TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO )
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc một đoạn trong bàivới giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được CH trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
KẾ HOẠCH LÊN LỚP TUẦN 33 NGÀY MÔN Tiết TÊN BÀI DẠY THỨ HAI 22/4/2013 Tập đọc Lịch sử Toán Đạo đức Chào cờ 65 65 161 33 33 Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo ) Tổng kết Ôn tập về các phép tính với phân số ( TT ) Dành cho địa phương - An toàn giao thông HS chào cờ đầu tuần THỨ BA 23/4/2013 Khoa học Mĩ thuật Toán Thể dục Luyện từ & câu 65 33 162 65 65 Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mùa hè. Ôn tập về các phép tính với phân số ( TT ) Môn thể thao tự chọn: Nhảy dây Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời THỨTƯ 24/4/2013 Tập đọc Tập làm văn Toán Địa lí Kể chuyện 66 65 163 66 33 Con chim chiền chiện Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) Ôn tập về các phép tính với phân số ( TT ) Ôn tập. Kể chuyện đã nghe, đã đọc THỨ NĂM 25/4/2013 Khoa học Luyện từ & câu Toán Âm nhạc Thể dục 66 66 164 33 66 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Ôn tập về đại lượng Ôn 3 bài hát Môn thể thao tự chọn: Nhảy dây THỨ SÁU 26/4/2013 Kĩ thuật Toán Chính tả Tập làm văn SHTT 33 165 33 66 33 Lắp mô hình tự chọn Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) Nhớ-viết: Ngắm trăng. Không đề Điền vào giấy tờ in sẵn Sinh hoạt cuối tuần. Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2013 TIẾT 65 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO ) I.MỤC TIÊU: - Biết đọc một đoạn trong bàivới giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được CH trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 phút 3 phút 1 phút 14 phút 9 phút 8 phút 3 phút 1 phút 1.Ổn định: 2. KTBC: bài Ngắm trăng -Không đề -Kiểm tra 2 HS( mỗi HS đọc thuộc 1 bài) * Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nào ? * Bài thơ nói lên tính cách gì của Bác ? -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ở tiết tập đọc trước (đầu tuần 32), chúng ta đã học đến chỗ nhà vua yêu cầu thị vệ dẫn người cười sằng sặc vào. Đó là ai ? Kết quả như thế nào, ta cùng đi vào bài học hôm nay. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đ1: Từ Cả triều đình ta trọng thưởng. +Đ2: Tiếp theo đứt giải rút ạ. +Đ3: Còn lại. -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lan khan, dải rút, dễ lây, tàn lụi, b). Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải. -Cho HS luyện đọc. c). GV đọc diễn cảm cả bài. -Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật. c). Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm toàn truyện. -Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? -Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? -Bí mật của tiếng cười là gì ? - Cho HS đọc đoạn 3. - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? -Nội dung chính của bài là gì? d). Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất. 4. Củng cố, -Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? -GV giáo dục HS luôn biết tạo sự vui vẻ trong cuộc sống 5 -Dặn dò : HS về nhà tiếp tục luyện đọc. -Chuẩn bị bài: Ôn tập -Nhận xét tiết học. -HS hát * Bài thơ sáng tác khi Bác đang bị giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch tại Quảng Tây, Trung Quốc. * Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dị. -HS lắng nghe. -HS nối tiếp đọc đoạn (2 lượt) HS đọc nghĩa từ và chú giải. -Từng cặp HS luyện đọc. -HS thi đọc -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc thầm. - Ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải rút. - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên. - Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan. -Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa Nội dung chính: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. -HS nhắc lại -3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện. -Cả lớp luyện đọc đoạn 3. -Các nhóm thi đua đọc phân vai. -Lớp nhận xét. -Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười. -Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. - Tiếng cười rất cần cho cuộc sống. LỊCH SỬ TIẾT 65 TỔNG KẾT I.MỤC TIÊU : - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc ; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. II.CHUẨN BỊ : -PHT của HS ; Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 phút 4 phút 1 phút 10 phút 10 phút 10 phút 3 phút 1 phút 1.Ổn định: GV cho HS hát . 2.KTBC : -Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”. -Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? -Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ? GV nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4. *Hoạt động cá nhân: -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).GV cho HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời. -GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động nhóm; - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : + Hùng Vương +An Dương Vương +Hai Bà Trưng +Ngô Quyền +Đinh Bộ Lĩnh +Lê Hoàn +Lý Thái Tổ +Lý Thường Kiệt +Trần Hưng Đạo +Lê Thánh Tông +Nguyễn Trãi +Nguyễn Huệ -GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ) . -GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận . * Hoạt động cả lớp: -GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có đề cập trong SGK như : +Lăng Hùng Vương +Thành Cổ Loa +Sông Bạch Đằng +Động Hoa Lư +Thành Thăng Long +Tượng Phật A-di- đà . -GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến ) . GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố, -Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ. -GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn. 5-Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II. -Nhận xét tiết học. -Cả lớp hát . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . HS nhắc lại tựa bài -HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV . -HS lên điền. -HS nhận xét ,bổ sung . -HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT . -HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS cả lớp lên điền . -HS khác nhận xét ,bổ sung. HS theo dõi -HS trình bày. TOÁN TIẾT 161 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 phút 4 phút 1 phút 10 phút 8 phút 2 phút 8 phút 2 phút 3phút 1 phút 1.Ổn định: 2.KTBC: Ôn tập về các phép tính với phân số. -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 1,/167 -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta sẽ ôn tập về phép nhân và phép chia phân số. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : YCHS nêu YCBT -GV chia nhóm, giao việc. -Gọi các nhóm trình bày KQ Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chấm và sửa bài Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV nhận xét cá nhân Bài 4a: Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -Yêu cầu HS tự làm bài phần a. Bài 4b,c: (Dành cho HS khá, giỏi) 4.Củng cố : -GV cho HS nêu lại nội dung ôn tập -GV giáo dục HS có ý thức cẩn thận khi làm bài 5 -Dặn do : HS về nhà chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với phân số ( TT ) -Nhận xét tiết học HS hát - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. ; ; -HS lắng nghe. -HS nêu YCBT -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày KQ. -HS nêu YCBT -HS tự làm vào vở Í x = ; : x = x = : ; x = : x = ; x = x : = 22 x = 22 Í x = 14 - HS tự làm và nêu KQ a) 1 ; b) 1 ; c ) 18 ; d) 2 -1 HS đọc 198 5 -Làm phần a vào VBT. 4b/ 25 ô vuông 4c/ Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là: (m) -HSnêu YCBT ĐẠO ĐỨC TIẾT 33 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG AN TOÀN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: - HS ý thức được việc thực hiện đúng Luật Giao thông là việc làm thường xuyên của tất cả mọi người ở mọi lúc, mọi nơi - Biết tham gia giao thông đúng luật -Tự giác tham gia và vận động mọi người cùng thực hiện. II.CHUẨN BỊ: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 phút 4 phút 1 phút 10 phút 10 phút 10 phút 3 phút 1 phút 1. Ổn định: 2.Bài cũ: Dành cho địa phương -Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ? - Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào ? - Kể các hoạt động nhân đạo mà các em đã làm trong tuần qua ? + Gv nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a - Hoạt động 1 : Dành cho địa phương.An toàn giao thông b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS nắm được những nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông. * Cách tiến hành: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân , hậu quả của tai nạn giao thông , cách tham gia giao thông an toàn . -> GV kết luận : + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả : tổn thất về người và của ( người chết, người bị thương , bị tàn tật, xe bị hỏng , giao thông bị ngừng trệ , . . ) + Ta ... hát, nhắc HS thể hiện sắc thái vui tươi, nhịp nhàng Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc, tiết tấu lời ca Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ Hoạt động 4: Tập biểu diễn 3 bài hát - Tổ chức cho HS tập biểu diễn 3 bài hát theo nhóm, song ca, đơn ca. - Nhận xét đánh giá 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại tên, tác giả 3 bài hát. Nhận xét tiết học Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn tập kết hợp gõ đệp, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca. -Hát -2HS thực hiện - HS lắng nghe - Hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách - Thực hiện theo hướng dẫn - Hát kết hợp động tác phụ hoạ - Hát chuẩn xác - Hát lĩnh xướng, đối đáp ở đoạn 1, hoà giọng ở đoạn 2 kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc Hát vận động theo nhạc Hát chuẩn xác Trả lời. Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu. Hát kết hợp vận động theo nhạc. - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ. Theo dõi nhận xét lẫn nhau THỂ DỤC TIẾT 64 MÔN TỰ CHỌN-NHẢY DÂY ( GV BỘ MÔN DẠY ) KĨ THUẬT TIẾT 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT1 ) ( GV bộ môn dạy ) .. TIẾT 33 CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ Phân biệt I.MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát - Làm đúng bài tập 2b II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 phút 4 phút 1 phút 8 phút 14 phút 4 phút 5 phút 2 phút 1 phút 1. Ổn định: 2. KTBC: Nghe-viết: Vương quốc vắng nụ cười -Kiểm tra 2 HS: GV đọc các từ ngữ sau: hóm hỉnh, công việc, nông dân. -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em đã học 2 bài thơ Ngắm trăng và Không đề. Trong tiết CT hôm nay các em nhớ lại bài thơ và viết CT cho đúng. b). Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc yêu cầu của bài. -GV đọc lại bài viết -GV cho HS nhắc lại nội dung 2 bài thơ. -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai hững hờ, tung bay, xách bương c). HS nhớ – viết. d). Chấm, chữa bài. -Chấm 5 đến 7 bài. -GV nhận xét chung. * Bài tập 2b: Tìm tiếng có nghĩa -Cho HS đọc yêu cầu của câu b -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: d ch nh th iêu Cánh diều, diễu hành, diều hâu, diễu binh, kì diệu, diệu kế, diệu kì Chiêu binh, chiêu đãi, chiêu hàng, chiêu sinh Nhiều, nhiêu khê, nhiễu sự, bao nhiêu Tiêu đố, thiêu huỷ, thiểu não, thiểu số, thiếu niên, thiếu phụ, thiếu tá iu Dìu dặt, dịu hiền, dịu dàng, dịu ngọt Chắt chiu, chịu đựng, chịu thương chịu khó Nói nhịu, nhíu mắt Thức ăn thiu, mệt thỉu đi 4. Củng cố, -GV giáo dục HS Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi viết bài và làm bài . 5 –Dặn dò : HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện. -Nhận xét tiết học. HS hát -2 HS viết trên bảng. -HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc -Một vài HS đọc lại bài viết ( đọc thuộc ) - Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, phong thái ung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. -HS viết từ khó vào bảng con -HS gấp SGK, viết chính tả. -HS đối chiếu SGK chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm bàn -Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2013 TIẾT 165 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 phút 4 phút 1 phút 8 phút 9 phút 2 phút 10 phút 2 phút 2 phút 1 phút 1.Ổn định: 2.KTBC: Ôn tập về đại lượng -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu làm bài tập 4 của tiết 164 -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về đại lượng đo thời gian và giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo thời gian. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con -GV nhận xét và chốt KQ đúng. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -GV cho HS làm vào PHT -YCHS giải thích cách làm Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV nhận xét và sửa bài cá nhân Bài 4: Gọi HS đọc YCBT -YC HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. -GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp: +Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ? +Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu ? -GV chấm và chữa bài. Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi) -Yêu cầu HS nêu KQ và giải thích cách làm 4.Củng cố-GV cho HS nêu lại nội dung ôn tập -GV giáo dục HS ham thích học toán 5-Dặn do : HS về chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) -Nhận xét tiết học. HS hát -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Bài giải: 1kg700g = 1700g Cả con cá và mớ rau nặng là: 1700 + 300 = 2000(g) 2000g = 2kg Đáp số 2kg -HS lắng nghe. -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào bảng con 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100năm 1giờ = 3600giây 1năm không nhuận = 365 ngày 1năm nhuận = 366 ngày -HS đọc yêu cầu -HS làm cá nhân vào PHT -Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét. a) 5 giờ= 300phút 420 giây = 7 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 1 giờ = 5 phút 12 b) 4 phút = 240 giây 2 giờ = 7200 giây 3phút 25giây = 205giây 1 phút = 6 giây 10 c) 5 thế kỉ = 500 năm 12 thế kỉ = 1200 năm thế kỉ = 5 năm 2000 thế kỉ = 20 năm -HS tự làm và nêu KQ 5 giờ 20 phút > 300 phút 1 giờ = 20 phút 3 495 giây = 8 phút 15 giây 1 phút < 1 phút 5 3 -HS đọc yêu cầu -1 HS đọc -HS làm vở +Thời gian Hà ăn sáng là: 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút +Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ -HS tự làm bài và giải thích cách làm 600 giây = 10 phút 20 phút giờ = 15 phút giờ = 18 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho. -HS nêu lại nội dung ôn tập TIẾT 66 TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I.MỤC TIÊU: Biết điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT TV 4, tập hai (hoặc các bảng phô tô mẫu Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước). III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 phút 4 phút 1 phút 15 phút 15 phút 3 phút 1 phút 1. Ổn định 2. KTBC: Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết ) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: -Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục được thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống của chúng ta. Đó là điền vào Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước. * Bài tập 1: Điền vào điện chuyển tiền -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền. ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền. -GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết. Họ tên mẹ em (người gửi tiền). Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay. Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước, viết bằng chữ sau). Họ tên người nhận (ông hoặc bà em). Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn). Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ viết. -Cho HS làm mẫu. -Cho HS làm bài. GV phát mẫu Điện chuyển tiền đã phô tô cho HS. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS điền đúng. * Bài tập 2: Điền vào giấy đặt mua báo chí trong nước -Cho HS đọc yêu cầu và đọc chú ý của BT2. -GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó. -GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi đúng. -Cho HS làm bài. GV phát mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước cho HS. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen HS làm đúng. 4. Củng cố, -GV cho HS nêu lại nội dung bài -Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác ND vào những giấy tờ in sẵn. 5 . Dặn dò : Về xem lại bài chuẩn bị bài sau . -Nhận xét tiết học. -Hát HS nhắc lại tựa bài -HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu Điện chuyển tiền đi. -HS lắng nghe cô giáo hướng dẫn. -1 HS khá giỏi điền vào mẩu Điện chuyển tiền và nói trước lớp nội dung mình điền. -Cả lớp làm việc cá nhân. Mỗi em điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền. -Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc. -HS làm bài cá nhân. Mỗi em đọc lại mẫu và điền nội dung cần thiết vào mẫu. -Lớp nhận xét. -HS nêu lại nội dung bài TIẾT 33 SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤCTIÊU: - HS tự đánh giá, nhận xét các hoạt động của bản thân và của bạn về các mặt hoạt động trong tuần. - Biết đề xuất ý tưởng xây dựng phương hướng hoạt động cho tuần sau. - Có thái độ tích cực chủ động trong các hoạt động của cả lớp. II. CHUẨN BỊ -Bản báo cáo tổng kết của lớp trưởng, tổ trưởng. -Bản dự thảo phương hướng tuần 34 III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định: HS hát 2. Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần 3. GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua: + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ - GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan. 4. Phương hướng tuần 34: a/ Học tập: - Vừa học vừa ôn thi CHKII: - Đi thi mang đầy đủ ĐDHT b/ Đạo đức: - Thực hiện theo 5 điều Bác dạy. - Rèn luyện tác phong người đội viên. c/ Chuyên cần: - Duy trì sĩ số - Đi thi đầy đủ, đúng giờ. d/ Lao động, vệ sinh - Thực hiện theo lịch phân công lao động của trường. - Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. - VS trường lớp và cá nhân sạch sẽ. e/ Phong trào: - Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội 3/ Văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật BÁC HỒ 19/5: - Cho HS biết ngày sinh nhật của Bác Hồ 19/5. - Cho HS thi hát những bài hát nói về Bác: Em mơ gặp Bác Hồ, Tre già bên lăng Bác, Cháu nhớ Bác Hồ,.. GVCN: Nguyễn Kim Linh
Tài liệu đính kèm: