Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2012 – 2013

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2012 – 2013

TUẦN 29

Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

 - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), bài 3, Bài 4.

II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2012 – 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), bài 3, Bài 4.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Giới thiệu bài: 
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: YC hs thực hiện 
- Hướng dẫn: Khi thực hiện viết tỉ số, các em có thể rút gọn như phân số. 
Bài 2 *: HSK làm
Bài 3: 
- Gọi hs đọc đề bài, xác định yêu cầu 
- YC hs nêu các bước giải 
- YC hs thực hiện giải bài toán trong nhóm đôi 
(phát phiếu cho nhóm) 
- nhận xét, kết luận bài giải đúng
Bài 4: 
- Gọi hs đọc đề bài .xác định yêu cầu
- YC hs nêu các bước giải
- YC hs thực hiện vào vở 
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra 
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?
- Lắng nghe 
- HS thực hiện 
a) 
- HS đọc đề bài
 - Nêu các bước giải: Xác định tỉ số 
Bài giải
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai 
Số thứ nhất: 
Số thứ hai 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 7 = 8 (phần) 
 Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 
 Đáp số: số thứ nhất: 135; số thứ hai: 945
- HS đọc đề bài 
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm chiều rộng, chiều dài
- Tự làm bài, hs lên bảng giải 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- HS trả lời 
Tập đọc 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa thể hiện hiện tình cảm yu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( Trả lời đươc các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa, bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Giới thiệu bài: 
B/ Bài mới:
1) HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-1 HS khá đọc bài
-Bài chia mấy đoạn
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lần 1: Luyện phát âm: sà xuống, trắng xóa, trắng tuyết, , Phù Lá, Hmông, 
+ Lượt 2: Giảng từ khó trong bài: 
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1
- Gọi hs đọc câu hỏi 1
-HS ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe những điều em hình dung được khi đọc đoạn 1
- Đọc thầm đoạn 2, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? 
- YC hs đọc thầm đoạn còn lại, miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa? 
- Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy. 
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên"?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? 
- Em hãy nêu ý chính của bài
c) HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài
- Lắng nghe, theo dõi tìm những từ cần nhấn giọng trong bài
- Khi đọc các em nhớ nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 1
+ Gv đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay
- Nhẩm HTL hai đoạn văn cuối bài. 
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục: Tự hào, yêu mến đất nước mình 
 - Lắng nghe 
-HS đọc
-3 đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Chú ý câu dài: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô / tạo nên một 
- rừng cây âm âm, Hmông, 
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài 
- Lắng nghe 
- HS đọc to trước lớp 
- Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo..
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; những em bé Hmông, Tu Dí, .
- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh 
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng như đang đi bên những thác trắng ... 
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ ...
- Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. 
-Hs nêu
- HS đọc 3 đoạn của bài 
- chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xóa, âm âm, rực lên...
- Lắng nghe, ghi nhớ 
+ Lắng nghe 
+ Luyện đọc theo cặp
+ vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp 
+ Nhận xét 
- Nhẩm 2 đoạn văn cuối bài 
- Vài em thi đọc thuộc lòng 
- HS lắng nghe.
***************************
Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới học sinh)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
	 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số biển báo giao thông
- Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Tôn trọng Luật Giao thông
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40 
- Nhận xét 
B/Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ chơi trò chơi tìm hiểu về một số biển báo giao thông và làm BT3 SGK 
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. 
KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
- GV chuẩn bị một số biển báo: Biển báo đường một chiều; biển báo cho hs đi qua; biển báo có đường sắt; biển bo cấm đỗ xe; biển báo cấm dùng còi trong thành phố. 
- Cơ sẽ lần lượt giơ biển, các nhóm sẽ giơ tay và nói ý nghĩa của biển bo, mỗi nhận xét đúng là 1 điểm, nhóm nào ghi được nhiều điểm là nhóm đó thắng 
- Lần lượt giơ biển
+ Biển báo đường một chiều 
+ Biển báo có hs đi qua
+ Biển báo có đường sắt
+ Biển báo cấm đỗ xe
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố 
- Cùng hs nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và lm đúng mọi biển báo giao thông. 
* Hoạt động 2: BT3 SGK/42
KNS*: - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
- Các em hoạt động nhóm 6, mỗi nhóm tìm cách giải quyết 1 tình huống 1, nhóm 2 tình huống 2...
- Gọi lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả 
Kết luận : Khi tham gia giao thông, các em cần thực hiện đúng các qui định giao thông để tránh xảy ra tai nạn cho mình và cho người khac. 
* Hoạt động 3: BT4 SGK/42 
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và mọi ngươi cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
- Bài sau: Bảo vệ môi trường 
 HS trả lời 
- Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí có những tai nạn gây chết người. 
- Vì không chấp hành Luật Giao thông, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội nón bảo hiểm .
- Thực hiện Luật Giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, ghi nhớ cách chơi 
- Quan sát và giơ tay trả lời 
+ Cc loại xe chỉ được đi đường đó theo môt chiều 
+ Báo hiệu gần đó có trường học, đông hs, do đó các phương tiện đi lại cần chu ý 
+ Báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý để tránh tàu hỏa .
+ Báo hiệu không đỗ xe ở vị trí này 
+ Báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng đến cuộc sống của những ngươi dân sống ở phố đó. 
- Lắng nghe 
- Chia nhóm 6 làm việc 
- Lần lượt báo cáo: 
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. 
b) Khuyên can bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng ti sản công cộng. 
d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e) Khuyên các bạn không được đi dươi lòng đường vì rất nguy hiểm. 
- Lắng nghe 
- Chia nhóm 4 làm việc 
- Lần lượt báo cáo kết quả. 
+ Khi đi học về, các bạn hs còn chạy xe hàng ba, em khuyên các bạn không nên chạy xe hàng ba vì dễ gây ra tai nạn. 
+ Người dân xóm em còn thả súc vật trên đường, em khuyên mọi ngươi không nên để súc vật đi lung tung vì sẽ dễ gây ra tai nạn. 
+ Các bạn xóm em buổi chiều thường hay tụ tập đá bóng dưới lòng đường, em khuyên các bạn tìm chỗ khác đá, nếu đá dưới lòng đường rất dễ xảy ra tai nạn.
- Lắng nghe 
- HS lắng nghe và thực hiện
****************************************************************
Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013
Chính tả ( Nghe – viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4?
I/ Mục tiêu: 
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. 
 - Làm đúng bài tập BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT). Bài tập 2a.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A/ Giới thiệu bài: B/ Bài mới:
a) HD hs nghe-viết
- HS đọc bài 
- Mẩu chuyện có nội dung là gì? 
- Các em đọc thầm lại bài, chú ý những từ khó, những tên riêng , những con số viết trong bài .
- HD hs viết các từ khó: A-rập, Bát-đa, dâng tặng, rộng rãi.
- YC hs gấp SGK, Gv đọc cho hs viết theo qui định.
- Đọc cho hs soát lại bài
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra. 
- Nhận xét
2) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2a: Gọi hs đọc yc
- Gợi ý: Các em nối các âm .
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
- GV cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải. 
tr: trai, trái, trại, trải 
- tràm, trám, trảm, trạm 
- tràn, trán
- trâu, trầu, trấu
- trăng, trắng
- trân, trần, trấn, trận
ch: chai, chài, chái, chải,
- chàm, chạm
- chan, chán, chạn
- châu, chầu, chấu, chẫu, chậu
- chăng, chằng, chẳng, chặng
- chân, chần, chẩn 
Bài 3: Gọi hs đọc yc và nội dung 
- Các em đọc thầm lại truyện vui Trí nhớ tốt và tự làm bài vào VBT.
- bảng nhóm, gọi hs đại diện 3 dãy lên thi làm bài. 
- Cùng hs nhận xét.
- Truy ... i bút được không? 
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc to trước lớp 
b) Bác ơi, mấy giờ rồi? 
c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!
d) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!
- HS đọc yêu cầu 
- HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp suy nghĩ so sánh từng cặp câu khiến, sau đó trả lời và giải thích. 
a) Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật. 
- Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. 
b) Câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật. 
- Từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp lời đề nghị của người dưới. 
c) Câu khô khan, mệnh lệnh. 
- Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ-cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn: theo tớ.
d) Nói cộc lốc, không lịch sự 
- Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác-cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật. 
- HS đọc yêu cầu 
- Lắng nghe, tự làm bài 
- Nối tiếp nhau đọc to trước lớp 
- HS trình bày 
a) Ba ơi, cho con tiền để con mua một quyển sổ ạ!
- Ba cho con xin tiền để con mua một quyển sổ ạ! 
- Ba ơi, ba cho con tiền để con mua một quyển sổ nhé! 
b) Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc có được không ạ?
- Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên bác một lúc ạ! 
- Bác ơi, bác cho cháu ngồi bên nhà bác một lúc nhé!
- Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé! 
- Lắng nghe, thực hiện 
*****************************************************************
Thứ sáu, ngày 5 tháng 4 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Môc tiªu:Gióp häc sinh
-Cñng cè c«ng t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè ®ã
-VËn dông c«ng thøc ®· häc ®Ó lµm c¸c bµi tËp liªn quan.
-Ph¸t triÓn t­ duy cho häc sinh.
II.§å dïng: HÖ thèng bµi tËp.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Bµi cò:
-KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ.
-Nªu c«ng thøc t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè ®ã.
2.Bµi míi:
*H­íng dÉn HS lµm bµi tËp sau:
Bµi 1: HiÖn nay tæng sè tuæi cña mÑ vµ con lµ 35 tuæi. Sau 5 n¨m n÷a th× con sÏ b»ng 2 7 tuæi mÑ. TÝnh tuæi hiÖn nay cña mçi ng­êi.
Bài 2: ( tr 152 ) Gọi hs đọc đề bài
- YC hs làm bài vào vở 
- Chấm bài, nhận xét
Bµi 3: ( Khá , giỏi )Cho ph©n sè 35 49 .H·y t×m mét sè nµo ®ã, sao cho khi tö sè céng sè ®ã vµ mÉu sè trõ sè ®ã th× ®­îc ph©n sè míi b»ng3 4 
*Yªu cÇu HS lµm vµo vë
-1 HS lªn b¶ng lµm.
 Bµi 1: Gi¶i:
 Tæng sè tuæi cña hai mÑ con sau 5 n¨m n÷a lµ:
 35 +( 5 x 2) =45 (tuæi)
Ta cã s¬ ®å cña hai mÑ con sau 5 n¨m
TuæimÑ
Tuæi con	45	
 Tuæi con sau 5 n¨m lµ:
 45 : (7 + 2) x 2=10 (tuæi)
 Tuổibcon hiÖn nay lµ:
 10 -5=5 (tuæi)
 Tuæi mÑ hiÖn nay lµ:
 35 - 5 =30 (tuæi)
 §¸p sè: con :5 tuæi
 mÑ: 30tuæi.
- HS đọc đề bài
 Số túi cả hai loại gạo là: 
 10 + 12 = 22 (túi) 
 S ố ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 
 220 : 22 = 10 (kg) 
 Số ki-lô-gam gạo nếp là:
 10 x 10 = 100 (kg)
 Số kg gạo tẻ là:
 220 - 100 = 120 (kg) 
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg; gạo tẻ: 120 kg
Bµi 3 Gi¶i:
 Khi tö sè céng víi sè ®ã vµ mÉu sè trõ ®i sè ®ã th× tæng cña tö sè vµ mÉu sè kh«ng ®æi.
 Tæng cña tö sè vµ mÉu sè lµ:
 35 + 49=84
 Ta cã s¬ ®å cña ph©n số sau khi tö vµ mÉu sè thay ®æi.
Tö sè	84
MÉu sè	
 Tö sè khi céng thªm một sè tù nhiªn lµ:
 84 : (4 + 3) x 3= 36
 Sè thªm vµo ë tö sè hoÆc bít ë mÉu sè lµ:
 36 -35=1
 §¸p sè: 1
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuơi trong nh 
(mục III).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh ảnh một số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, lợn,...
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC
-Nêu cấu tạo bài văn miêu tả
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: .
2) Tìm hiểu phần nhận xét
- Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu.
- HS thơcj hiện nhóm đôi yêu cầu trên. 
+ Bài văn có mấy đoạn? 
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? 
+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? 
Kết luận: Ghi nhớ SGK/113
3) Luyện tập
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 
- Treo bảng lớp một số tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà 
- Gợi ý: Các em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình như: chó, mèo, gà, trâu... hoặc những con vật của người thân, hàng xóm mà em có dịp quan sát. Khi lập, dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật để khi nhìn vào biết được ý nào là chính, ý nào là phụ. Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải. 
- Gọi hs trình bày 
- Cùng hs nhận xét, chấm điểm mẫu 
C/ Củng cố, dặn dò:
- GD và liên hệ thực tế.
- HS thực hiện theo y/c
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp 
- Làm việc nhóm đôi 
+ Bài văn có 4 đoạn
. Đoạn 1: Từ đầu...tôi đấy
. Đoạn 2: Chà...thật đáng yêu.
. Đoạn 3: Có một hôm...một tí
. Đoạn 4: Con mèo của tôi là thế đấy. 
+ Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả
. Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
. Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
. Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. 
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:
. MB: Giới thiệu con vật định tả
. TB: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó.
. KB: Nêu cảm nghĩ về con vật. 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- HS đọc yêu cầu
- vài hs nối tiếp nhau giới thiệu
. Em lập dàn ý tả con mèo.
. Em lập dàn ý tả con chó
. Em lập dàn ý tả con trâu
- Lắng nghe, làm bài 
- Trình bày 
Dàn ý tả con mèo
MB: Giới thiệu về con mèo (của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt....) 
TB: Tả ngoại hình của con mèo.
. Bộ lông,cái đầu.
- Tả hoạt động của con mèo. Khi bắt chuột Các hoạt động khác: ăn, đùa giỡn 
KB: Cảm nghĩ chung về con mèo 
- Chữa dàn ý bài viết của mình 
- Lắng nghe, thực hiện 
Khoa học
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
 I/ Mục tiêu:
 Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
 KNS*: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Hình trang 116,117
 - Sưu tầm tranh, ảnh hoặc cây thật sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: 
- Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét - ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Từ xa xưa ông cha ta đã đúc kết: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhu cầu về nước của thực vật được đưa lên hàng đầu. Nước có vai trò rất quan trọng trong đời sống của sinh vật. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vai trò của nước đối với cây. 
2) Bài mới: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau
 Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước 
- Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu nước như nhau? 
- Để hiểu rõ hơn, các em cùng tìm hiểu qua hoạt động sau. 
KNS*: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Quan sát hình 1, hãy nêu các loại cây có trong hình. 
- Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của các nhóm
- Các em hãy hoạt động nhóm 4 phân loại tranh, ảnh các loài cây đã chuẩn bị thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. 
- YC các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung (nếu có loài cây khác mà nhóm bạn chưa tìm được) 
- Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? 
Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
 Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu nước của cây.
KNS: Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng.
- YC hs mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? 
- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? 
- Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? 
- Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? 
Kết luận: Cùng một loại cây , trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt năng suất cao. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/117
- GD và liên hệ thực tế.
- HS trả lời
- Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí và khoáng chất để sống và phát triển 
- Lắng nghe 
- Không
- Bèo, chuối, khoai môn, tre, lá lốt...
- Nhóm trưởng báo cáo 
- Hoạt động nhóm 4 cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác và xếp vào nhóm theo y/c
+ Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai môn, đước, rau muống, rau nhút,...
+ Nhóm cây sống ở nơi khô hạn: xương rồng, hành tỏi, thông, phi lao...
+ Nhóm cây sống ở nơi ẩm ướt: khoai môn, rau má, rêu, lá lốt,...
+ Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước: rau muống, dừa, cỏ...
- Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước. 
- Lắng nghe 
+ Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Trên ruộng lúa có rất nhiều nước.
+ Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô. 
- Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc làm đòng. 
- Giai đoạn mới cây lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. 
+ Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. 
+ Cây rau cải; rau xà lách; xu hào cần phải có nước thường xuyên.
+ Các loại cây ăn quả lúc còn non cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín cần ít nước hơn. 
- Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho cây. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
-Áp dụng những hiểu biết về nhu cầu nước của cây vào việc cuộc sống .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 29 chuan nhung van phai chinh.doc