1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu của bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
Tìm hiểu bài
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3.
- Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé.
4. Củng cố
+ Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
Tuần 33 Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010 Sáng Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp theo) (Trần Đức Tiến) i. Mục tiêu - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện. - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn văn cần luyện đọc. - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu của bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Cả lớp hát. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Cả triều đình háo hức... trọng thưởng + HS2: Cậu bé ấp úng...đứt dải rút ạ. + HS3: Triều đình được...nguy cơ tàn lụi. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối đoạn - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh cậu: nhà vua + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Những chuyện ấy buồn cười vì vua + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. - Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta. - Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng - Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Ghi ý chính của bài lên bảng. Nội dung: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - 2 lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (như ở phần luyện đọc) - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. - 5 HS đọc phân vai. 4. Củng cố + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau. ******************************************************************** Chiều Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) i. Mục tiêu Giúp HS ôn tập về : - Thực hiện phép nhân , phép chia phân số . - Tìm thành phần chưa biết của phép tính . - Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS . II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ, SGK - HS : Bảng con, vở toán . III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài tập 2( T167) - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu của bài. b. Hướng dẫn HS ôn tập : Bài 1 - GVgọi HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài - GV YC HS nêu cách tính ... Bài 2 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS tự làm bài . - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình . Bài 3 - GV cho HS đọc đề nêu yêu cầu - GV HS cho HS làm bài - GV nhận xét . Bài 4 a) - Gọi HS đọc đề nêu cách làm . - Cho HS làm bài . - Chữa bài . 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát. - HS chữa bài . - HS nhận xét . - 1 HS nêu. - HS làm vào vở bài tập . - HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . - 3HS làm bảng . - HS lớp làm vở Đáp án: ; ; - HS theo dõi phần HD của GV, sau đó làm vở, đổi vở kiểm tra kết quả . - 1 HS làm bảng ; cả lớp làm vở Bài giải : Chu vi tờ giấy là : Diện tích tờ giấy là : (m2) Diện tích 1 ô vuông là: (m2) Số ô vuông cắt là : (ô) Chiều rộng tờ giấy HCN là: (m) ********************************************** Chính tả Nhớ - viết: Ngắm trăng, không đề i. Mục tiêu - Nhớ - viết chính xác, đẹp hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc iêu/iu. II. Chuẩn bị - GV : Phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 2a - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu của bài. - Cả lớp hát. - 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiết sau: vì sao, năm sau, sứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự b. Hướng dẫn viết chính tả Trao đổi về nội dung bài viết - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ. + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ? + Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì? + Qua bài thơ, em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào. + Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết. - Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương Nhớ - viết chính tả - HS nhớ lại 2 bài thơ và viết chính tả. Soát lỗi, thu, chấm bài. c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ. - Gọi 1 nhóm dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. - Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở. Bài 3a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng. + Thế nào là từ láy? + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. + Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào? + Từ láy bài tập thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào giấy. - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng. - Dán phiếu, đọc, bổ sung các từ láy. * Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa, trùng trình, trùng trục, trùng triềng * Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chênh chếch, chống chếnh, chói chang, chong chóng, chùng chình 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. ***************************************************** Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên i. Mục tiêu - Hiểu được mối quan hệ giũa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên, mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Chuẩn bị - GV : Hình minh hoạ tranh 130, 131 - SGK . - HS : SGK, vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu của bài. b. Phát triển bài: - Cả lớp hát. - 2 HS lên bảng. - HS nhận xét. Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. - Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi + Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ? - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận trả lời câu hỏi. + Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ “thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời. Nhờ có ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các-bô-níc, nước, các chất hoà tan trong đất. + Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các-bô-níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ. - Gọi HS lên trình bày - HS khác bổ sung - GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng - HS quan sát lắng nghe. - GV kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. + Thức ăn của châu chấu là gì ? - HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu biết của mình trả lời câu hỏi. + ...là lá ngô, lá cỏ, lá lúa,... + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? + Cây ngô là thức ăn của châu chấu. + Thức ăn của ếch là gì ? + Thức ăn của ếch là châu chấu. + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? + Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + Châu chấu là thức ăn của ếch. + Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch. - GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng Cây ngô Châu chấu ếch Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi qua cuộc thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. - Gọi các nhóm lên trình bày Cỏ Cá Người lá rau sâu chim sâu lá cây sâu gà Cỏ hươu hổ Cỏ thỏ cáo hổ 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010. Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp ... c thầm để thuộc bài tại lớp . - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích . - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ: - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài . Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - Phát phiếu cho 2 nhóm HS . Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích. - 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK . - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Dán phiếu, đọc, chữa bài . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản. b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng ! c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, ... Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 . a) Để lấy nước tưới cho vùng đất, ... b) Để trở thành những người có ích cho xã hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp / . c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải ... Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài . - Yêu cầu HS làm bài theo cặp . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài . - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét. 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng . - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì ? Để mài cho răng cùn đi. b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cái.... 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. *********************************************** Thể dục Môn thể thao tự chọn i. Mục tiêu - Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, yêu cầu nâng cao thành tích. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn . - Phương tiện : 2 còi , dây nhảy dụng cụ để học môn tự chọn ... III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần mở đầu : ( 5-7 phút ) - Tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . B. Phần cơ bản : ( 18-22 phút) a) Môn tự chọn: Đá cầu: * Ôn tâng cầu bằng đùi. - GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia tổ tập luyện. - GV kiểm tra uốn nắn cho HS. * Thi tâng cầu bằng đùi: - GV cho HS thi thử 2 - 3 lần để HS nắm vững cách thi và chuẩn bị cho cuộc thi. * Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 - 3 người. - GV nhắc lại cách tập, làm mẫu, giải thích sau đó cho HS tập. b) Nhảy dây tập thể * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - GV tổ chức thi nhảy cá nhân xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất. Hình thức thi đua: 1) Bằng cách đếm số lần nhảy liên tục. 2) Theo thời gian quy định. C. Phần kết thúc ( 5- 7 phút) - Hệ thống bài . - GV đánh giá nhận xét nội dung bài. - GV giao bài về nhà . - HS tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . x x x x x x x x ( X ) - HS khởi động. - Chạy trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc . - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - HS tập luyện theo tổ theo đội hình hàng ngang. - HS chơi, thi thử. - HS tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang quay mặt vào nhau từng đôi một. - Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. - HS thi nhảy dây cá nhân - HS nhắc lại nội dung bài . - Đi thường theo 2- 4 hàng dọc và hát. - HS tập 1 số động tác hồi tĩnh . - Ôn bài thể dục phát triển chung. ******************************************************************** Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo ) i. Mục tiêu Giúp HS ôn tập về : - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian . - Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian thực hiện được các phép tính với số đo thời gian . - Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian . II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ , vở toán . - HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài tập 4 và 5 ( T171) - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu của bài. b. Hướng dẫn HS ôn tập : Bài 1 - GVcho HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài - GV nhận xét cho điểm . Bài 2 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS tự làm bài . - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình . Bài 3 - GVcho HS đọc đề nêu yêu cầu - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh . - GV chữa bài nhận xét . Bài 4 - Gọi HS đọc đề nêu cách làm . - Cho HS làm bài . - Chữa bài . Bài 5 - Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu . - Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh . - YC HS đổi vở kiểm tra kết quả . 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau - Cả lớp hát. - HS chữa bài . - HS nhận xét . - HS làm vào vở bài tập . - HS nối tiếp nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . - HS làm bài thống nhất kết quả . VD: 5 giờ = 60 phút ; 420 giây = 7 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút ..... - 2HS làm bảng ; HS lớp làm vở . VD : 5 giờ 20 phút > 300 phút 320 phút 495 giây = 8 phút 15 giây 495 giây ....... - 1HS làm bảng ; HS lớp làm vở . Bài giải Thời gian Hà ăn sáng là : 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là : 11 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ - HS làm bảng ; HS lớp làm vở Bài giải 600 giây = 10 phút ; 20 phút 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho . ******************************************** Tập làm văn Điền vào giấy giờ in sẵn i. Mục tiêu - HS hiểu được được các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền. - Biết điền đúng nội dung cần thiết vào thư chuyển tiền . - GD HS tính khoa học và biết ứng dụng kiến thức học trong thực tế. II. Chuẩn bị - GV : Mẫu thư chuyển tiền phô tô cho từng HS. - HS : Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào? + Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền. - Cả lớp hát. + Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng + Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có việc xảy ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra.. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Treo tờ Thư chuyển tiền đã phô tô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền: - Quan sát, lắng nghe. - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai? + Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em. - Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó. - Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. - Căn cước: chứng minh thư nhân dân Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau: . Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm. . Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em). . Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số. . Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy. . Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. . Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền. . Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy đủ các nội dung sau: . Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên. . Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết. -1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. - Gọi HS đọc thư của mình. - 3 - 5 HS đọc thư của mình. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. - Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau: . Số chứng minh thư của mình. . Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. . Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không. . Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, đọc bài làm của mình - GV nhận xét. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. ********************************************** Sinh hoạt Kiểm điểm hoạt động trong tuần I. mục tiêu - HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp. - Đề ra phương hướng tuần 34. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. II. chuẩn bị - GV: Phương hướng tuần 34 - HS : Báo cáo các hoạt động trong tuần III. các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Đánh giá các hoạt động trong tuần 3. GV tổng kết nhắc nhở * Ưu điểm - Hầu hết các em thực hiện nề nếp tốt - Trang phục gọn gàng * Nhược điểm - Vẫn còn hiện tượng HS vi phạm nội quy của lớp, của trường. * Tuyên dương - GV tuyên dương các em đạt kết quả tốt trong tuần. * Nhắc nhở - GV nhắc nhở các em còn mắc lỗi trong tuần. 4. Phương hướng tuần 34 - Khắc phục các khuyết điểm. - Tiếp tục duy trì nề nếp tốt. - Tiếp tục thi đua chào mừng ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - Tập trung ôn tập cuối năm để thi cuối học kì II. - Đẩy mạnh phong trào rèn chữ đẹp và phát âm chuẩn. - Nêu cao ý thức giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. 5. Sinh hoạt văn nghệ - Cả lớp hát a. Tổ trưởng báo cáo các mặt: + Vệ sinh; Học bài và làm bài tập trước khi tới lớp; Nói chuyện; Khăn quàng; 3 không; Đi học muộn; Điểm giỏi; Điểm kém,... b. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần - Hát bài hát HS yêu thích
Tài liệu đính kèm: