Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6-9 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6-9 - Hoàng Văn Hiệp

+ Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì?

+ Nêu TD của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ?

- NX và đánh giá

- GT bài: Ghi đầu bài

a) HĐ1: Làm việc cả lớp

+ Mục tiêu: Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên và một số cao nguyên trên bản đồ TNVN.

- GV treo bản đồ TNVN. Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầngcao, thấp khác nhau.

- GV treo lược đồ.

- Chỉ lược đồ đọc tên các CN theo thứ tự từ Bắc xuống Nam?

- Dựa vào bảng số liệu sắp xếp các CN theo thứ tự từ thấp đến cao?

* Lưu ý: Độ cao của các CN ở bảng số liệu T83 - SGK là độ cao TB do vậy không mâu thuẫn với việc thể hiện màu sắc của các CN đó trên lược đồ H1

? Tại sao người ta lại nói Tây Nguyên là sứ sở của các CN xếp tầng? (Vì các CN được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao.)

b) HĐ2: Làm việc theo nhóm

+ Mục tiêu: Biết đặc điểm của nột số cao nguyên ở Tây Nguyên

- GVphát phiếu giao việc

+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?

+ Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên?

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo

- NX, bổ sung cho HS

+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao: Đắk lắk, Kon tum, Plây cu, Di Linh và Lâm Viên

+ Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên .

+ Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt của các cao nguyên tương đối bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng, trước đây toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới, nay thực vật chủ yếu là các loại cỏ.

+ CN Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt tương đối bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ ba- dan dày, tuy không phì nhiêu bằng cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa ngay cả trong những tháng hạn nhất nên CN lúc nào cũng có màu xanh.

+ CN Lâm Viên là cao nguyên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông, suối có nhiều thác ghềnh.

 GV kết luận: Mỗi CN ở Tây Nguyên có một đặc điểm riêng nhìn chung bề mặt của

các CN tương đối bằng phẳng. Riêng CN

Lâm Viên có địa hình phức tạp hơn.

c) HĐ3: Làm việc cá nhân

+ Mục tiêu: Biết đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên.

- GV giao việc, dán câu hỏi lên bảng

? Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?(Mùa khô vào tháng: 1,2,3,4,11,12. Mùa mưa vào tháng: 5,6,7,8,9,10)

?Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào? (.có 2 mùa : Mùa mưa và mùa khô)

? Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?

(Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài .màn nước trắng xoá. Mùa khô: Trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở)

- Cho HS TL – Nx và bổ sung

- GV kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt .

+ Hôm nay học bài gì ?

+ Kể tên các CN ở Tây Nguyên ?

+ Khí hậu ở TN có mấy mùa ? Nêu đặc điểm từng mùa?

- BTVN: - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi trong SGK.

- CB bài: Một số DT ở Tây Nguyên

 

doc 99 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6-9 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Phép cộng
I. Mục tiêu 
 - Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 * Bài 2 (dòng 2); bài 4.
II) Đồ dùng dạy học.
 Bảng phụ
III. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
 1. GTB
 2. Củng cố cách thực hiện phép cộng: 
3. Thực hành: 
Bài 1
 Bài 2
Bài 3
Bài 4*
5. Củng cố: 
(2’)
- Gọi HS chữa bài 3/37
- NX và chữa bài
- GTB – Ghi bảng
a) 48 352 + 21 026 = ?
- GV ghi bảng: 48 352 + 21 026 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- NX về cách đặt tính và kq tính 
22 183
+
18 501
40 684
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính:
- GV nhắc lại: 
+ Đặt tính: Viết 48 352 rồi viết 21 026 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị , hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn.
+ Thực hiện tính cộng theo thứ tự từ phải sang trái: 2 cộng 6 bằng 8, viết 8
 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 
 3 cộng 0 bằng 3, viết 3 
 8 cộng 1 bằng 9, viết 9
 4 cộng 2 bằng 6, viết 6
b) 367 859 + 541 728 = ?
- Tương tự cho HS lên bảng thực hiện và nêu lại cách thực hiện
- NX và củng cố lại cho HS nắm rõ
? Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào?(Đặt tính viết SH nọ dưới SH kia sao cho các CS ở cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết "+" vào giữa 2 số và kẻ gạch ngang. 
- Tính : Công theo thứ tự từ phải-> trái)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD và cho HS làm bài vào vở 
- Gọi một số HS lên bảng làm bài
- NX và chữa bài
a)
4 682
 +
2 305
6 987
b) 
2 968
 +
6 524
9 492
- Các phép tính còn lại làm tương tự
- Nêu yêu cầu?
- HD và cho HS làm bài
- Cho HS tự đổi vở và kiểm tra chéo cho nhau
a)
4 685
 6 094*
57 696
+
 +
+
2 347
 8 566
 814
7 032
14 660
58 510
b) 186 954 514 625 * 793 575
 + + +
 247 436 82 398 6 425
 434 390 597 023 800 000
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- PT đề, nêu K/H giải.
 Tóm tắt. 
Cây lấy gỗ: 325 164 cây
 ? cây
Cây ăn quả: 60 830 cây 
 - Cho HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm bài
- NX và chữa bài:
Bài giải.
 Số cây huyện đó trồng được là: 
 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) 
 Đ/ S: 385 994 cây
- GV nêu yêu cầu và cho HS nhắc lại cách tìm SBT chưa biết 
- Cho HS làm bài và chữa bài:
a/ x – 363 = 975
 x = 975 + 363
 x = 1 338 
b/ Tương tự
? Hôm nay học bài gì? 
? Nêu cách TH phép cộng? 
- NX giờ học. BTVN: Làm bài tập vở bài tập. 
- 1 HS chữa bài
- Nghe
- HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng, 
- Nêu cách TH
- Nghe
- 1 HS làm
- Nghe
- Nêu
- HS làm vào vở, 4 HS lên bảng.
- Nêu
- Làm bài
- Đọc
- Làm bài
- NX 
- Nêu
- Làm bài và chữa bài
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
I) Mục tiêu:
 Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thưc - Tự trọng; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo 2 nhóm nghĩa và đặt được câu với một từ trong nhóm.
 + TCTV: Cho HS hiểu một số từ ngữ thuộc chủ điểm trên.
II) Đồ dùng: - Phiếu to để HS làm bài tập 1,2,3
 - Bút dạ xanh, đỏ 3 tờ phiếu to viết BT3,4
III) Hướng dẫn dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
 1. GTB
 2. HDHS làm bài tập
Bài1
Bài2
[
Bài 3
Bài4 
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- 2HS lên bảng viết 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng
- NX và chữa bài - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Cho HS nêu yêu cầu - đọc cả mẫu 
- yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- NX và chữa bài – KL lời giải đúng:
+ Thứ tự các từ cần điền là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
+ TCTV: Cho HS đọc lại bài sau khi đã hoàn chỉnh.
- Gọi HS nêu y/c
- Yêu cầu HS HĐ nhóm và hoàn thành bài tập vào phiếu
- YC đại diện trình bày trước lớp
- NX và chữa bài: 
+ Kết quả nghĩa ứng với các từ: trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS từ ngữ nào chưa hiểu xem từ điển 
- Cho HS làm bài và nêu kq 
- NX và chữa bài
a. Trung có nghĩa " ở giữa" là: Trung thu, trung bình, trung tâm.
b. Trung có nghĩa là "một lòng một dạ " là: Trung thành, trung nghĩa,trung thực, trung hậu, trung kiên 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
 - HD và cho HS tự đặt câu và viết ra giấy nháp 
Sau đó yêu cầu HS đọc câu của mình trước lớp 
- Cùng HS nhận xét và bổ sung sửa sai cho HS
VD: Bạn Lương là học sinh trung bình của lớp.
 Thiếu nhi ai cũng thích tết Trung thu. 
- NX giờ học.
- BTVN: Làm bài tập trong vở bài tập
- Thực hiện
- Nghe
-1 HS nêu 
- Làm bài tập vào vở 
- 1HS làm BT vào phiếu 
- Trình bày kết quả, NX 
- 1 HS nêu 
- Làm bài tập vào PHT 
- ĐD trình bày
- NX, bổ sung 
- 1 HS nêu 
- Làm bài tập, 2 HS lên bảng 
- NX sửa sai
- Nêu 
- Làm bài 
- Nghe 
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết3 : Tập làm văn
Trả bài văn viết thư
I/ Mục tiêu: 
 Rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cụ rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chinh tả.); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II/ Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết các đề bài TLV 
III/ Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
B. Bài mới
 (33’)
 1. GTB
 2. Trả bài
3. Hướng dẫn HS chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- Không kiểm tra
- GTB – Ghi bảng
- Trả bài cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại bài của mình
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- GV viết đề kiểm tra lên bảng.
- NX về kết quả làm bài:
 + Những ưu điểm chính: HS xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư. 
 + Những thiếu xót, hạn chế: lỗi dùng từ đặt câu, bố cục bài văn chưa hoàn chỉnh, chữ viết còn xấu, sai lỗi chính tả.
- HD từng HS sửa lỗi.
- Theo dõi và nhắc nhở HS đọc và sửa lỗi
- HD HS sửa lỗi chung- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó cho Hs lên bảng chữa bài
- Gọi HS bổ sung nhận xét
- HD học tâp những đoạn thư, lá thư hay
- GV đọc vài đoạn, lá thư hay
- HS thảo luận, trao đổi – GV hướng dẫn: Tìm ra cái hay của đoạn, lá thư trên
- NX- Kết thúc giờ học.
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở BT.
- Nghe
- Nhận bài
- Đọc
- Nghe
- Đọc bài và sửa lỗi
- Nghe
- Thảo luận
- Nghe
Tiết 4: Địa lí
Tây Nguyên
I) Mục tiêu 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
 + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như Kon Tum, Đắk Lắk, Di Linh, Lâm Viên.
 + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa
 - Chỉ được cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đắk Lắk, Di Linh, Lâm Viên.
II) Đồ dùng: - Bản đồ địa lí TNVN
 - Hình 1(T82), phiếu HT
III) Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB
2.Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: (15’)
b.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô:
(
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
+ Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì?
+ Nêu TD của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ?
- NX và đánh giá
- GT bài: Ghi đầu bài
a) HĐ1: Làm việc cả lớp
+ Mục tiêu: Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên và một số cao nguyên trên bản đồ TNVN.
- GV treo bản đồ TNVN. Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầngcao, thấp khác nhau.
- GV treo lược đồ.
- Chỉ lược đồ đọc tên các CN theo thứ tự từ Bắc xuống Nam?
- Dựa vào bảng số liệu sắp xếp các CN theo thứ tự từ thấp đến cao?
* Lưu ý: Độ cao của các CN ở bảng số liệu T83 - SGK là độ cao TB do vậy không mâu thuẫn với việc thể hiện màu sắc của các CN đó trên lược đồ H1 
? Tại sao người ta lại nói Tây Nguyên là sứ sở của các CN xếp tầng? (Vì các CN được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao....)
b) HĐ2: Làm việc theo nhóm
+ Mục tiêu: Biết đặc điểm của nột số cao nguyên ở Tây Nguyên
- GVphát phiếu giao việc 
+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
+ Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên?
- yêu cầu đại diện nhóm báo cáo
- NX, bổ sung cho HS 
+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao: Đắk lắk, Kon tum, Plây cu, Di Linh và Lâm Viên
+ Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên .
+ Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt của các cao nguyên tương đối bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng, trước đây toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới, nay thực vật chủ yếu là các loại cỏ.
+ CN Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt tương đối bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ ba- dan dày, tuy không phì nhiêu bằng cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa ngay cả trong những tháng hạn nhất nên CN lúc nào cũng có màu xanh.
+ CN Lâm Viên là cao nguyên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông, suối có nhiều thác ghềnh.
 GV kết luận: Mỗi CN ở Tây Nguyên có một đặc điểm riêng nhìn chung bề mặt của
các CN tương đối bằng phẳng. Riêng CN 
Lâm Viên có địa hình phức tạp hơn.
c) HĐ3: Làm việc cá nhân 
+ Mục tiêu: Biết đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên.
- GV giao việc, dán câu hỏi lên bảng
? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?(Mùa khô vào tháng: 1,2,3,4,11,12. Mùa mưa vào tháng: 5,6,7,8,9,10)
?Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào? (...có 2 mùa : Mùa mưa và mùa khô)
? Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?
(Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài .....màn nước trắng xoá. Mùa khô: Trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở)
- Cho HS TL – Nx và bổ sung
- GV kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt .... 
+ Hôm nay học bài gì ?
+ Kể tên các CN ở Tây Nguyên ?
+ Khí hậu ở TN có mấy mùa ? Nêu đặc điểm từng mùa?
- BTVN: - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi trong SGK. 
- CB bài: Một số DT ở Tây Nguyên 
- 2 HS TL
- NX
- Nghe
- Nghe, Q/s 
- 2 HS chỉ vị trí 
- Thảo luận cặp.
- TL
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo, NX bổ xung.
- Nghe
- Quan sát, PT bảng số liệu, đọc ND trong SGK - 
TLCH
- Nghe
- TL
- Nghe
Buổi chiều Tiết 1: Lyện toán
 - Cho HS ôn luyện biểu đồ
 - Ôn về cách đọc số
Tiết 2: An toàn giao thông
Tiết 3: Mĩ thuật
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Phép trừ
I) Mục tiêu 
 - Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặ ...  Mục tiêu:
 Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB
2. HD HS Làm bài tập
 Bài tập 1: Đọc trích đoạn
Bài tập 2: Kể lại câu chuyện 
3. Củng cố:(2’)
- Kể chuyện: ở vương quốc tương lai
- Nx, đánh giá
Đọc trích đoạn
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi HS đọc đoạn kịch Yết Kiêu
- GV ?
? Cảnh 1 có những nân vật nào? ( Người cha và Yết Kiêu)
? Cảnh 2 có những nhân vật nào? ( Nhà vua và Yết Kiêu)
? Yết Kiêu là người như thế nào? ( Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc)
? Cha Yết Kiêu là người như thế nào? ( Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật... đi đánh giặc)
? Sự việc diễn ra theo trình tự nào? ( Theo trình tự thời gian...)
- Gọi một HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS đọc các gợi ý a,b
-> 1 hs giỏi kể mẫu 1 đoạn 
- GV hướng dẫn HS KC
- Cho HS thi KC trước lớp
-> Nx, bình chọn bạn kể hay nhất
- Nx giờ học, khen ngợi những hs kể tốt
- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau.
-1 hs kể theo trình tự thời gian
-1 hs kể theo trình tự không gian
- Nghe
- 4 hs đọc phân vai
- HS nối tiếp TLCH
- Nêu
- Đọc
- Hs kể mẫu
- Tạo cặp, kể chuyện trong cặp
- Thi kể ( đại diện cặp )
- Nghe
- Nghe
Tiết 4: Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( tiếp )
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
 - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý 
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng
 - Mô tả sơ lược về đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều kênh rạch
 - Mô tả sơ lược: rừng râm nhiệt đới, rừng khộp.
 - Chỉ trên bả đồ và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí VN
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Khai thác sức nước:
3. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
4. Củng cố:(2’)
- GTB - ghi đầu bài
HĐ1: Làm việc theo nhóm
? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên ? (Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan...)
? Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác... (Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau)
? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? (Chạy tua-bin sản xuất ra điện)
? Các hồ chứa nước có tác dụng gì? (Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường)
? Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-li
HĐ2: Làm việc theo cặp
? Tây Nguyên có các loại rừng nào (Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp)
? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau
? Mô tả 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp.
HĐ3: Làm việc cả lớp
? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
? Gỗ được dùng làm gì?
? Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ?
? Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
? Thế nào là du canh, du cư?
? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
* Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ? - Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng.
- Nxét chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Qsát lược đồ hình 4 TLCH
- Dựa trên lược đồ hình 4 TLCH
- Qsát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK TLCH
- HS tự nêu
- Qsát hình 8,9,10 & chỉ
- Nêu ý kiến
- Thảo luận, nêu ý kiến
- Mô tả
- Nối tiếp TLCH
- Trả lời
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn luyện về cách vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song.
Tiết 2: An toàn giao thông
 Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật,
thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu:
 - Vẽ được hình chữ nhật,hình vuông (bằng thức kẻ và ê ke)
 * Bài 1 (ý b)/54; bài 2 (ý b)/54; bài 1 (ý b)/55; bài 2 (ý b)/55; bài 3/55.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước kẻ và êke
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB
2. Vẽ hcn có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm:
3. Vẽ hình vuông có cạnh 3cm
4. Thực hành:
+ Vẽ HV
Bài 1 
Bài 2 
+ Vẽ HCN
Bài 1
Bài 2
Bài 3*
3. Củng cố:(2’)
- Gọi hs lên bảng chữa bài tập 1/ T.53
- Nx và chữa bài
- GTb – Ghi bảng
- GV nêu bài toán: Vẽ HCN có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm ( ghi bảng)
- Gv hướng dẫn từng thao tác:
+ Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA dài 2cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại c, lấy đoạn thẳng CB dài 2cm
+ Nối A với B ta được hcn ABCD
- Cho HS thực hành trên giấy nháp
- Theo dõi và HD cho HS thực hành.
- Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm
- Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB= 3cm
- Nối A với B ta được hình vuông ABCD
- gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
a,
- Gv HD : + Chiều dài 5cm
 + Chiều rộng 3cm
- Cho HS HĐ cá nhân
b,*
GV vẽ hình lên bảng và HD HS làm 
- Gọi HS nêu cách tính chu vi HCN
- Nhận xét và HD HS tính theo công thức:
 P= (a+b) x 2
- Cho HS thảo luận nhóm bàn làm BT 1b vào nháp
- Gọi đại diện 1 nhóm lên làm bài – Nhóm khác nhận xét
- Nx và chữa bài:
Bài giải:
Chu vi hcn ABCD là
( 5 + 3 ) x 2 = 16(cm)
Đáp số: 16 cm
 a,
gọi HS đọc yêu cầu bài 
- HD tương tự bài 1(a)
Vẽ hcn ABCD
 AB = 4cm
 BC= 3cm
b,*
 Cho HS đọc ND câu b – Quan sát hình vẽ và thực hành đo hai đường chéo của hình và nêu kq
AC = 5cm, BD = 5cm -> AC = BD
- Gọi một HS nêu Y/C
a,
- Gv HD : + Chiều dài 4cm
 + Chiều rộng 4 cm
- Cho HS HĐ cá nhân
b,*
- Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông.
- HD HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài giải
 Chu vi hình vuông đó là
 4x4= 16(cm)
 Diện tích hình vuông đó là
 4x4= 16 (cm2)
 Đáp số: 16 cm, 16cm2
- Gọi 1 HS nêu y/c
- HD HS cách vẽ
- Cho HS lên bảng TH
- Nhận xét
a, Dùng êke, thước thẳng kiểm tra
- Gv nhận xét và chữa bài: 
b, Hai đường chéo của hcn bằng nhau
- Nx chung giờ học
- Thực hành vẽ hcn
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình vuông
- 2 HS 
- Nghe
- Gọi 2HS nêu
- QS
- Hs thực hiện cá nhân
- Quan sát
- 1 HS đọc
- QS
- HS vẽ vào vở
- 2 HS nêu
- TL nhóm
- Thực hiện
- đọc
- Hs thực hành vẽ
- NX – Bổ sung
- Đọc và qs – thực hành đo
- NX – bổ sung
- Nêu
- Quan sát
- HS vẽ vào vở
- Nêu
- Làm bài
- Nêu
- Theo dõi
- Làm bài
- Làm bài
- Chữa bài
-Nhận xét
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập làm văn
 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:
 - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt được mục đích.
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp để đạt được mục đích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. HD Phân tích đề bài
3. Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
3. Củng cố:(2’)
- Kể lại vở kịch: Yết kiêu
- Nhận xét, đánh giá
- GTB - ghi đầu bài
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng
- 3 HS đọc gợi ý 1,2,3
- HD HS xác định đúng trọng tâm của đề:
? Nội dung trao đổi là gì? (Về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu)
? Đối tượng trao đổi là ai? (Anh hoặc chị của em)
? Mục đích trao đổi là để làm gì?( Làm cho anh, chị hiểu rõ... thực hiện nguyện vọng ấy)
? Hình thức trao đổi là gì?( Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em)
- Phát biểu về nguyện vọng
* Thực hành trao đổi theo cặp
- Chia nhóm cho HS TH
- GV theo dõi giúp đỡ.
* Trình bày
- Thi đóng vai
- Bình chọn cặp trao đổi hay nhất (GV đưa ra tiêu chí)
- Nhận xét chung giờ học
- Viết lại bài trao đổi vào vở. Chuẩn bị bài sau
- 2 HS kể
- Nghe
- Đọc đề bài
- Đọc
- TLCH
- HS tự phát biểu
- Tạo nhóm 2
- Thống nhất dàn ý (viết nháp)
- Từng cặp đóng vai
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Khoa học:
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu: 
 Ôn tập các kiến thức về:
 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - Các chất có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - Dinh dưỡng hợp lí
 - Phòng tránh đuối nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. HD ôn tập
a. HĐ 1: Trò chơi: ai nhanh, ai đúng 
b. HĐ 2: Tự đánh giá 
3. Củng cố:(2’)
+ Em phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – ghi bảng
MT: Giúp HS: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
- Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá
- GV phát phiếu và HD HS thảo luận và làm bài
+ Sự TĐC với môi trường: con người lấy từ môi trường ... và còn thải ra môi trường những gì?
+ Nêu các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
+ trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan?
+ kể tên các loại thức ăn trong nhóm chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng?
+ Kể ... chất đạm và vai trò của chúng?
+ Kể ... chất béo ...................... chúng?
+ kể tên nhóm TA.....................chúng?
+ Nêu nguyện nhân và cách phòng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em?
+ NN và cách phòng bệnh béo phì?
+ NN và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?
- Tổ chức cho HS nêu câu TL bằng cách thi đua giữa các tổ có tính điểm và phân thắng thua.
- Gv nhận xét chung và hệ thống nội dung bài
MT: HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
B1: YC HS điền vào bảng theo dõi thức ăn, đồ uống của mình trong tuần để tự đánh giá theo các tiêu chí sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
B2: Trình bày kết quả làm việc 
- GV nhận xét đánh giá và đưa ra lời khuyên ăn uống điều độ, hợp lí.
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp)
- HS TL
- Nghe
- Chia các nhóm
- Thảo luận các câu hỏi
- Trình bày
- Đánh giá kết quả
- HS tự đánh giá
- Trình bày kết quả tự đánh giá
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 + 7+ 8 + 9.doc