DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1. Đọc: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc đúng các tên riêng: Cô-pec-ních, Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca lòng dũng cảm, bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học: Cô-pec-ních và Ga-li-lê .
2. Hiểu: Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học .
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Tranh chaõn dung Coõ- pec- nớch, Ga- li- leõ (SGK).
2. Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Goùi HS ủoùc phaõn vai truyeọn Ga-vroỏt ngoaứi chieỏn luyừ vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi veà noọi dung.
-Goùi HS nhaọn xeựt baùn ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Nhaọn xeựt cho ủieồm tửứng hoùc sinh
tuần 27 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiết 2: Lớp 4B tập đọc: dù sao trái đất vẫn quay I. Mục tiêu: Giúp HS : 1. Đọc: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc đúng các tên riêng: Cô-pec-ních, Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca lòng dũng cảm, bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học: Cô-pec-ních và Ga-li-lê . 2. Hiểu: Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học . II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh chaõn dung Coõ- pec- nớch, Ga- li- leõ (SGK). 2. Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Goùi HS ủoùc phaõn vai truyeọn Ga-vroỏt ngoaứi chieỏn luyừ vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi veà noọi dung. -Goùi HS nhaọn xeựt baùn ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. -Nhaọn xeựt cho ủieồm tửứng hoùc sinh B. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giụựi thieọu baứi: 2. HD ủoùc vaứ tỡm hieồu baứi a) Luyeọn ủoùc: - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu ... chúa trời . + Đoạn 2: Tiếp .báy chục tuổi . + Đoạn 3: Phần còn lại . - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1. - GV hướng dẫn từ khú đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2. - HD HS hiểu những từ ở phần chỳ giải. HD cõu khú đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3. - HS luyện đọc theo nhúm. - Gọi 1 nhúm đọc. - GV đọc mẫu. b) Tỡm hieồu baứi: - Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1&TL CH: H1: ý kiến của Cô-pec-ních có gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ ? H2: Vỡ sao phỏt hiện của Cụ-pộc-nớch lại bị coi là tà thuyết? H3: Đoạn 1 cho ta biết điều gỡ? - Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2 & TLCH: H1: Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? H2: Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? H2: Đoạn 2 kể lại chuyện gỡ? - Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 3 & TLCH: H1: Lòng dũng cảm của Ga - li - lê và Cô-pec-ních đã th hiện ở chỗ nào ? * GV chốt lại nội dung bài . c) ẹoùc dieón caỷm - GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm. - Hoạt đụ̣ng theo nhóm đụi. Sau đú tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cỏ nhõn. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xột, ghi điểm - Hãy nêu ND và ý nghĩa của bài ? - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc lần 1. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc lần 2. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc theo nhúm. - 1 nhúm đọc. - Lắng nghe. - HS TL. - HS TL. Cụ-pộc-nớch dũng cảm bỏc bỏ ý kiến sai lầm, cụng bố phỏt hiện mới. Kể lại Ga-li-lờ bị xột xử. - 1 HS nhắc lại. - HS TL. Sự dũng cảm bảo vệ chõn lớ của nhà bỏc học Ga-li-lờ. - 1 HS nhắc lại. Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học . - Hoạt động theo nhúm. - HS thi đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -3HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố dặn dò: - Veà nhaứ ủoùc laùi baứi nhieàu laàn. - Baứi sau: Con sẻ. - Nhận xột tiết học. Tiết 3: Lớp 4B Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số : - Hình thành phân số , phân số bằng nhau, rút gọn phân số . - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn . - HS làm được các bài tọ̃p 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm hờ́t các bài tọ̃p còn lại. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: VBT III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1.GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 2.2.HĐ1:(10') Củng cố về phân số GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(sgk). Bài 1: GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. GV củng cố về phân số bằng nhau. HĐ1:(18’') Củng cố về giải toán có phân số Bài 2: Bài 3:GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải: Tìm độ dài đoạn đường đã đi. Tìm độ dài đoạn đường còn lại. - HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả. Bài 5: GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải: - Tìm số xăng lấy ra lần sau. - Tìm số xăng lấy ra cả hai lần. - Tìm số xăng lúc đầu trong kho. - Theo dõi. HS tự làm bài. a); ; a) P/S chỉ ba tổ HS là: b) Số HS của ba tổ là: 32 x = 24 (bạn) HS theo dõi. Bài giải Đoạn đường anh Hải đã đi là: 15 x = 10 (km) Anh Hải còn phải đi tiếp: 15 - 10 = 5 (km) Bài gải: Lần sau lấy ra số xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32850 + 10950 = 43800 (l) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 56200 + 43800 = 100.000 (l) Đáp số: 100.000 l xăng C. Củng cố dặn dò: Dặn HS về ôn tập theo các nội dung trên - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Lớp 4B Khoa học: các nguồn nhiệt. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử - Biết tránh không đọc , viết ở nơi có ánh sáng quá yếu . *KNS: - Xỏc định lựa chọn về cỏc nguồn nhiệt được sử dụng. - Tỡm kiếm và xử lý thồng tin về việc sử dụng cỏc nguồn nhiệt. *BVMT: Nờu vấn đề liờn quan đến sử dụng năng lượng chất đốt và ụ nhiễm mụi trường. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: VBT III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số vật cách nhiệt, các vật đó có tác dụng gì ? - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ1: Giới thiợ̀u. 2.HĐ2: Nguồn nhiệt và vai trò của nguồn nhiệt. - Y/cầu HS quan sát tranh trang 106- SGK và cho biết có những nguồn nhiệt nào ? H1: Có thể phân các nguồn nhiệt thành những loại nào ? H2: Nêu vai trò của các nguồn nhiệt ? H3: Cỏc nguồn nhiệt thường dựng để làm gỡ? H4: Khi cú ga hay củi, than bị chỏy hết thỡ cũn cú nguồn nhịờt nữa khụng? - Lần lượt gọi HS nhận xột, bổ sung cõu trả lời của bạn. - GV rỳt ra KL: Mục bạn cần biết SGK 3. HĐ3: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt . *KNS: Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? H2: Ngoài những nguồn nhiệt trờn, em cũn biết những nguồn nhiệt nào khỏc nữa? - Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm 2, hóy nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra? và cách phòng tránh nó như thế nào ? - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. - HS nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - GV rỳt ra kết luận. 4. HĐ4: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động SX ở gia đình. - Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm 3: * KNS: Trong cuộc sống hằng ngày, con người đã sử dụng các nguồn nhiệt vào những công việc gì ? - HS nhận xột, bổ sung cõu trả lời. - GV nhận xột, chốt ý đỳng và rỳt ra kết luận - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS quan sát tranh trang 106- SGK và nêucác nguồn nhiệt. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS lần lượt nhận xột, bổ sung cõu trả lời của bạn. - 2 HS nhắc lại kết luận. - HS TL. - HS TL. - HS HĐ nhúm 2 và thảo luận. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - HS cỏc nhúm nhận xột. - 2 HS nhắc lại. - HS hoạt động theo nhúm 3. - HS nhận xột, bổ sung. - 2 HS nhắc lại kết luận. C. Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung bài học. - Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau. - GV nhận xét giờ học Tiết 5: Lớp 4B Khoa học: nhiệt cần cho sự sống. I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau . - Nêu vài trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất . *BVMT: Một số đặc điểm chớnh của mụi trường và TNTN. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: đồ dùng để chơi trò chơi. 2. Học sinh: VBT III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số nguồn nhiệt và tác dụng của nó trong cuộc sống . - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ1: Giới thiệu bài. 2.HĐ2: Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng . - Chia lớp làm 4 nhóm : Cử 5 HS làm giám khảo - theo dõi và ghi lại câu trả lời của các đội . - Phổ biến cách chơi và luật chơi: GV lần lượt đưa ra các câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời . (Hệ thống câu hỏi cho trò chơi- SGV) - Ban giám khảo thống nhất điểm và tuyên bố với các đội . - GV rỳt ra kết luận 3. HĐ3: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất . - HS thảo luận theo nhúm 2: H: Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm ? *BVMT: Nờu một số đặc điểm chớnh của mụi trường và TNTN. - GV gọi lần lượt HS trả lời. - Nhận xột cõu trả lời của bạn. - Rỳt ra kết luận. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS chia làm 4 nhóm để chơi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm - HS TL. - Một số HS nờu. - HS lần lượt trả lời. - HS nhận xột cõu trả lời của bạn - 2 HS nhắc lại. C. Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học . . Thứ ba ngày 22 tháng3 năm 2011 Tiết 1: Lớp 4B tập đọc: con sẻ I. Mục tiêu: 1. Đọc: Giúp HS:Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn - chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: Hồi hộp, căng thẳng, chậm rãi, thán phục. 2. Hiểu: Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con sẻ già . II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh SGK 2. Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1.HĐ1: Giới thiệu bài. 2.2.HĐ2: HD luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia bài thơ thành 5 đoạn. - 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1. - GV hướng dẫn từ khú đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2. - HD HS hiểu những từ ở phần chỳ giải. HD cõu khú đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3. - HS luyện đọc theo nhúm. - Gọi 1 nhúm đọc. - GV đọc mẫu. HĐ3 : HD tìm hiểu bài . - Yờu cầu HS đọc thầm toàn bài và TL CH: H1: Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? H2: Con chú định làm gỡ con sẻ? H3: Tỡm những từ ngữ cho thấy con sẻ cũn non và yếu ớt. H4: Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? H5: Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào ? H6: Đoạn 1, 2, 3 kể lại chuyện gỡ? H7: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? H8 : Đoạn 4, 5 núi lờn điều gỡ? - Ghi ý chớnh đoạn 4,5 lờn bảng. H9 : Bài tập đọc ca ngợi điều gỡ ? - Ghi ý chớnh lờn bảng. HĐ4: Hướng đẫn HS đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Hoạt đụ̣ng theo nhóm đụi. Sau đú tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cỏ nhõn. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xột, ghi điểm. - 1 HS đọc toàn bài. ... tạm vắng (BT2). II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: 1 baỷn phoõ toõ phieỏu khai baựo taùm truự, taùm vaộng cụừ to. 2. Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: -HS1: ẹoùc ủoaùn vaờn taỷ ngoaùi hỡnh con meứo (hoaởc con choự) ủaừ laứm ụỷ tieỏt TLV trửụực. -HS2: ẹoùc ủoaùn vaờn taỷ hoaùt ủoọng cuỷa con meứo (hoaởc con choự). -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. B. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1.Giụựi thieọu baứi: 2.2. Baứi taọp 1: -Cho HS ủoùc yeõu caàu BT1. -GV giao vieọc. -Cho HS laứm baứi. GV phaựt phieỏu cho tửứng HS. GV treo tụứ giaỏy phoõ toõ to leõn baỷng vaứ giaỷi thớch cho caực em. -Cho HS trỡnh baứy. -GV nhaọn xeựt, khen nhửừng HS ủaừ ủieàn ủuựng, saùch, ủeùp. * Baứi taọp 2: -Cho HS ủoùc yeõu caàu BT2. -GV giao vieọc. -Cho HS laứm baứi. -Cho HS trỡnh baứy. -GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi: Ta phaỷi khai baựo taùm truự, taùm vaộng ủeồ giuựp chớnh quyeàn ủũa phửụng quaỷn lớ nhửừng ngửụứi ủũa phửụng mỡnh taùm vaộng, nhửừng ngửụứi ủũa phửụng khaực taùm truự. -1 HS ủoùc, lụựp theo doừi trong SGK. -HS laứm baứi caự nhaõn. - Caực em ủoùc kú noọi dung ủụn yeõu caàu caàn ủieàn vaứ ủieàn noọi dung ủoự vaứo choó troỏng thớch hụùp. -Moọt soỏ HS laàn lửụùt ủoùc giaỏy khai baựo taùm truự mỡnh ủaừ vieỏt. -Lụựp nhaọn xeựt. -1 HS ủoùc, lụựp theo doừi trong SGK. -HS laứm baứi caự nhaõn. - Caực em ủoùc kú noọi dung ủụn yeõu caàu caàn ủieàn vaứ ủieàn noọi dung ủoự vaứo choó troỏng thớch hụùp. C. Củng cố dặn dò: -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Nhaộc caực em nhụự caựch ủieàn vaứo giaỏy tụứ in saỹn vaứ chuaồn bũ cho tieỏt TLVtuaàn31. Tiết 2: Lớp 4B đạo đức: Bảo vệ môi trường (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: IV. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên:-Caực taỏm bỡa maứu xanh, ủoỷ, traộng. -Phieỏu giao vieọc. Tranh aỷnh veà BVMT 2. Học sinh: VBT đạo đức V. Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: +Neõu phaàn ghi nhụự cuỷa baứi “Toõn troùng luaọt giao thoõng”. +Neõu yự nghúa vaứ taực duùng cuỷa vaứi bieồn baựo giao thoõng nụi em thửụứng qua laùi. +GV nhaọn xeựt. B. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1.Giụựi thieọu baứi: “Baỷo veọ moõi trửụứng” 2.2.Khụỷi ủoọng: Trao ủoồi yự kieỏn. -GV cho HS ngoài thaứnh voứng troứn vaứ neõu caõu hoỷi: +Em ủaừ nhaọn ủửụùc gỡ tửứ moõi trửụứng? -GV keỏt luaọn: Moõi trửụứng raỏt caàn thieỏt cho cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi. * Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn nhoựm (thông tin tr.43- 44) -GV chia nhoựm vaứ yeõu caàu HS ủoùc vaứ thaỷo luaọn veà caực sửù kieọn ủaừ neõu trong SGK -GV keỏt luaọn: +ẹaỏt bũ xoựi moứn: Dieọn tớch ủaỏt troàng troùt giaỷm, thieỏu lửụng thửùc, seừ daàn daàn ngheứo ủoựi. +Daàu ủoồ vaứo ủaùi dửụng: gaõy oõ nhieóm bieồn, caực sinh vaọt bieồn bũ cheỏt hoaởc nhieóm beọnh, ngửụứi bũ nhieóm beọnh. +Rửứng bũ thu heùp: lửụùng nửụực ngaàm dửù trửừ giaỷm, luừ luùt, haùn haựn xaỷy ra, giaỷm hoaởc maỏt haỳn caực loaùi caõy, caực loaùi thuự, gaõy xoựi moứn, ủaỏt bũ baùc maứu. -GV yeõu caàu HS ủoùc vaứ giaỷi thớch caõu ghi nhụự. * Hoaùt ủoọng 2: (BT1- SGK/44) Nhửừng vieọc laứm naứo sau ủaõy coự taực duùng baỷo veọ moõi trửụứng? a/. Mụỷ xửụỷng cửa goó gaàn khu daõn cử. b/. Troàng caõy gaõy rửứng. c/. Phaõn loaùi raực trửụực khi xửỷ lớ. d/. Gieỏt moồ gia suực gaàn nguoàn nửụực sinh hoaùt. ủ/. Laứm ruoọng baọc thang. e/. Vửựt xaực suực vaọt ra ủửụứng. g./ Doùn saùch raực thaỷi treõn ủửụứng phoỏ. h/. Khu chuoàng traùi gia suực ủeồ gaàn nguoàn nửụực aờn. -GV keỏt luaọn: +Caực vieọc laứm baỷo veọ moõi trửụứng: b, c, ủ, g. -HS traỷ lụứi -Moói HS traỷ lụứi moọt yự (khoõng ủửụùc noựi truứng laởp yự kieỏn cuỷa nhau). -Caực nhoựm thaỷo luaọn. -ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy. -Nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung. -HS ủoùc ghi nhụự ụỷ SGK/44 vaứ giaỷi thớch. -HS baứy toỷ yự kieỏn ủaựnh giaự. -HS giaỷi thớch. -HS laộng nghe. C. Củng cố dặn dò: -Tỡm hieồu tỡnh hỡnh baỷo veọ moõi trửụứng taùi ủũa phửụng. - GV nhận xét tiết học Tiết 3: Lớp 4B Toán: Thực hành I. Mục tiêu: Đo độ dài, vẽ sơ đồ phòng học HCN trên giấy theo tỉ lệ cho trước II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Thước dây cuộn, một số cọc để cắm mốc, giấy bút để ghi chép. 2. Học sinh: VBT III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Trên bản đồ tỉ lệ 1:500,chiều dài sân trường là 8cm.Tính chiều dài thật của sân trường. - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét B. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1. GTB 2.2HĐ1.(10'). ứng dụng của tỉ lệ bản đồ: a. VD1-sgk. - GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán. Có thể gợi ý: - Độ dài thu nhỏ trên bản đồ(đoạn AB) dài mấy cm? (2cm) - Bản đồ trường Mầm non vẽ theo tỉ lệ nào? - 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? (300cm) - 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? ( 2 x 300 = 600cm) b)VD 2-SGK HĐ2. (20').Thực hành: Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống: tỉ lệ bản đồ 1:500 000 1:15 000 1:2000 độ dài thu nhỏ 2cm 3 dm 50 mm độ dài thật ...cm ...dm ...mm Bài 2 : Bài giải : Chiều dài thật của phòng học là : 4 x 200= 800(cm) 800cm = 8 m Đáp số 8 m Bài 3 : GV lưu ý : Đề bài không nói rõ độ dài quãng đường TP HCM – Quy Nhơn tính theo đơn vị nào. Tuy nhiên nên đổi đơn vị đo độ dài quãng đường ra đơn vị km để phù hợp với thực tế. - HS tìm hiểu yêu cầu bài toán và giải bài toán. - học sinh dựa vào gợi ý của GV và thực hiện giải bài toán. - HS nêu 2 bước tổng quát. - HS lên bảng giải bài toán như trong sgk. - 1HS đọc đề bài - 1 HS làm bảng phụ. - HS làm bài - HS nhận xét - Thực hiện tương tự bài toán 1 - 1 HS đọc đề bài - HS tự tìm cách giải. Bài giải : Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn dài là : 27 x 2 500 000 = 67500 000 (cm) 67 500 000 cm = 675 km Đáp số : 675 km C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. Tiết 4: Lớp 4B Kỹ thuật: Lắp xe nôI (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được từng bộ phận và lắp được xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình . - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của xe nôi. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 2. Học sinh: Bộ mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS . - Nhắc lại quy trình lắp ráp xe nôi ? B. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1.GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. 2.2.HĐ1: HS thực hành lắp xe nôi . a) HS chọn chi tiết. - Y/C HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo SGK . + GV theo dõi, giúp HS chọn đúng, đủ các chi tiết . b) Lắp từng bộ phận . - Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ. + Y/c HS quan sát kĩ từng hình cũng nh nội dung các bớc lắp xe nôi . - Trước khi thực hành, lưu ý HS : + Vị trí trong, ngoài của các thanh. + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn . + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe . c) Lắp ráp xe nôi. - Lưu ý HS : Vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch . + Lắp xong, kiểm tra sự chuyển động của xe . HĐ2: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Đúng mẫu. + Lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Xe nôi chuyển động được . - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS . - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . * Quan sát mẫu xe nôi. - HS chọn các chi tiết và để riêng từng loại ra nắp hộp . * Thực hành lắp ráp xe nôi theo quy trình SGK : - HS khác góp ý bổ sung . + Thực hành theo nhóm bàn: Nhóm trưởng phân công mỗi bạn lắp một bộ phận . Lắp tay kéo, lắp giá đỡ trục bánh xe, lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe, lắp thành xe và mui xe, Lắp trục bánh xe. - HS quan sát H1 - SGK: + Lắp các bộ phận theo thứ tự H1 - SGK . + Kiểm tra sự chuyển động của xe . - HS hoàn thành sản phẩm : Đặt sản phẩm lên bàn, cho chuyển động để kiểm tra vận hành của xe . - HS quan sát sản phẩm của các bạn và đánh giá theo tiêu chí GV đã ra . + HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - VN : Luyện lắp nhiều lần . Tiết 5: Lớp 4B Sinh hoạt Đội I.Nhận xét tuần qua: 1. Về nề nếp: .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. 2. Về học tập: .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. II.Công tác tuần tới: 1. Về nề nếp: .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. 2. Về học tập: .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. 3. Công việc khác: .............................................................................................................. .............................................................................................................. Ngày ... / / 2011 BGH ký duyệt
Tài liệu đính kèm: