liệt sĩ , tràn hạt , tràng vỗ tay , tràng pháo , trảng cỏ , tráng lệ , trai tráng , bánh tráng , tráng kiện , trang ngữ , trạng nguyên , trạng sư , trạng thái ,... b) Viết với âm ch : - nói chuyện , chamẹ , chà đạp , chà xát , chả lẽ , chả trách , chung chạ ,.. - áo chàm , bệnh chàm , chạm cốc , chạm trán , chạm trổ , ... - chan canh , chan hoà , chán nản , chán ghét , chán ngán , chạn bát ,... - chàng trai , nắng chang chang ,.... - Nhận xét , bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. - 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở . + Lời giải : a) Từ láy bắt đầu bằng âm tr : tròn trịa , trắng trẻo , trơ trẽn , tráo trưng , trùng trình , trớ trêu , ... - Từ láy bắt đầu bằng âm ch : chông chênh , chống chếnh , chong chóng , chói chang , chập chững , chiêm chiếp ,chầm chậm , ... - HS cả lớp . I. Mục tiêu - Học sinh ôn tập để hát thuộc lời ,đúng giai điệu ,trình bày 5 bài hát và 4 bài TĐN đã học trong kỳ II theo tổ, nhóm , cá nhân . - GV đánh giá chính xác kết quả học tập của các em . - Khuyến khích HS tự tin khi trìn bày bài hát và bài TĐN . II/ chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng ,máy nghe , băng đĩa nhạc . - Tập đệm 5 bài hát, đàn giai điệu 4 bài TĐN - Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra học kỳ. - Thông báo trước cho HS về nội dung và hình thức kiểm tra học kỳ II. III/ hoạt động dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội dung -GV hướng dẫn cách ôn tập -GV điều khiển và đánh giá GV điều khiển và đánh giá GV điều khiển và đánh giá GV hướng dẫn cách ôn tập TĐN GV điều khiển và đánh giá GV điều khịển và đánh giá GV điều khiển ôn tập Ôn tập 5 bài hát - Chúc mừng - Bàn tay mẹ - Chim sáo - Chú voi con ở bản đôn - Thiếu nhi thế giới liên hoan On tập 4 bài tập đọc nhạc TĐN số 5 –Hoa bé ngoan TĐN số 6-Múa vui TĐN số 7-Đồng lúa bên sông TĐN số 8- Bầu trời xanh Ôn tập bài hát Ôn tập 5 bài hát bằng hình thức thi giữa các tổ. Các tổ thực hiện các bài tập sau để tính điệm thi đua: 1./ Kể tên 5 bài hát đã học: GV chỉ định 4 HS của 4 tổ lên ghi tên 5 bài hát trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên của 5 bài sẽ được 10 điểm. 2./ Kể tên tác giả: GV chỉ định 4 HS khác của 4 tổ lên ghi tên tác giả 5 bài hát trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên tác giả của 5 bài sẽ được 10 điểm. 3./ Nghe tiết tấu đoán tên bài hát: GV chọn 5 tiết tấu của 5 bài hát, GV gõ từng tiết tấu, HS nào biết đó là tiết tấu của câu hát` nào, trong bài nào, vừa hát vừa gõ đúng sẽ được 10 điểm. Nếu thực hiện chưa đầy đủ, số điểm sẽ thấp hơn. 4./ Lần lượt từng tổ trình bày bài hát Chúc mừng, trình bày bài hát theo cách kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Tổ trưởng bắt nhịp. 5./ Từng tổ trình bày bài hát Bàn tay mẹ, trình bày bài hát theo cách hát kết hợp vận động theo nhạc. 6./ Từng tổ trình bày bài hát Chim sáo, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. 7./ Từng tổ trình bày bài hát Chú voi con ở Bản Đôn, trình bày bài hát theo cách hát kết hợp vận động theo nhạc. 8./ Từng tổ trình bày bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan, trình bày bài hát theo cách hát kết hợp gõ đệm vớ 2 âm sắc. Ôn tập TĐN Ôn tập và trình bày 4 bài TĐN theo nhóm và cá nhân. 1./ Kể tên 4 bài TĐN đã học: GV chỉ định 4 HS lên ghi tên những bài TĐN trong 1 phút. 2./ Nghe tiết tấu đoán tên bài TĐN: GV chọn 4 tiết tấu của 4 bài TĐN rồi gõ từng tiết tấu. HS nhận biết đó là tiết tấu của câu nào, trong bài TĐN nào, vừa đọc nhạc vừa gõ lại. 3./ Trình bày bài hát TĐN số 5- Hoa bé ngoan. Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. 4./ Trình bày bài hát TĐN số 6- Múa vui. Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. 5./ Trình bày bài hát TĐN- Đồng lúa bên sông. Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. 6./Trình bày bài hát TĐN số 8- Bầu trời xanh. Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Chú ý: có thể ôn bài hát xen với ôn bài TĐN hoặc ôn riêng từng nội dung. HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS ôn tập 5 bài hát HS của các tổ thực hiện HS của các tổ thực hiện HS của các tổ thực hiện HS ôn tập 4 bài TĐN HS thực hiện HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: