T61)Tập đọc
ĂNG – CO VÁT
I. MỤC TIÊU :
-Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (Ang – co vát, Cam – pu – chia)
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ang – co Vát 1 công trình kiến trúc điêu khắc, tuyệt diệu.
- Hiểu từ ngữ trong bài
+Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Ang – co Vát, một công trình kiến trúc điêu khắc, tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu- chia.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của Ăng – co Vát .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ảnh khu đền Ang – co Vát trong SGK
Thứ hai ngày 13 tháng 04 năm 2009 (T61)Tập đọc ĂNG – CO VÁT I. MỤC TIÊU : -Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (Aêng – co vát, Cam – pu – chia) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Aêng – co Vát 1 công trình kiến trúc điêu khắc, tuyệt diệu. - Hiểu từ ngữ trong bài +Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Aêng – co Vát, một công trình kiến trúc điêu khắc, tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu- chia. - Cảm nhận được vẻ đẹp của Ăng – co Vát . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh khu đền Aêng – co Vát trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. KT bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Dòng sông mặc áo + TLCH về ND bài đọc. - GV nhận xét , cho điểm . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài:Ăng –co Vát b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗiø phát âm và nghĩa các từ khó trong bài. - Gọi 1 HS đọc chú giải . - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH : . Ăêng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? . Khu đền chính đồ sộ như thế nào? . Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? - HS tìm nêu NDC của bài ? * Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : Lúc hoàng hôn các ngách 4. Củng cố , dặn dò - Nêu NDC của bài ? Qua bài học, em hiểu điều gì về Ăng – co Vát ? - Về đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau Con chuồn chuồn nước - Nhận xét tiết học - HS hát. - 2 HS thực hiện yêu cầu - Lớp đọc thầm - 3 HS đọc - Lớp theo dõi SGK - HS theo dõi . Được xây dựng ở Cam – pu – chia từ đầu TK 12 . Khu đền chính ..gian phòng . Những cây tháp gạch vứa . Aêng – co Vát thật huy hoàng .các ngách - 3 HS đọc (T61)Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU :Sau bài học , HS có thể: - Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Biết vận dụng vào trồng trọt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 122, 123 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng TLCH - Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật? - Trình bày quá trình hô hấp, quan hợp của cây xanh ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Trao đổi chất ở thực vật * HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK . Kể tên những gì được vẽ trong hình? . Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? . Những yếu tố nào còn thiếu để bổ sung? Bước 2 : Hoạt động cả lớp - Gọi 1 số HS TLCH: . Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống . Quá trình trên được gọi là gì? - Kết luận : Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các – bô- níc, nước, khí ô – xi và thải ra hơi nước, khí các – bô- níc, chất khoáng khác Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường. HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bước 2: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Bước 3: Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: -Trình bày quá trình trao đổi chất ở thực vật ? Các em áp dụng vào việc trồng cây như thế nào ? - Chuẩn bị bài sau Động vật cần gì để sống - Nhận xét tiết học. - HS hát - 2 HS thực hiện yêu cầu . HS quan sát và nêu . Aùnh sáng, nước, chất khoáng. . Khí các – bô – níc, khí ô - xi - HS trả lời - Nhận giấy - Các em cùng tham gia vẽ. (T151) Toán THỰC HÀNH (tt) I. MỤC TIÊU :Gíup HS: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. - Rèn kỹ năng thực hiện vẽ bản đồ thu nhỏ theo tỉ lệ cho trước . - Biết vận dụng vào cuộc sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng có vạch chia cm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : - Cho 2 HS thực hành đo đọ dài trên mặt đất với các điểm cho trước 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :Thực hành (tt) b. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. - GV nêu bài toán như SGK - GV gợi ý cách thực hiện + Trước hết tính độ dài thu nhỏ sau đó vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. d. Thực hành Bài 1 :HS xác định yêu cầu - GV giới thiệu ( chỉ bảng) chiều dài bảng lớp học là 3m - GV hướng dẫn kiểm tra từng HS Bài 2 : - Hướng dẫn tương tự như bài 1 3. Củng cố , dặn dò: - Nêu cách vẽ đoàn thẳng trên thực tế ? - Làm các BT vào vở, chuẩn bị bài sau Ôn tập về số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện - HS lắng nghe. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ. 3 m = 300 cm Độ dài thu nhỏ 300 : 50 = 6 (cm) A Tỉ lệ : 1 : 50 B Đổi 8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm Chiều dài HCN thu nhỏ 8 00 : 2 00 = 4 (cm) Chiều rộng HCN thu nhỏ là: 6 00 : 2 00 = 3 (cm) Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tt) I.MUC TIÊU - Củng cố kiến thức về bảo vệ môi trường . - Vận dung kiến thức ở tiết làm tiếp các bài tập còn lại. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các mẫu chuyện , tấm gương vượt khó trong học tập. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1/KT bài cũ : Gọi 2 HS TLCH - Bảo vệ môi trường là bảo vệ những gì ? Các em đã làm gì để bảo vệ môi trường ? - Nhận xét , cho điểm. 2/Bài mới a.Giới thiệu bài:Bảo vêh môi trường (tt) HĐ 1 : Tập làm “Nhà tiên tri ( bài tập 2 , SGK ) - GV chia HS thành các nhóm . - Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết . - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc . các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến . * GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đua ra đáp án đúng : a. Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này . b. Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước . c. Gây ra hạn hán , lũ lụt , hỏa hoạn , xói mòn đất , sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ d. Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết . đ. Làm ô nhiễm không khí ( bụi tiếng ồn ) . e. Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí . HĐ 2 : Bày tỏ ý kiến của em ( bài tập 3 , SGK ) -HS làm việc theo từng đôi . - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình . * GV kết luận về đáp ứng đúng : a. Không tán thành b. Không tán thành c. Tán thành d.Tán thành g. Tán thành HĐ 3 : Xử lí tình huống ( bài tập 4 , SGK ) -GV chia HS thành các nhóm. - Từng nhóm nhận một nhiệm vụ và tìm cách xử lí . - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ( có thể bằng đóng vai ). * GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đua ra những cách xử lí có thể như sau : a. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chổ khác . b. Đề nghị giảm âm thanh . c. Tham gia thu nhăt phế liệu và dọn sạch đường làng . HĐ 4 : Dự án “ Tình nguyện xanh - Gv chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm / phố , những hoạt động bảo vệ môi trường ,những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết . Nhóm 2: tương tự đối với môi trường trường học . Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học - Từng nhóm thảo luận - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc . các nhóm khác bổ sung ý kiến . *GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm . Kết luận chung - GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường . - GV mời 1-2 em đọc to phần ghi nhớ trong SGK . 3. Củng cố , dặn dò -Cần làm gì đẻ bảo vệ môi trường ? Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương . - Nhận xét tiết học. - Về học ghi nhớ. - 2 HS thực hiện yêu cầu. -Nhận tình huống và thảo luận. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - HS thảo luận nhóm. - Dại diện nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm. - Dại diện nhóm trình bày Thứ ba ngày 14 tháng 04 năm 2009 (T31)Lịch sử NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết : - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đứng đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số điều luật của bộ luật Gia Long. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. KT bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng TLCH +Vua Quang Trung có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của chính sách đó? - Nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:Nhà Nguyễn thành lập HĐ 1 : Làm việc cả lớp - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: . Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? HĐ 2 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc trong SGK và cung cấp cho các em một số điề ... áo dục tính cẩn thạn, ham mê học toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : - Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé a. 999, 7642, 7426, 7624 b. 3158, 3518, 1853, 3190 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :Ôn tập về số tự nhiên (tt) Bài 1 :Yêu cầu HS đọc đề bài về tự làm bài . - GV chữa bài Bài 2: Cho HS đọc đề bài, Sau đó yêu cầu HS tự làm bài Bài 3:Yêu cầu HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS giải - Yêu cầu HS trình bày bài giải rồi chữa bài . Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu chúng ta viết các số như thế nào? - GV hướng dẫn giải - Yêu cầu HS làm bài Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài . Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS trình bày bài giải 3 . Củng cố , dặn dò: - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào nháp a. Số chia hết cho 2 là: 7362 , 2640 , 32, 4136. Số chia hết cho 5 là:505, 2460. b. Số chia hết cho 3 là : 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho 9 là : 7362 , 20601 c. Sốchia hết cho cả 2 và 5 là : 2040 d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là : 605. e. Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 005 , 1207 - 4 HS lên bảng làm 2 ; 5 ; 8 0; 9 0 5 Bài giải Do x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5. Vì 23 < x < 31 nên x là 25. - Các số đó là 250, 520. Bài giải Do xếp mỗi đĩa 3 quả hoặc 5 quả thì chia hết nên số cam mẹ mua phải là số chia hết cho cả 3 và 5. Theo đề bài số cam ít hơn 20 quả nên số cam mẹ mua chỉ có thể là 15 quả. Thứ sáu ngày 17 tháng 04 năm 2009 (T62)Khoa học ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I . MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. - Biết vận dụng vào chăn nuôi II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 124, 125 SGK. - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. KT bài cũ : Gọi 2 HS TLCH bài trước -Trình bày quá trình trao đổi chất ở thực vật ? Các em áp dụng vào việc trồng cây như thế nào ? - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài:Động vật cần gì để sống HĐ1: Trình bày cách làm thí nghiệm động vật cần gì để sống? Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm - Yêu cầu HS quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống vủa 5 con chuột trong thí nghiệm Bước 2 :Làm việc theo nhóm - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc em đã làm và điền ý kiến vào bảng. HĐ 2 : Dự đoán kết quả thí nghiệm - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm dựa vào câu hỏi trang 125 SGK . Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Vì sao? Những con chuột còn lại. Bước 2: - Gọi đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả - Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 125 SGK. 4. Củng cố dặn dò : - Động vật cần gì để sống ? Cần chăm sóc chúng như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - HS làm việc theo cặp - HS suy nghĩ, phát biểu - HS thảo luận trong nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày (T155) Toán ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU -Giúp HS ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên : Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Rèn kỹ năng thưch hiện phép cộng, trừ các số tự nhiên - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT Bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ? - Số nào chia hết cho 2, 3, 5, 9 ? : 7362 , 2640 , 32, 4136 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ôn tập các phép tính với số tự nhiên Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con, bảng lớp Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3 : HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền. - GV chữa bài . Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nêu tính chất phép cộng để làm. Bài 5: Gọi HS đọc đề bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò - Muốn tìm số hạng, số bị trừ ta làm như thế nào ? - Về làm bài vào vở, chuẩn bị bài sau Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. - Nhận xét tiết học - 2 HS thực hiện yêu cầu a. 6 195 + 2 785 = 8 980 ; 47 836 + 5 409 = 53 245 10 592 + 79 438 = 90 030 b. 5 342 – 4185 = 1157 ; 29 041 – 5987 = 23 054 50 200 – 19 194 = 61 006 a. X + 126 = 480 b. X – 209 = 435 X = 480 – 126 X = 435 + 209 X = 354 X = 644 - HS làm bài vào bảng lớp , vở a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a = a a – 0 = a 0 – a = 0 b. 168 + 2080 +32 =(168 + 32 ) + 2080 =200 + 2080 = 2280 87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) + (96 + 4) = 100 + 100 = 200 121 + 85 + 115 + 469 = ( 121+ 469) +(85 + 115) 600 + 200 = 800 Bài giải Số quyển vở trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Số quyển vở cả 2 trường quyên góp được là : 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số : 2 766 quyển (T62) Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU : - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn . - Biết thể hiện tình cảm qua đoạn văn miêu tả con vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết câu văn ở BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ: Gọi 1, 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích . - Nhận xét 2 .Bài mới : a. Giới thiệu bài:Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật . b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm bài trả lời Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - Yêu cầu HS tự viết bài - GV chữa bài 3. Củng cố , dặn dò : -Nêu tên bài học ? - Nhận xét tiết học. - Về tham khảo đoạn văn hay - 2 HS thực hiện yêu cầu . Đoạn 1 : Ôi chao! .phân vân. Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước. Đoạn 2 : Rồi đột nhiên cao vút. Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đệp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, TL Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm biêng biếcChàng chim gáy nào giọngcườm đẹp . - 1 HS đọc - 2 HS viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở (T62)Luyện từ & câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. MỤC TIÊU : -Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi trốn trong câu (TLCH ở đâu?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn, thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ: Gọi 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về 1 lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ - Nhận xét 2 .Bài mới : a. Giới thiệu bài:Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. b. Nhận xét Bài 1,2: Gọi 2 HS đọc nội ND bài tập 1,2. - Yêu cầu HS đọc lại các câu văn ở BT 1 suy nghĩ phát biểu ý kiến - Yêu cầu cả lớp đọc thầm và suy nghĩ , phát biểu ý kiến . c. Ghi nhớ - Gọi HS đọc d. Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. Phát biểu ý kiến - GV dán 3 băng giấy lên bảng - GV chốt lại Bài 2: HS xác định yêu cầu - HS làm bài vào vở Bài 3: Gọi 1 HS nêu yêu cầu ND và TL . Bộ phận cần điền để hoàn thành các câu văn là bộ phận nào? - Yêu cầu HS làm bài 3 . Củng cố-dặn dò -HS êu phần ghi nhớ ? Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào ? - Hoàn thành các BT vào vở, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học . - 2 HS thực hiện yêu cầu. 1. Trạng ngữ (phần in đậm)trong các câu văn đã bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu. 2a. Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? b. Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? - 3 HS đọc - 1 HS lên bảng gạch chân + Trước rạp + Trên bờ + Dưới những mái nhà ẩm ướt - 3 HS lên bảng làm a. Ở nhà b. Ở lớp c. Ngoài vườn - CN ,VN - HS làm VBT . a.Ngoài đường mọi người đi lại tấp nập . b.Trong nhà mọi người đang nói chuyện sôi nổi. c. Trên đường đến trường em gặp rất nhiều. người. d. Ở bên kia sườn núi hoa nở trắng cả một vùng. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH: - Duy trì được sĩ số, nề nếp . Thực hiện tốt an toàn giao thông . Thực hiện đúng giờ giấc Đảm bảo tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. Môït số em ý thức học tập chưa cao II/ PHƯƠNG HƯỚNG Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp lớp học . Tiếp tục duy trì vệ sinh cá nhân, lớp học. Tiếp tục phụ đạo hs đọc ,viết yếu. Giáo dục an toan giao thông. Gặp gỡ gai đình HS cá biệt III/ BIỆN PHÁP THỰC HIÊN: Tận dụng thời gian đầu giờ, giờ chơi, cuối buổi để phụ đạo hs yếu.
Tài liệu đính kèm: