Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 33 - Ngô Thị Thanh Thủy

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 33 - Ngô Thị Thanh Thủy

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

(TIẾP THEO)

I.Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bi với giọng phn biệt lời cc nhn vật (nh vua, cậu b)

-Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

 

doc 46 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 33 - Ngô Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 33
 Ngµy so¹n: 28/4/2010
Thø hai ngµy 3 th¸ng 5 n¨m 2010
TiÕt 2 - 4C; TiÕt 4 - 4D:
tËp ®äc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
(TIẾP THEO)
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
-Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thốt khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 * Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
 * Bài thơ nói lên tính cách của Bác ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Ở tiết tập đọc trước (đầu tuần 32), chúng ta đã học đến chỗ nhà vua yêu cầu thị vệ dẫn người cười sằng sặc vào. Đó là ai ? Kết quả như thế nào, ta cùng đi vào bài học hôm nay.
 b). Luyện đọc:
 * Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 +Đ1: Từ Cả triều đình  ta trọng thưởng.
 +Đ2: Tiếp theo  đứt giải rút ạ.
 +Đ3: Còn lại.
 -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lan khan, dải rút, dễ lây, tàn lụi, 
 * Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải.
 -Cho HS luyện đọc.
 * GV đọc diễn cảm cả bài.
 -Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật.
 c). Tìm hiểu bài:
 -Cho HS đọc thầm toàn truyện.
 * Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
 * Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
 * Bí mật của tiếng cười là gì ?
 -Cho HS đọc đoạn 3.
 * Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?
* Câu chuyện muốn nói với các em điều 
gì ?
d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc phân vai.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 3.
 -Cho HS thi đọc.
 -GV nhận xét và cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất.
e) Củng cố, dặn dò:
 - GV hỏi lại ND bài
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
-HS1 đọc thuộc bài Ngắm trăng.
* Bài thơc sáng tác khi Bác đang bị giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch tại Quảng Tây, Trung Quốc.
-HS2 đọc thuộc bài Không đề.
* Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dị.
-HS lắng nghe.
-HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần)
-HS đọc nghĩa từ và chú giải.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
-Cả lớp đọc thầm.
* Ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải rút.
* Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên.
* Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
* Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa 
-HS có thể trả lời:
* Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười.
*Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán.
* Tiếng cười rất cần cho cuộc sống.
-3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 3.
-Các nhóm thi đua đọc phân vai.
-Lớp nhận xét.
TiÕt 3 - 4C; TiÕt 5 - 4D:
CHÍNH TẢ (Nhớ – Viết): ng¾m tr¨ng - kh«ng ®Ị
I.Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS: GV (hoặc HS) đọc các từ ngữ sau: vì sao, năm sao, xứ sở, xinh xắn, dí dỏm, hoặc hóm hỉnh, công việc, nông dân.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Các em đã học 2 bài thơ Ngắm trăng và Không đề. Trong tiết CT hôm nay các em nhớ lại bài thơ và viết CT cho đúng. Sau đó chúng ta cùng làm một số bài tập.
 b). Nhớ - viết:
 * Hướng dẫn chính tả.
 -Cho HS đọc yêu cầu của bài.
 -GV nhắc lại nội dung 2 bài thơ.
 -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai hững hờ, tung bay, xách bương
 * HS nhớ – viết.
 c). Chấm, chữa bài.
 -Chấm 5 đến 7 bài.
 -GV nhận xét chung.
 * Bài tập 2:
 -GV chọn câu a hoặc b.
 a). Tìm tiếng có nghĩa.
 -Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm.
 -Cho HS trình bày bài làm.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
b). Cách tiến hành như câu a.
* Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện.
-2 HS viết trên bảng.
-HS còn lại viết vào giấy nháp.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe rồi đọc thuộc lòng 2 bài thơ.
-Cả lớp nhìn SGK đọc thầm ghi nhớ 2 bài thơ.
-HS viết từ ngữ khó.
-HS gấp SGK, viết chính tả.
-HS đổi tập cho nhau chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp (nhóm).
-Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp.
 Ngµy so¹n: 28/4/2010
Thø ba ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2010
TiÕt 3 - 4D:
TẬP ĐỌC: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
-Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc hai, ba khổ thơ).
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh họa bài học trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
 -Kiểm tra 3 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Hình ảnh cánh chim bay lượn giữa trời cao là hình ảnh luôn xuất hiện trong thơ ca. Tác giả Huy Cận với bài thơ Con chim chiền chiện hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy vẻ đẹp của cuộc sống thanh bình, ấm no hạnh phúc.
 b). Luyện đọc:
 a/. Cho HS đọc nối tiếp
 -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: chiền chiện, khúc hát, trong veo 
 b/. Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
 -Cho HS đọc.
 c/. GV đọc cả bài một lần.	
 +Cần đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi.
 +Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa.
 c). Tìm hiểu bài:
 -Cho HS đọc thầm cả bài.
 +Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
 +Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ?
 +Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện.
 +Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào ?
-Gọi HS nêu ND bài
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn HS luyện đọc 3 khổ thơ đầu.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
 -Cho HS nhẩm HTL
 -Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 -GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
e) Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
-3 HS đọc phân vai bài Vương quốc vắng nụ cười và nêu nội dung truyện.
HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (đọc 3 lượt)
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-2 HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm cả lượt.
+Chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian cao rộng.
+Lúc chim sà xuống cánh đồng, lúc chim vút lên cao. “Chim bay, chim sà ” “bay vút”, “cao vút”, “bay cao”, “cao hoài”, “cao vợi” 
+Những câu thơ là:
­ Khúc hát ngọt ngào
­ Tiếng hót long lanh
­ Chim ơi, chim nói
­ Tiếng ngọc, trong veo
­ Những lời chim ca
­ Chỉ còn tiếng hót 
+HS có thể trả lời:
-Gợi cho em về cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc.
-Làm cho em thấy hạnh phúc tự do.
-Làm cho em thấy yêu hơn cuộc sống, yêu hơn con người.
- 2-3 em nêu ND
-3 HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc 2 khổ.
-HS luyện đọc.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
-HS nhẩm HTL.
-Một số HS thi đọc thuộc lòng.
-Lớp nhận xét.
TiÕt 4 - 4D:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I.Mục tiêu:
Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước cĩ tiếng lạcthành hai nhĩm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước cĩ tiếng quan thành ba nhĩm nghĩa (BT3) ; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luơn lạc quan, khơng nản chí trước khĩ khăn (BT4)
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 +HS 1 nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước.
 +HS 2 đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Trong tiết LTVC hôm nay các em sẽ được mở rộng vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời, biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan trong hoàn cảnh khó khăn.
 b). Hướng dẫn HS luyện tập
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2:
 -Cách tiến hành như BT1.
 -GV chốt lại lời giải đúng:
 +Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” là: lạc quan, lạc thú
 +Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai” là : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
 * Bài tập 3:
 -Cách tiến hành như BT1.
 -Lời giải đúng:
 +Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” là: quan quân
 +Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi  ... ọc.
 -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài Nói với em.
 -Dặn HS về nhà quan sát hoạt động của chim bồ câu và sưu tầm về chim bồ câu.
-HS đọc thầm.
-HS luyện viết từ dễ viết sai.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lại lỗi chính tả.
-HS đổi bài, soát lỗi cho nhau.
 Ngµy so¹n: 12/5/2010
Thø n¨m ngµy 20th¸ng 5 n¨m 2010
TiÕt 1 - 4C; 4 - 4D :
luyƯn tõ vµ c©u: «n tËp: tiÕt 6
I.Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) , Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loại vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu thăm.
 -Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Tất cả những em chưa có điểm kiểm tra TĐ và HTL và những em đã kiểm tra ở tiết trước nhưng chưa đạt yêu cầu hôm nay các em sẽ được kiểm tra hết. Sau đó, các em sẽ ôn luyện viết đoạn văn miêu tả của con vật.
 b). Kiểm tra TĐ – HTL:
 -Số HS kiểm tra: Tất cả HS còn lại.
 -Tổ chức kiểm tra: Thực hiện như ở tiết 1.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -Cho HS quan sát tranh.
 -GV giao việc: Các em dựa vào những chi tiết mà đoạn văn vừa đọc cung cấp, dựa vào quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. Các em chú ý tả những đặc điểm.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày bài làm.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay.
2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
 -Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết cuối năm.
-1 HS đọc yêu cầu.
-2 HS nối tiếp đọc đoạn văn + quan sát tranh.
-HS viết đoạn văn.
-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
TiÕt 2 - 4C:
®¹o ®øc: «n t©p vµ thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi häc k× II
I.Mục tiêu 
-Giúp Hs nhớ lại một số kiến thức đã học.
-Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế.
II.Đồ dùng dạy học 
-Hệ thống câu hỏi ơn tập.
-Một số tình huống cho Hs thực hành.
III.Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
-Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi đã học ở bài “Tham quan du lịch”
+Khi đi tham quan du lịch, ta cần chuẩn bị những gì?
+Khi đi tham quan du lịch ta cần chú ý điều gì?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới:
a.Giới thiệu: Hơm nay Cơ hướng dẫn các em về một số kĩ năng đã học qua bài “Thực hành kĩ năng học kì II và cuối năm’.
-Giáo viên ghi tựa
b.Hướng dẫn
Ø Ơn tập và nhớ lại kiến thức đã học
+Hãy nêu các bài đạo đức đã học từ giữa kì II đến cuối năm.
+Ta cần làm những gì để tham gia các hoạt động nhân đạo?
+Tại sao tai nạn giao thơng thường xảy ra?
+Hãy kể tên một số biển báo hiệu giao thơng mà em biết?
-Giáo viên cho Hs tự bốc thăm biển báo và nĩi ý nghĩa của biển báo đĩ.
+Theo em ta phải làm gì để bảo vệ mơi trường?
+Bảo vệ mơi trường là trách nhiệm của những ai?
Ø Bày tỏ ý kiến 
+Hiến máu tại các bệnh viện là việc làm đúng hay sai? Vì sao?
+Nhịn ăn sáng để gĩp tiền ủng hộ các bạn nghèo là đúng hay sai? Vì sao?
+Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt là đúng hay sai? Vì sao?
+Vứt xác xúc vật ra đường là đúng hay sai? Vì sao?
+Làm ruộng bậc thang cĩ lợi gì?
+Em cĩ nhận xét gì về việc trồng cây gây rừng?
4.Củng cố, dặn dị
+ Gọi học sinh nêu lại những ý chính của bài .
+ Nhận xét tiết học , biểu dương học sinh tham gia xây dựng bài học tốt .
+ Dặn dị học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết học sau .
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 03 HS lên bảng thực hiện trả lời theo yêu cầu của Giáo viên
+ 02 học sinh nhắc lại tựa bài 
+Các bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, Tơn trọng luật giao thơng, Bảo vệ mơi trường.
+Em sẽ gĩp tiền để ủng hộ người dân ở vùng bị thiên tai, lũ lụt, những người gặp hồn cảnh khĩ khăn.
+Vì cịn cĩ người khơng chấp hành luật giao thơng, phĩng nhanh, vượt ẩu, khơng đội mũ bảo hiểm.
+Biển báo đường một chiều, biển báo cĩ Hs đi qua,biển báo cĩ đường sắt, biển báo cấm dừng xe. 
+Khơng xả rác bừa bãi, khơng khạc nhổ bậy, khơng vất xác súc vật chết ra đường, phải bảo vệ cây xanh.
+Đĩ là ý thức trách nhiệm của mọi người, khơng trừ riêng ai.
+Đúng, vì hiến máu sẽ giúp các bác sĩ cĩ thêm nguồn máu để giúp bệnh nhân khi cần thiết.
+Sai, vì khơng ăn sáng sẽ cĩ hại cho sức khoẻ của bản thân.
+Sai, vì sẽ làm gây ơ nhiễm nguồn nước, gây bệnh tật cho con người.
+Sai, vì xác súc vật sẽ bốc mùi hơi thối làm ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người.
+Đúng, vì đĩ là tiết kiệm nước, đỡ tốn tiền, lãng phí nước.
+Trồng cây gây rừng là một việc làm đúng, vì cây xanh giúp cho khơng khí trong lành, giúp cho sức khoẻ con người càng tốt hơn.
 -Hs lắng nghe
+ Học sinh nêu ý chính bài và lắng nghe Giáo viên nhận xét . đánh giá tiết học .
TiÕt 3 - 4D :
tËp lµm v¨n: «n tËp: tiÕt 5
( §· so¹n: Thø t­ ngµy 19/5/2010)
TiÕt 5 - 4D :
luyƯn tõ vµ c©u: «n tËp: tiÕt 7
 BÀI LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Đọc – hiểu bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon, chọn câu trả lời đúng.
2. Nhận biết loại câu, chủ ngữ trong câu.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon và sau đó sẽ dựa vào nội dung bài đọc để chọn ý trả lời đúng trong các ý bài tập đã cho.
 b). Đọc thầm:
 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài văn, chú ý câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch và câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp để sang bài tập 2, các em có thể tìm ra câu trả lời đúng một cách dễ dàng.
 -Cho HS làm bài.
 * Câu 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 và đọc 3 ý a + b + c.
 -GV giao việc: Bài tập cho 3 ý a, b, c. Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng trong 3 ý đã cho.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 Ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là Gu-li-vơ.
 * Câu 2:
 -Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý c:Có hai nước tí hon trong đoạn trích là Li-li-pút và Bli-phút.
 * Câu 3:
 -Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là: Bli-phút.
 * Câu 4:
 -Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn.
 * Câu 5:
 - Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình.
 * Câu 6:
 - Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý c: Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa trong hoà bình.
 * Câu 7:
 - Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là câu kể.
 * Câu 8:
 - Cách tiến hành như ở câu 1.
 -Lời giải đúng:
 Ý a: Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp chủ ngữ là Quân trên tàu.
2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng.
-1 HS đọc yêu cầu.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
-HS đọc thầm bài văn.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS tìm ý đúng trong 3 ý.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-HS chép.
-HS chép.
-HS chép.
-HS chép.
-HS chép.
 Ngµy so¹n: 12/5/2010
Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 5 n¨m 2010
TiÕt 1 - 4D; 4 - 4C :
tËp lµm v¨n: «n tËp: tiÕt 8
I.Mục tiêu:
1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Trăng lên.
2. Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Ánh trăng luôn gắn liền với tuổi thơ của mỗi chúng ta. Có khi trăng tròn vành vạnh, có khi lại có hình lưỡi liềm. Khi tròn đầy hoặc khi khuyết, trăng đều có vẻ đẹp riêng. Hôm nay các em sẽ được biết thêm về vẻ đẹp của trăng qua bài chính tả Trăng lên của tác giả Thạch Lam.
 b). Nghe - viết:
 a/. Hướng dẫn chính tả
 -GV đọc lại một lượt bài chính tả.
 -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
 -GV giới thiệu nội dung bài: bài Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng ở một vùng quê 
 -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn.
 b/. GV đọc cho HS viết.
 -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ.
 -GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
 c/. GV chấm bài.
 -GV chấm.
 -Nhận xét chung
 c). Làm văn:
 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -GV giaop việc: Các em nhớ lại những đều đã quan sát được về con vật mình yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình về con vật đó.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay.
 2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm bài Trăng lên.
-HS viết từ khó.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi chính tả.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
TiÕt 2 - 4D:
®¹o ®øc: «n t©p vµ thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi häc k× II
( §· so¹n: Thø n¨m ngµy 20/5/2010)
TiÕt 3 - 4C:
luyƯn tõ vµ c©u: «n tËp: tiÕt 7
( §· so¹n: Thø n¨m ngµy 20/5/2010)
TiÕt 5 - 4C:
sinh ho¹t líp
 I. NhËn xÐt tuÇn:
 - VỊ nỊ nÕp:.
.
.
 - VỊ häc tËp:
.
 II. TriĨn khai c«ng t¸c:
.....
 BGH kÝ duyƯt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 gui chi Hoan(1).doc