Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 7 năm 2009

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 7 năm 2009

I. Mục tiêu:

 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

 *Lng ghÐp gi¸o dơc BVMT theo ph­¬ng thc tÝch hỵp tng b phn : Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.

* Bổ sung: H/s biết vì sao cần phải tiết kệm tiền của. Nhắc nhở bạn b ,anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.

* Giảm tải: không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân. Không Y/cHS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó về một người biết tiết kiệm.

II. Đồ dùng:

 GV+HS:sư dơng sgk; HS thỴ ý kiến.

Dự kiến hoạt động: cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 35 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 7 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7	 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Đạo đức
TiÕt 7: TiÕt kiƯm tiỊn cđa
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 *Lång ghÐp gi¸o dơc BVMT theo ph­¬ng thøc tÝch hỵp tõng bé phËn : Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
* Bổ sung: H/s biết vì sao cần phải tiết kệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè ,anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
* Giảm tải: khơng yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân. Khơng Y/cHS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khĩ về một người biết tiết kiệm. 
II. Đồ dùng: 
 GV+HS:sư dơng sgk; HS thỴ ý kiến.
Dự kiến hoạt động: cá nhân, nhĩm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: 
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ?
- Nêu những vấn đề mà em đã trao đổi ý kiến với cha, mẹ?
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài 
* Hoạt động1: Thảo luận nhóm ( các thông tin trang 11 )
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
-> Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
* Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập 1 SGK 
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu .
- Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình.
-> Kết luận : 
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng.
+ Ý kiến (a), (b) là sai.
* Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 2 (SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-> Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
C. Củng cố – dặn dò
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
*GDBVMT: Cho hs tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- HS trả lời 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- HS tự lựa chọn theo quy ước :
 Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành 
 Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối 
 - Từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -Các nhóm trao đổi thảo luận . 
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Lớp nhận xét, bổ sung .
* Tự liên hệ thực tiễn: sư dơng tiÕt kiƯm quÇn ¸o, s¸ch vë
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tốn
TiÕt 31: LuyƯn tËp
I.Mơc tiªu:
 - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
* Bài tập cần làm: 1,2,3 tr40
II.§å dïng: 
 GV+ HS : sgk- vở nháp
Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KiĨm tra: Phép trừ
GV yêu cầu HS chữa bài về nhà
GV nhận xét
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu:
 2.H­íng dÉn luyƯn tËp:
Bài tập 1:
GV nêu phép cộng 2416 + 5164 , yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng.
Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.
Bài tập 2:
Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ(Cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng, trừ )
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Về nhà làm các bài còn lại.
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ
-1HS làm bài
- HS nhận xét
HS thực hiện
- HS tiến hành thử lại phép tính
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- HS làm bài
HS sửa
- HS nghe
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập đọc
TiÕt 13: Trung thu ®éc lËp
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu ND: Tình Thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK).
II. §å dïng: 
GV+HS: Sư dơng tranh trong sgk. Bảng phụ
Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra : Chị em tôi
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
 B. Dạy bài mới:
a - Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài – khai thác nội dung tranh trong bài Trung thu độc lập .
b - Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : vằng vặc (sáng trong, không một chút gợn)
- Hướng dẫn ngắt hơi đúng câu “ Đêm nay  nghĩ tới ngày mai “ 
- Đọc diễn cảm cả bài.
c –Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : 5 dòng đầu
- Anh chiến sĩ nghĩ đến trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? 
-> Trung thu là Tết thiếu nhi . Vào đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn, phá cỗ . Đứng gác trong đêm trăng trung thu đất nước vừa giành được độc lập , anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em . 
- Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ?
=> Ý đoạn 1 : Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
* Đoạn 2: Từ anh nhìn trăng  vui tươi .
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ?
-> Kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8 năm 1945 , ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mĩ. Từ năm 1975, ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên , đã hơn 50 năm trôi qua.
- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống và khác với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? 
=> Ý đoạn 2: Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp cuả đất nước.
* Đoạn 3: Phần còn lại
- Anh tin chắc Trung thu tương lai như thế nào ?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ?
=> Ý đoạn 3: Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi.
d- Đọc diễn cảm: 
- Nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 2.
 C. Củng cố – Dặn do:ø
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Ở Vương quốc tương lai
- HS đọc và trả lời .
- Quan sát tranh chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ . 
- HS đọc tiÕp nèi từng đoạn (2 lÇn), luyƯn ®äc tõ khã, gi¶i nghÜa tõ.
-HS luyƯn ®äc c©u
*1 HS đọc thành tiếng- cả lớp đọc thầm
- Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên .
-Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập 
- Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới 
-Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
+ Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực : Nhà máy thuỷ điện , những con tàu lớn 
- HS phát biểu .
- Luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc.
- Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em nho ûcủa anh chiến sĩ , mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước .
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Chính tả
TiÕt 7: Gµ Trèng vµ C¸o
I.Mơc tiªu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 - Làm đúng BT2 a/b, hoặc (3) a/b.
II.§å dïng:
Gv:Bài tập 2a viết sẵn trên bảng lớp.
HS: Vở chính tả, vở bài tập T.Việt.
 - Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KiĨm tra:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
+ sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác,
+phe phẩy, thoả thuê, tổ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn
- Nhận xét về chữ viết của HS trên bảng và ở bài chính tả trước.
B.Bµi míi:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn viết chính tả:
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ.
- Hỏi: + Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
d) Cho HS viết, chấm, chữa bài
* Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2
a) – Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.
- Lời giải: vươn lên – tưởng tượng.
C.Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.
 - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân  ... o các nhóm.
- Phân công từng thành viên 
trong nhóm vẽ hoặc viết về chủ đề bài học.
Bước 2: Thực hành
- GV đến từng bàn kiểm tra, giúp đỡ để tất cả các bàn cùng tham gia.
Bước 3: Trình bày và đánh giá
- GV nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
Cho HS liªn hƯ: ?Mèi quan hƯ gi÷a con ng­êi víi m«i tr­êng?
Gi÷ vƯ sinh m«i tr­êng cịng lµ 1 biƯn ph¸p phßng bƯnh l©y qua ®­êng tiªu hãa.
- ChuÈn bÞ bµi 15
- 2HS
 - HS trả lời tự do
- HS nghe
- HS trả lời theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- HS thảo luận tìm ý cho nội dung tranh.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Các nhóm treo sp của nhóm mình, cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện giữ VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá, nêu ý tưởng bức tranh
- Con ng­êi cÇn kh«ng khÝ ,thøc ¨n, n­íc uèng tõ m«i tr­êng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thể dục 
Bài 14:QUAY SAU, ĐI VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI
 TRỊ CHƠI:“ NÉM TRÚNG ĐÍCH ”
	I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS kỹ thuật: Quay sau, đi đều vịng phải, vịng trái. 	
- Tổ chức trị chơi : Ném trúng đích 
* Giảm tải: - Cĩ thể khơng dạy quay sau.
 - Thay đi đều ,vịng phải, vịng trái , đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
II: . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp – GV nêu yêu cầu ND tiết học .
	- Khởi động tay, chân 
	2. Phần cơ bản :
	* HĐ1 : Hướng dẫn HS ơn tập về ĐHĐN
Ơn quay sau, đi đều vịng phải, vịng trái . Đổi chân khi đi đều sai nhịp .
- GV điều khiển HS luyện tập 2 lần 
- Chia tổ luyện tập - Tổ trưởng điều khiển – GV theo dõi, sửa chữa.
* HĐ2 : Tổ chức trị chơi : “ Ném trúng đích ”
	- GV phổ biến luật chơi, tổ chức cho HS chơi 
	- GV quan sát nhận xét 
	3. Kết thúc : Động tác hồi tĩnh 
	- Hệ thống ND tiết học - Nhận xét - Dặn dị 
~~~~~~~~~~~~~~
Tốn (LT)
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức cĩ chứa ba chữ .
Làm bài tập tốn vở BT trắc nghiệm và tự luận tr 30, 31.
II. Đồ dùng dạy học:
GV+HS: Vở BT trắc nghiệm và tự luận tốn 4.
Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: HD làm và chữa bài tập
Bài 1 tr 30 / tính giá trị biểu thức: 
Nếu a= 30; b=5,c=8 thì:
A, a+b-c=..
B, a xb +c=.
c. a xb xc=..
Bài 2 tr 31 Viết số thích hợp vào ơ trống:
m
n
d
(m-n) x d
m+ n x d
42
16
9
148
90
5
675
305
8
Bài 3 tr 31 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Cho biết a,b,c là các số cĩ 1 chữ số khác nhau, giá trị lớn nhất của biểu thức a+b+c là:
a. 27 b. 26 c. 25 d. 24
* Gv gợi ý cho H/s tìm ra 3 số cĩ 1 chữ số lớn nhất khác nhau là 9,8 và 7
Bìa 4 tr31/ Tính chu vi hình tam giác cĩ các cạnh a= 7cm; b= 8cm, c=9cm.
* Củng cố quy tắc tính chu vi hình tam giác.
2- Hoạt động 2: Củng cố -Dặn dị:
Làm bài tập ở nhà ( nếu cịn)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiếng Việt (LT)
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết đúng tên người và tên địa danh Việt Nam.
Làm bài tập T.Việt vở BT trắc nghiệm và tự luận tr 35
II. Đồ dùng dạy học:
GV+HS: Vở BT trắc nghiệm và tự luận T. Việt 4.
Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: HD làm và chữa bài tập
Bài 1 tr 35 Tên phố cổ nào ở Hà Nội được viết đúng?
 hàng Gai Hàng nĩn Hàng Than hàng cĩt
Bài 2 tr 35 Những tê tỉnh, thành phố nào viết đúng?
 Tỉnh Phú yên tỉnh Ninh Bình tỉnh Gia Lai tỉnh cà Mau
 Tỉnh Hưng Yên thành phố Lạng Sơn tỉnh Thừa thiên- Huế
 Tỉnh Đắc Lắc tỉnh Bà rịa- vũng Tàu
Bài 3 tr 35 Viết lại cho đúng 
Sa pa.hồ Ba bể..hồ núi Cốc
Chùa Tây phương..núi bà Đen. Phố cổ Hội an..
* Lưu ý H/s viết tên địa danh Việt Nam cần viết hoa cho đúng.
2- Hoạt động 2: Củng cố -Dặn dị:
Làm bài tập ở nhà ( nếu cịn)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiếng Anh
GV chuyên soạn giảng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập làm văn
Tiết 14: LuyƯn tËp ph¸t triĨn c©u chuyƯn
I.Mơc tiªu: HS
 Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II.§å dïng: 
 - B¶ng phơ ghi ®Ị bµi, gỵi ý.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KiĨm tra: tiết 13
- GV yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện Vào nghề (tiết TLV) trước 
B.Bài mới:
1.Giíi thiƯu bµi: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
- GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn Hs nắm chắc yêu cầu của đề:
 GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- GV nhận xét và góp ý.
- GV nhận xét, chấm điểm
C.Cđng cè –Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS phát triển câu cuyện giỏi
- Về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân
- Chuẩn bị bài: luyện tập phát rtiển câu chuyện.
- 2HS
- 1 HS đọc đề bài và các gợi ý
- Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm 3 gợi ý, trả lời.
- HS làm bài, sau đó kể chuyện trong nhóm
 - Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện
 - Cả lớp nhận xét
 - HS viết bài vào vở
 - Một vài HS đọc bài viết
 - HS nghe
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tốn
Tiết 35: TÝnh chÊt kÕt kÕt hỵp cđa phÐp céng
 I. Mơc tiªu: 
 - Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
* Bài tập cần làm: Bài 1 ( a dịng 2,3- b dịng 1,3) Bài 2 tr 45
II. §å dïng: SGK
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Biểu thức có chứa ba chữ.
GV yêu cầu HS ch÷a bài ở nhà
GV nhận xét
B.Bài mới: 
a.Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK
- Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính).
- Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) 
GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
- Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 
185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
b.Bµi tËp ë líp:
Bài tập 1:
a) dòng 2,3
b) dòng1, 3
Bài tập 2:
C.Củng cố, dỈn dß:
- Về nhà làm các bài còn lại
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- 1 HS 
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS tính và nêu kết quả
- Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c)
-Vài HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng
- HS thực hiện và ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa và nêu kÕt qu¶
- HS nghe
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tốn (LT)
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
 Củng cố tính chất kết hợp của phép cộng.
Làm bài tập Tốn vở BT trắc nghiệm và tự luận tr 31,32.
II. Đồ dùng dạy học:
GV+HS: Vở BT trắc nghiệm và tự luận Tốn 4.
Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: HD làm và chữa bài tập
Bài 1 tr 31 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
A , ( 75+32)+25= 75+( 32+.)
B, 39+( 26+88)= (39+.)+88
C , a+b+c=(a+.)+c= a + (.+c)
Bài 2 tr 31Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Tính: 467 + 2465 + 933
Cách tính thuận tiện nhất là:
A, 467+ 2465 +933= (467+ 2465)+ 933
 = 2932+ 933=3865
A, 467+ 2465 +933= (467+ 933)+ 2465
 = 1400+ 2465=3865
A, 467+ 2465 +933= 467+ (2465+ 933)
 = 467+ 3398 =3865
* H/s biết vận dụng t/ chất kết hợp vào tính = cách thuận tiện nhất.
Bài 3 tr 32 Tính bằng cách thuận tiện nhất:
A, 24+152+176+248=.
B, 5+8+12+75+299=..
C, 15+17+19+21+23+25=..
2- Hoạt động 2: Củng cố -Dặn dị:
Làm bài tập ở nhà ( nếu cịn)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiếng Việt (LT)
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
Luyện tập phát triển câu truyện
Làm bài tập T. Việt vở BT trắc nghiệm và tự luận tr 36
II. Đồ dùng dạy học:
GV+HS: Vở BT trắc nghiệm và tự luận T. Việt 4.
Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đĩ. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
1- Hoạt động 1: HD làm và chữa bài tập
1. Mở bài ( nêu hồn cảnh diễn ra giấc mơ)
2. Thân bài( kể lại việc thực hiện từng điều ước)
a, Thực hiện điều ước thứ nhất:
b, Thực hiện điều ước thứ hai
c. thực hiện điều ước thứ 3
3. Kết bài( ý nghĩ khi tỉnh giấc)
2- Hoạt động 2: Củng cố -Dặn dị:
Làm bài tập ở nhà ( nếu cịn)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tin
GV chuyên soạn giảng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I/ yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp : 
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sơi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
	- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hồ nhã, đồn kết với bạn bè
b. Kết quả đạt được
	- Tuyên dương: .ch÷ viÕt tiÕn bé vµ ®¹t nhiỊu ®iĨm tèt.
 - Phê bình: ..®i häc cßn ®Ĩ quªn kh¨n quµng ®á ë nhµ.
c.. Phương hướng :
 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục nh÷ng nhược điểm cịn tồn tại. 
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 7.doc