I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa các từ của bài, hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động :Hát vui
2/ Kiểm tra : (5)
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
- HS1: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
- HS2: Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới: (30)
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
a/ Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ta trọng thưởng.
+ Đoạn 2: Tiêp theo đến đứt giải rút ạ.
+ Đoạn 3: còn lại
- GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải
- Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì? ( Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười. Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. Tiếng cười rất cần cho cuộc sống.)
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn.
- GV cho HS thi đọc phân vai
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố dặn dò: (5)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TuÇn 33 So¹n: 5/5/2008 D¹y: Thø hai ngµy 12 th¸ng 5 n¨m 2008 ĐẠO ĐỨC (§33) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (§· so¹n gép tiÕt 32) TẬP ĐỌC(§65) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa các từ của bài, hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động :Hát vui 2/ Kiểm tra : (5’) - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - HS1: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - HS2: Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? - GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. a/ Luyện đọc: HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt. + Đoạn 1: Từ đầu đến ta trọng thưởng. + Đoạn 2: Tiêùp theo đến đứt giải rút ạ. + Đoạn 3: còn lại - GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải - Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi: + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? ( Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười. Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. Tiếng cười rất cần cho cuộc sống.) c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn. - GV cho HS thi đọc phân vai - Cho HS ø thi đọc. - Nhận xét cho điểm. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN (§161) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ( TIẾP THEO) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: Phép nhân và phép chia phân số. II/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về phép nhân và phép chia phân số. - GV ghi tựa bài lên bảng. Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. - GV có thể yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Nhắc các em khi thực hiện các phép tính phân sốkết quả phải được rút gọn đến phân số tối giản. Bài tập 2: GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV gọi HS sữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x. - GV nhận xét cho điểm. - Bài tập 3:GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay từ khi thực hiện phép tính, sau đó yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra. Bài tập 4: Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm BT a. - GV hướng dẫn HS làm BT b: + Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào? - GV vẽ minh hoạ: Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là: (lần) Vậy tờ giấy được chia như sau: - GV yêu cầu HS chọn một trong cách vừa tìm được để trình bày vào vở. - GV gọi HS đọc tiếp phần c của BT - HS tự làm BT vào vở. c/ Chiều rộng của tờ giấy HCN là: - GV kiểm tra vở HS, sau đó nhận xét cho điểm. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. LỊCH SỬ : (§33) TỔNG KẾT I/ Mục tiêu: HS t×m hiĨu mét sè sù kiƯn, nh©n vËt lÞch sø tiªu biĨu tõ buỉi ®Çu dùng níc ®Õn buỉi ®Çu thêi NguyƠn. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên VN, hành chính, kinh tế VN. - Phiếu bài tập. III/ Các hoạt động dạy và học : 1/ Khởi động : Hát vui 2/ Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài: GV ghi bảng. HOẠT ĐỘNG 1: * Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. H? Nªu nh÷ng phong tục tập quán riêng của đất nước thời Văn Lang, Âu Lạc? H? Nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử chiến thắng bạch đằng do Ngô Quyền lãnh đạo? H? Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nµo? H? Đinh Bộ Lĩnh đã có công lao gì? H? Người quyết định đổi tên nước ta thành Đại Việt ai? H? Hãy nêu những việc làm chứng tỏ Nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước? H? Nêu những chính sách về kinh và văn hoá giáo dục của vua Quang Trung? *Từ hiểu biết của mình, em hãy lập bảng thống kê các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu? 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét nội dung bài. - Chuẩn bị bài tiết sau. So¹n: 6/5/2008 D¹y: Thø ba ngµy 13 th¸ng 5 n¨m 2008 TOÁN (§162) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ( TIẾP THEO) I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về : Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn. II/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi đôïng: Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’) - GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm các BT. - GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc BT, sau đó hỏi: + Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào? + Khi muốn chia một hiệu cho một số thì ta có thể làm như thế nào? - GV yêu cầu HS áp dụng các tính chất trên để làm bài vào vở. - gọi 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần. - HS và GV nhận xét. Bài tập 2: GV viết lên bảng phần a, sau đó yêu cầu HS nêu cách làm. - GV yêu cầu HS nhận xét các cách làm của bạn đưa ra cách nào thuận tiện nhất. - GV kết luậncách thuận tiện nhất là: + Rút gọn 3 với 3. + Rút gọn 4 với 4. Ta có: - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại vào vở. - GV chữa bài và cho điểm HS Bài tập 3: HS đọc đề bài toán - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi chúng ta phải tính được gì? - GV gọi HS làm bài vào vở và kết hợp 1HS lên bảng làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. Bài tập 4 : GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm. - GV nhận xét cách làm của HS 4 Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - GV cho HS bài tập về làm thêm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (§65) Mở rộng vốn từ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt. - Biết một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. II/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dungcâc BT 1, 2, 3. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.. - Cho HS đọc bài tập 1. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 cho HS làm tương tự như BT1. - Lời giải đúng: Những từ trong đólạc có nghĩa là “ vui, mừng” là lạc quan, lạc thú. Những từ trong đó lạc có nghĩa là “ rớt lại”, “ sai” là lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài - HS trình bày . - GV nhận xét chốt ý đúng: + Những từ trong đó quan có nghĩa là “ quan lại” là quan quân. + Những từ trong đó quan có nghĩa là “ nhìn, xem” là: lạc quan. + Những từ trong đó quan có nghĩa là “ liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm. - Bài tập 4: HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: tiến hành như BT 1 a/ Câu tục ngữ “ Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buòn phiền, nản chí. b/ Câu tục ngữ “ Kiến tha lâu cũng đầy tổ” khuyên con người luôn kiên trì, nhẫn nãi nhất định sẽ thành công. - GV nhận xét và khen. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - HS về học thuộc những câu tục ngữ đã học. ĐỊA LÍ (§33) ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Chỉ được trên bảng đồ 7 vùng địa lí đã học( Hoàng Liên Sơn đến vùng biển, đảo, hải đảo). So sánh hệ thống hoá về kiến thức thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của 7vùng địa lí. Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên VN, hành chính, kinh tế VN. Hai bảng hệ thống bằng tờ rô ki Phiếu bài tập. III/ Các hoạt động dạy và học : 1/ Khởi động : Hát vui 2/ Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài: GV ghi tựạ bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 1: Điền và chỉ các khu vực, các địa danh trên bản đồ * Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. Bước 1: GV cho HS điền các nội dung câu hỏi 1 vào bản đồ khung. GV đi quan sát xem HS làm việc. Bước 2: Gọi HS lên bảng chỉ các địa danh. - GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: Nêu đặc điểm tiêu biểu của một số thành phố. Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm. GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống. Tên thành phố Những đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ - GV đánh giá kết luận. .4/ Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học Kể chuyện (§33) KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mìnhmột câu chuyên, đoạn chuyên đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Trao đổi đư ... ù thức bảo vệ môi trường cho HS, Bài tập 2: Cách thực hiện như BT1 GV nhận xét khen những HS tìm đúgn trạng ngữ chỉ mục đích điền vào chỗ trống VD: - Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương. Để cô vui lòng, chúng em Để có sức khoẻ, em phải Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu BT GV giao việc Cho HS làm bài. GV dán tờ giấy đã ghi sẵn 2 đoạn a,b lên bảng lớp. HS trình bày GV nhận xét, chốt lại ý đúng: a/ Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng b/ Để tìm kiểm thức ăn, chúng dùng cací mùivà mồm dặc biệt đó dũi đất. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết 3 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích. Kü thuËt (33) L¾p ghÐp m« h×nh tù chän (Đã soạn gộp tiết trước) CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết) (§33) PHÂN BIỆT: tr/ ch , iêu / iu I/ Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơNgắm trăng, không đề. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn:tr/ ch, iêu/ iu. II/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Bài mới : (30’) * Giới thiệu bài: GV viết tựa bài lên bảng. - GV đọc mẫu. - 1 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ, lớp lắng nghe. - GV gọi HS nhắc lại nội dung của 2 bài thơ. - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: hững hờ, tung bay, xách bương. - HS nhớ viết vào vở - GV đọc lại HS soát lỗi . - HS trao đổi chéo vở nhau KT lỗi. - GV chấm điểm một số vở. - Nhận xét chung. LUYỆN TẬP. - GV yêu cầu HS đọc BT 2b. - GV giao việc - Cho HS làm bài - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét+ Chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc . - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS - HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét chốt lại bài đúng. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã học. - Chuẩn bị bài sau. MĨ THUẬT(§33) VẼ TRANH : ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ So¹n: 9/5/2008 D¹y: Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 5 n¨m 2008 TOÁN(§165) ÔN TẬP ĐẠI LƯỢNG ( tt) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: + Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. + Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian. + Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’) GV nêu đề toán và gọi HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài va øtự làm bài. GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán GV viết lên bảng 3 phép đổi sau: 420 giây = . Phút. 3 phút 25 giây = ..giây thế kỉ = .năm - GV gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vởcác phần còn lại. GV nhận xét cho điểm. Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh. GV gọi HS sửa bài. Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp: + Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút? + Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu? GV nhận xét và chấm điểm vở HS. Bài 5: GV yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh. - GV kiểm tra vở HS , sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4/ Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC (§66) CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/Mục tiêu: - Sau bài học sinh biết: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 132, 133 SGK. Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát vui 2 / Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đò mối quan hệ giữa bò và cỏ. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp. GV hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang 132 SGK thông qua các câu hỏi: Thức ăn của bò là gì? ( cỏ). Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?( cỏ là thức ăn của bò) Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? ( chất khoáng) Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?( Phân bò là thức ăn của cỏ.) Bước 2: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày * Kết luận: Phân bo ø Cỏ Bò HOẠT ĐỘNG 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK. + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. + Chỉ và nối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó. - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với các bạn theo gợi ý trên. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 2:Hoạt động că lớp. - GV gọi một số HS trả lời một số câu hỏi đã gợi ý trên. - GV giảng: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK: có thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng. Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. + GV hỏi: Nêu các số ví dụ khác về chuỗi thức ăn? + Chuỗi thức ăn là gì? * Kết luận: - Những mối quan hệ về htức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. - Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Câc chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật . Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 3/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Về xem lại chương thưc vật và động vật để chuẩn bị ôn tập. TẬP LÀM VĂN : (§66) ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Mục tiêu: -Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền. -Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền. II/ Đồ dùng dạy học: -VBT Tiếng Việt 4, thư chuyển tiền. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Bài mới: (30’) *Giơiù thiệu bài: Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. *Hướng dẫn học sinh điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền. Bài tập 1: -HS đọc yêu câu của bài . -GV lưu ý các em tình huống các bài tập: giúp mẹ điền nhưng điều cần thiết vao mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. -GV giải nghĩa những chữ viết tắt những từ khó hiểu trong mẫu thư. -HS nói tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền. -Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư . -Một học sinh giỏi đóng vai em học sinh giúp mẹ viết vào mẫu thư chuyển tiền cho bà và nói trước lớp . -Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền trong VBT. -Mộït số học sinh đọc trước lớp. -Cả lớp và gv nhận xét. Bài tập 2: -Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Một, hai hs trong vai người nhận tiền là bà nói trước lớp: bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? -GV hướng dẫn để học sinh biết: người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền . -HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. -Từng em đọc nội dung thư của mình. -Cả lớp và GV nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò: (5’) -Gv nhận xét tiết học. -Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền. ThĨ dơc: (66) m«n thĨ thao tù chän - nh¶y d©y I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh. ¤n néi dung m«n tù chän. Yªu cÇu häc sinh biÕt c¸ch tham gia kiĨm tra, thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.. II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn * §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng ®ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn. * Ph¬ng tiƯn: 1 cßi, kỴ s©n, v¹ch, chuÇn cÇu. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung ph¬ng ph¸p lªn líp PhÇn më ®Çu: 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu tiÕt häc. 2.Khëi ®éng. GiËm ch©n, vç tay, ®Õm to theo nhÞp. Xoay c¸c khíp. ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi. x x x x x x 3 x x x x x x 2 x x x x x x 1 ·CS D GV C¸n sù tËp trung líp, b¸o c¸o. Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn PhÇn c¬ b¶n: 1.¤n dung kiĨm tra: T©ng cÇu b»ng ®ïi. 2. Chia nhãm thùc hiƯn. GV nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn t©ng cÇu. GV gäi 1-2 HS lªn nh¨c vµ thùc hiĐn l¹i kÜ thuËt t©ng cÇu. GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt. GV ttỉ chøc cho HS thùc hiƯn, xen kÏ GV sưa si cho HS. GV chia tỉ tËp luyƯn. Nhãm nä c¸ch nhãm kia 2-3m, nhêi nä c¸ch ngêi kia 2m. GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS, nh¾c nhë HS thùc hiƯn cho chÝnh x¸c. PhÇn kÕt thĩc: 1.Th¶ láng: Mĩa 1 bµi vµ h¸t. 2.Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµ× vµ GV c«ng bè kÕt qu¶ giê kiĨm tra. 3.DỈn dß: ¤n t©ng cÇu. Tõ hµng ngang ®i + vç tay thµnh vßng trßn. Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn vµ cho häc sinh xuèng líp. Sinh ho¹t líp I). Líp trëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ: II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph¬ng ph¸p tuÇn tíi. 1. §¹o ®øc: ¦u ®iĨm: Nhỵc ®iĨm: 2.Häc tËp: ¦u ®iĨm: Nhỵc ®iĨm: 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c . 4. Ph¬ng híng tuÇn tíi: PhÇn ký duyƯt cđa Ban gi¸m hiƯu Ngµy th¸ng n¨m 2008
Tài liệu đính kèm: