Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 23 - Trường tiểu học Trực Bình

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 23 - Trường tiểu học Trực Bình

Tập đọc

Hoa học trò

I. Mục tiêu:

 + Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. là,ù góc trời đỏ rực , loạt , lá lại càng xanh, me non , chói lói, lúc nào, dần dần xoè ra

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,

tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của hoa phượng theo thời gian .

 + Đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài: giọng tả nhẹ nhàng, suy tư.

+ Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò , gần gũi và thân thiết nhất với tuổi học trò

- Các KNS cơ bản được giáo dục: Quan sát, Giao tiếp, thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm; Lắng nghe tích cực.Vận dụng làm bài văn tả cây cối hay , cụ thể.

II. Đồ dùng dạy học: +GV: B.phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. + HS: Tranh Hoa phượng

 

doc 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 23 - Trường tiểu học Trực Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn : 25/ 01/ 2011
Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011
Tập đọc 
Hoa học trò
I. Mục tiêu:
 + Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. là,ù góc trời đỏ rực , loạt , lá lại càng xanh, me non , chói lói, lúc nào, dần dần xoè ra 
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, 
tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của hoa phượng theo thời gian .
 	 + Đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài: giọng tả nhẹ nhàng, suy tư.
+ Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò , gần gũi và thân thiết nhất với tuổi học trò 
- Các KNS cơ bản được giáo dục: Quan sát, Giao tiếp, thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm; Lắng nghe tích cực.Vận dụng làm bài văn tả cây cối hay , cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: +GV: B.phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. + HS: Tranh Hoa phượng 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a-GV giới thiệu bài : Cho HS xem tranh :Em biết gì về Hoa phượng ?Hoa phượng nở rộ vào lúc nào ?
 b- Hướng dẫn.
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.	
+ Y/cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
+ Phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài dọc vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 
- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
- GV lần lượt hỏi:Em hiểu đỏ rực có nghĩa như thế nào?Tác giả miêu tả cây phượng vĩ NTN?+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1.
+ GV gọi HS đọc đoạn 2 va đoạn còn lại
? Tại sao tgiả gọi hoa phượng là hoa học trò.
? Hoa phượng nở gợi cho HS một cảm giác gì ? Vì sao hoa phượng còn làm gì đặc biệt cho lòng ta náo nức ?
? Đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhạn vẻ đẹp của lá phượng?
? Màu hoa phượng thay đổi NTN theo thời gian 
*Yêu cầu HS nêu ý đoạn hai
+Hoa phượng là loài hoa gần gũi với học trò, gắn liền với những kĩ niệm vui buồn của tuổi học trò .
+ HS thảo luận rút ra Đại ý bài 
+GV chốt ý ghi bảng.
* Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm.
+ GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
H: Để làm nổi bật đặc diểm của hoa học trò
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.( theo SGK)
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: ? Theo em, Hoa học trò có giá trị và vẻ đẹp như thế nào ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
- Hai em đọc . Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe.
+ 4 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS tìm hiểu nghĩa các từ khó.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- cả một vùng, cả một góc trời , đỏ rực, 
* ý1: Cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn
+ HS lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
- Tác giả tả hoa phượng là hoa học trò vì nó rất gần với học trò, được trồng nhiều trên các sân trường..
+..Vừa buồn lại vừa vui..vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè 
+Hoa phượng nở nhanh,mạnh mẽ .
+ Bình minh hoa phượng màu đỏ.
 + Vài HS nêu.
ý 2 : Xuân Diệu miêu tả vẻ đẹp của hoa phượng
 + 2 HS nêu.
- Đại ý : bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo ,rất riêng của hoa phượng , loài hoa gần gũi , thân thiết với tuổi học trò
+ 3 HS nêu lại.
+ 4 HS đọc nối tiếp.
+ HS theo dõi, tìm giọng đọc hay
+ Giọng tả rõ ràng, chậm rãi.
+ HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm.
+1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghĩ và trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Địa lý
Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở đồng bằng Nam Bộ
 (Tiết 2)
I. Muùc tieõu:
	+ HS trỡnh baứy ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm cụ baỷn veà hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ẹBNB: troàng luựa gaùo,caõy aờn traựi vaứ nuoõi troàng ủaựnh baột thuyỷ saỷn.
	+ Trỡnh baứy ủửụùc moỏi quan heọ giửừa ủaởc ủieồm veà ủaỏt ủai, soõng ngoứi vaứ nhửừng ủaởc ủieồm veà hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ẹBNB.
	+ Trỡnh baứy ủửụùc quy trỡnh xuaỏt khaồu gaùo vaứ neõu ủửụùc moọt soỏ saỷn phaồm noồi tieỏng cuỷa ủũa phửụng.
 II. ẹoà duứng daùy hoùc GV: 1 soỏ tranh aỷnh veà HĐ SX, hoa quaỷ ụỷ ẹBNB. - HS: SGK
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Kieồm tra baứi cuừ: Gọi 3 học sinh lờn bảng trả lời cõu hỏi
2. Daùy baứi mụựi: GV giụựi thieọu baứi.
* Hoaùt ủoọng 1: ẹBNB vửùa luựa, vửùa traựi caõy lụựn nhaỏt caỷ nửụực
- C.ho HS thaỷo luaọn nhoựm: Dửùa vaứo nhửừng ủaởc ủieồm tửù nhieõn cuỷa ẹBNB haừy neõu nhửừng ủaởc ủieồm veà hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt noõng nghieọp vaứ caực saỷn phaồm cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ủaõy.
* HĐ 2: Nụi saỷn xuaỏt nhieàu thuyỷ saỷn nhaỏt caỷ nửụực 
+ Goùi HS nhaộc laùi ủaởc ủieồm veà maùng lửụựi soõng ngoứi, keõnh raùch cuỷa ẹBNB.
- ẹaởc ủieồm maùng lửụựi soõng ngoứi coự aỷnh hửụỷng theỏ naứo ủeỏn hoaùt ủoọng SX cuỷa ngửụứi daõn Nam Boọ?
* Hoaùt ủoọng 3: Thi keồ teõn caực saỷn vaõt cuỷa ủoàng baống Nam Boọ 
+ Chia lụựp thaứnh 2 daừyđể chụi tieỏp sửực: Keồ teõn caực saỷn vaọt ủaởc trửng cuỷa ẹBNB 
+ Sau 3 phuựt daừy naứo keồ ủửụùc nhieàu hụn laứ thaộng.+ - GV toồ chửực cho HS chụi.
- GV theo dõi, nhận xét, phân thắng, thua.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
3 Hs 
+ HS laộng nghe vaứ nhaộc laùi.
+ Tieỏn haứnh thaỷo luaọn nhoựm.
+ ẹaùi dieọn trỡnh baứy:
+ HS laộng nghe.
 - HS nêu, HS lớp nhận xét, bổ sung.
 
+ Caực daừy laộng nghe ủeồ thửùc hieọn yeõu caàu.
 + HS thực hiện chơi trò chơi..
+ HS laộng nghe vaứ thửùc hieọn.
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng
(Dạy buổi 2)
I. Mục tiêu:
 * Kiến thức: Giúp HS: -Hiểu được vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng .
 * Thái độ: 
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng
- Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng ; không đồng tình với những người chưa tham gia hoăc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng .
* Hành vi:-Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng 
-Tuyên truyền mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn công trình công cộng. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng xác định văn hoá tinh thần của những nơi công cộng. Kĩ năng thu thập và xử lý thông tinvề các hoạt đọng giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy – học: GV: phiếu học nhóm sách BT - HS:ND các tình huống,trò chơi.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiẻm tra : Gọi 3 em đọc phần ghi nhớ. 
+ Nhận xét cho điểm
3- Bài mới : GTB - Ghi đề 
* Hoạt động Xử lí tình huống
+Thảo luận lớp: thảo luận cặp đôi, giải thích đóng vai xử lí tình huống
+ Nhận xét các câu hỏi trả lời của HS 
Kết luận: Công trình công côngj là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn .
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
+ GV đưa ra nội dung phiếu BT.
+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ GV theo dõi nhận xét ->Kết luận 
* Hoạt động 3 Liên hệ thực tế
 Chia 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi ( BP)
+ Nhận xét câu trả lời , rút ra ghi nhớ 
+ Đọc ghi nhớ
3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
- 3 em đọc
+ Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ Lần lượt HS nhắc lại.
+ HS đọc nội dung bài và thảo luận.
+ Đại diện HS trình bày 
+ HS thảo luận câu hỏi, trả lời 
+ Không leo trèo lên các tượng đá , công trình công cộng 
+ Tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh + Có ý thức bảo vệ của chung...
- Học sinh lắng nghe.
Toán
Luyện tập chung .( Trang 123)
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 
	 + Biết so sánh hai phân số 
 + Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
.+ Bài 1 : ( đầu trang 123)
+ GV yêu cầu HS tự làm 
+ GV yêu cầu HS giải thích vì sao 
+ GV hỏi với các cặp phân số khác
+ GV nhận xét, sửa bài 
 Bài 2 : ( đầu trang 123)
- Cho HS tự làm 
+H- Thế nào là phân số bé hơn 1, thế nào là phân số lớn hơn 1
+ GV yêu cầu HS làm bài 
Bài 1( cuối trang 123): Muốn viét các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
+ HS tự làm bài 
Bài 4: ( Nếu còn thời gian)
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ 
 - 2 em làm - .Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 em lên bảng,HS làm bài vào vở.
+ Học sinh tự làm, 2 em lên bảng.
a) 1
- So sánh P/ S
+ Học sinh tự làm, 2 em lên bảng
 a) 
b) 
+ HS suy nghĩ và trả lời.
a) 
b) Bằng 1
+ HS lắng nghe và ghi bài.
Ngày dạy :Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011
Toán
Luyện tập chung.(trang 124)
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau,so sánh phân số..
 -HS có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ.
-HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: + Gọi 3 em lên làm
Không quy đồng mẫu số hãy so sánh các phân số sau:
a) và 	 ; b) và ; c) và
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1 Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 2: ( Cuối trang 123)
- Y/ C HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài.
- Với các HS yếu GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: ( Trang 124)
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết trong các phân số đã ... màu theo ý thớch.
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS K,G...
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ bổ sung.
Dặn:Sưu tầm tranh,ảnh cỏc đề tài khỏc nhau
- HS quan sỏt và trả lời.
+ Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thụng
+ Cú người, phương tiện tham gia giao thụng, đường, cõy cối, nhà, biển bỏo,
+ HS trả lờitheo cảm nhận riờng.
+ HS trả lời.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Tỡm và chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu theo ý thớch
- 4 HS lờn bảng xếp thứ tự cỏc bước tiến hành vẽ tranh.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riờng.
- Vẽ màu theo ý thớch.
-HS dỏn bài trờn bảng.
-HS nhận xột về nội dung, hỡnh ảnh, màu,..
-HS lắng nghe.
Mĩ thuật
 Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn.
I. Mục đích yêu cầu: - HS biếtchọn đề tài và những hỡnh ảnh phự hợp để nặn. 
 - HS biết cỏch nặn và nặn đựơc hỡnh người, đồ vật, con vật,...và tạo dỏng theo ý thớch.
 - HS quan tõm đến cuộc sống xung quanh.
 II. Đồ dùng dạy học GV:Sưu tầm1số tượng,đồ gốm,..1 vài đồ vật,con vật,..được tạodỏng
 - Đất nặn và dụng cụ để nặn.
 HS: - Đất nặn hoặc 1 số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dỏn, kộo,...
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng chuẩn bị.
2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt,nhận xột.
- GV y/c HS quan sỏt 1 số hỡnh minh hoạ ở
SGK và đặt cõu hỏi:
+ Được làm bằng chất liệu gỡ?
+ Tạo dỏng như thế nào? 
 - GV củng cố thờm.
- GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hỡnh ảnh,
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch nặn.
-GV y/c HS nờu cỏch nặn?
- GV nặn minh hoạ 1 vài dỏng để HS thấy,...
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhúm.
- GV bao quỏt cỏc nhúm,nhắc nhở cỏc nhúm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đỏ cầu,...
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS K,G,...
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- GV y/c cỏc nhúm trưng bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột.
- GV nhận xột bổ sung.
* Dặn dũ:Quan sỏt cỏc đồ vật cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu.CBị vở, bỳt chỡ, thước, tẩy,... 
- HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi.
+ Như gỗ, đất nung,bỡa cứng,...
+ Tạo dỏng phong phỳ,sinh động,
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt và nhận xột.
- HS trả lời:Cú 2 cỏch nặn.
C1: Nặn từng bộ phận rồi ghộp dớnh với nhau và tạo dỏng cho sinh động,
C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hỡnh dỏng cỏc bộ phận và hỡnh dỏng.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS chia nhúm
- HS làm bài theo nhúm.
- Chọn màu nội dung, theo ý thớch.
- Đại diện nhúm lờn trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xột về nội dung, bố cục, hỡnh ảnh, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ
Mĩ thuật
 Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS hiểu cấu tạo và đặc diểm của mẫu cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu.
- HS biết cỏch vẽ và vẽ được hỡnh giống mẫu.
- HS thớch quan tõm tỡm hiểu cỏc đồ vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học - GV: Chuẩn bị một vài mẫu cú dạng hỡnh trụ,hỡnh cầu.
 	 Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.Bài vẽ của HS năm trước.
	- HS: Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bỳt chỡ,tẩy,màu..
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng chuẩn bị.
2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
- GV bày vật và gợi ý:
+ Đõy là vật gỡ?
+ Cú dạng hỡnh gỡ?
+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau.
+ Tỉ lệgiữa cỏc vật mẫu ?
+ Độ đậm, nhạt ?
- GV cho xem 1 số bài của HS năm trước.
- GV củng cố.
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
- GV y/c HS nờu cỏc bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quỏt lớp,nhắc nhở cỏc nhúm nhỡn mẫu để vẽ, vẽ KH sao cho cõn đối...
- Xỏc định độ đậm nhạt.
* Lưu ý: Khụng được dựng thước...
-GV giỳp đỡ 1 số nhúm yếu, động viờn HS
khỏ, giỏi...
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột:
- GV gọi 2 đến 3 HS lờn nhận xột.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ bổ sung.
Dặn dũ:Qsỏt hỡnhdỏng,cỏch trang trớ chậu cảnh
- HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi:
+ Cỏi ca, cỏi chai, quả búng...
+ Cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS quan sỏt và nhận xột.
- HS lắng nghe.
-HS trả lời.B1:Vẽ KHC và KHR.
B2:Tỡm tỉ lệ của từng vật mẫu, Phỏc hỡnh bằng nột thẳng.
B3:Vẽ chi tiết. B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt.
-HS quan sỏt và lắng nghe.
-HS vẽ bài theo mẫu.
- HS đưa bài lờn dỏn trờn bảng.
- HS nhận xột về bố cục, hỡnh, độ đậm, nhạt, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe
Mĩ thuật
 Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
I. Mục đích yêu cầu: 
 - HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnhqua sự đa dạng của hỡnh dỏng và cỏch trang trớ.
 - HS biết cỏch tạo dỏng và tạo dỏng, trang trớ được chậu cảnh theo ý thớch.
 - HS cú ý thức bảo vệ và chăm súc cõy cảnh.
 II. Đồ dùng dạy học GV: Ảnh 1 số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cõy cảnh.
 - Bài vẽ của HS cỏc lớp . Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vở vẽ, bỳt chỡ, tẩy ,màu,
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng chuẩn bị.
2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
- GV cho HS xem ảnh 1 số loại chậu cảnh và gợi ý:
+ Hỡnh dỏng ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Trang trớ ?
+ Màu sắc ?
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý
về: bố cục, tạo dỏng, trang trớ, màu,
- GV nhận xột.
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
- GV y/c HS nờu cỏch vẽ trang trớ ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS tạo dỏng chậu cảnh,vẽ hoạ tiết,vẽ màu phự hợp với chậu cảnh.
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS khỏ, giỏi.
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột.
- GV gọi HS nhận xột.GV nhận xột.
* Dặn dũ:Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mựa hố.
- HS quan sỏt và trả lời.
+ Cú nhiều hỡnh dỏng khỏc nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ,
+ Miệng, thõn, đỏy,
+ Trang trớ đa dạng,
+ Màu sắc phong phỳ, đa dạng,
- HS quan sỏt và nhận xột.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Phỏc khung hỡnh chậu cảnh.
+Vẽ trục đối xứng,tỡm tỉ lệ cỏc bộ phận
+ Phỏc nột thẳng, vẽ hỡnh dỏng chậu.
+ Vẽ hoạ tiết trang trớ.
+ Vẽ màu theo ý thớch.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS vẽ bài. Tạo dỏng và trang trớ chậu cảnh, vẽ màu theo ý thớch.
- HS đưa bài lờn để nhận xột.
- HS NX về: hỡnh dỏng, trang trớ, màu,
- HS lắng nghe.
Mĩ thuật
 Vẽ tranh: Đề tài mùa hè.
I. Mục đích yêu cầu: 
 - HS biết tỡm, chọn nội dung đề tài về cỏc hoạt động vui chơi trong mựa hố.Biết cỏch vẽ và vẽ được tranh theo đề tài. HS yờu thớch cỏc hoạt động trong mựa hố.
 II. Đồ dùng dạy học GV: Sưu tầm tranh ảnh về đề tài mựa hố. Bài vẽ của HS cỏc lớp trước. Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
 - HS:Tranh ảnh về cỏc hoạt động vui chơi trong mựa hố.Giấy vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu,...
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng chuẩn bị.
2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tỡm và chọn nội dung đề tài.
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài hoạt động trong mựa hố và đặt cõu hỏi.
+ Những bức tranh cú nội dung gỡ ?
+ Hỡnh ảnh nào là chớnh ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- GV túm tắt.
- GV y/c HS nờu 1 số hoạt động trong mựa hố 
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
- GV y/c HS nờu cỏc bước tiến hành vẽ tranh đề tài.
- GV tổ chức trũ chơi: y/c HS lờn bảng sắp xếp cỏc bước vẽ tranh đề tài. 
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nờu y/c vẽ bài.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS tỡm và chọn nội dung theo ý thớch. Vẽ hỡnh ảnh nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thớch,...
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS K,G,...
* Lưu ý: khụng được dựng thước,...
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ bổ sung.
* Dặn dũ:Sưu tầm tranh về cỏc đề tài khỏc nhau.
- HS quan sỏt tranh và trả lời.
+ Thả diều, cắm trại, về thăm ụng, bà
+ H.ảnh chớnh là cỏc bạn thiếu nhi,...
+ Màu sắc tươi, sỏng,...
- HS quan sỏt và lắng nghe.
-Đi cõu cỏ,đỏ búng, văn nghệ,thamquan
- HS trả lời:B1:vẽ mảng chớnh, mảng phụ.
B2: Vẽ hỡnh ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hỡnh.
B4: Vẽ màu theo ý thớch.
- HS lờn bảng để sắp xếp cỏc bước tiến hành.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS vẽ bài: tỡm và chọn nội dung phự hợp,... vẽ màu theo ý thớch.
- HS đưa bài lờn để nhận xột.
- HS nhận xột về nội dung, hỡnh ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
Mĩ thuật
 Vẽ tranh: Đề tài tự chọn.
I. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu cỏch tỡm,chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ được tranh theo ý thớch.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
 II. Đồ dùng dạy học GV: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ về các đề tài khác nhau.
 - Bầi vẽ của HS lớp trước.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì, tẩy, màu,...
III. Các hoạt động dạy - học :
hoạt động của gíao viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng chuẩn bị.
2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số bức tranh và gợi ý.
+ Nội dung đề tài là gì?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung mà em biết.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu y/c vẽ . 
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ màu theo ý thích.
* Lưu ý: Không được dựng thước.
HĐ4: Nhận xết, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
* Dặn dò: Nhớ đưa vở đi để chọn cỏc bài vẽ đẹp trưng bày
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,...
+ HS trả lời.
+ Màu sắc phù hợp với quang cảnh và phong cảnh,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
-HS nêu: B1:Tìm và chọn nội dung đề tài
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết. B4: Vẽ màu
-HS lắng nghe.
- HS vẽ .
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,và chọn ra bài vẽ đẹp, nhất.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4.doc