Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)
I. MỤC TIấU:
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Tuần 33 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CưỜI (Tiếp theo) I. MỤC TIấU: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phõn biệt lời cỏc nhõn vật (nhà vua, cậu bộ). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phộp mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoỏt khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). II .các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiờ̉m tra bài cũ. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lũng bài thơ Ngắm trăng và Khụng đề của Bỏc, trả lời về nội dung bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lũng và trả lời cõu hỏi. - Gọi HS nhận xột bạn dọc bài và trả lời cõu hỏi. - Nhận xột và cho điểm từng HS 2. Bài mới. a. giới thiệu bài. - Luyợ̀n đọc. - Yờu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. -GV chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trỡnh tự: + HS1: Cả triều đỡnh hỏo hức... trọng thưởng. + HS2: Cậu bộ ấp ỳng..đứt dải rỳt ạ. + HS 3:Triều đỡnh được....nguy cơ tàn lụi. - Yờu cầu HS đọc phần chỳ giải. - 1 HS đọc phần chỳ giải. - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc tiếp nối đoạn. - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chỳ ý cỏch đọc. - Theo dừi GV đọc mẫu. b. Hướng dõ̃n tìm hiờ̉u bài. - Yờu cầu 2 HS ngồi cựng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK. -Luyện đọc và trả lời cõu hỏi theo cặp. - Gọi HS trả lời tiếp nối - Tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi + Con ngời phi thường mà cả triều đỡnh hỏo hức nhỡn là ai vậy? + Đú chỉ là một cậu bộ chừng mười tuổi túc để trỏi đào. + Thỏi độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bộ? + Nhà vua ngọt ngào núi với cậu và núi sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bộ phỏt hiện ra những chuyện buồn cười ở đõu? + Cậu bộ phỏt hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh cõụ: nhà vua + Vỡ sao những chuyện ấy buồn cười? + Những chuyện ấy buồn cười vỡ vua + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Tiếng cười như cú phộp mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, + Em hóy tỡm nội dung chớnh của đoạn 1,2 và đoạn 3. + Đoạn 1, 2: tiếng cười cú ở xung quanh ta. - Ghi ý chớnh của từng đoạn lờn bảng + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện cho ta biết điều gỡ? + Phần cuối truyện núi lờn tiếng cười - Ghi ý chớnh của bài lờn bảng. c. Thực hành. - Yờu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bộ. HS cả lớp theo dừi để tỡm giọng đọc. - 2 lợt HS đọc phõn vai. HS cả lớp theo dừi tỡm giọng đọc (nh ở phần luyện đọc) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ cú ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. + Nhận xột, cho điểm từng HS. - Gọi 5 HS đọc phõn vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viờn thị vệ, cậu bộ. + Hỏi: Cõu chuyện muốn núi với chỳng ta điều gỡ? 3. củng cố- dặn dò: - 5 HS đọc phõn vai. - HS nối tiếp nhau nờu ý kiến + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sống khụng cú tiếng cười. + Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vụ cựng tẻ nhạt và buồn chỏn. - Nhận xột tiết học. -Dặn HS về nhà đọc bài. Chớnh tả : (nhớ viết) Ngắm trăng , không đề I. MỤC TIấU: - Nhớ - viết đỳng bài CT; biết trỡnh bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khỏc nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bỏt; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài. - Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn. II .các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lờn bảng kiểm tra cỏc từ, cần chỳ ý chớnh tả của tiết trước. - 1 HS đọc cho 2 HS viết cỏc tiết sau: + PB: vỡ sao, năm sau, sứ sở, sương mự, gắng sức, xin lỗi, sự + PN: khụi hài, dớ dỏm, húm hỉnh, cụng chỳng, suốt buổi, núi chuyện, nổi tiếng. - Nhận xột chữ viết của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chớnh tả - Gọi HS đọc thuộc lũng bài thơ Ngắm trăng và Khụng đề. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lũng từng bài thơ. - Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Khụng đề của Bỏc, em biết được điề gỡ ở Bỏc Hồ? Qua hai bài thơ, em học được ở Bỏc điều gỡ? - Qua bài thơ, em thấy Bỏc là người sống rất giản dị, luụn lạc quan, yờu đời, yờu cuộc sống cho dự gặp bất kỡ hoàn cảnh khú khăn nào. - Qua hai bài thơ em học được ở Bỏc tinh thần lạc quan, khụng nản chớ trước mọi hoàn cảnh khú khăn, vất vả. Hướng dẫn viết từ khú - Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú khi viết chớnh tả, luyện đọc và luyện viết. - Luyện đọc và luyện viết cỏc từ ngữ : khụng rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xỏch bương Nhớ - viết chớnh tả Soỏt lỗi, thu, chấm bài. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a) - Gọi HS đọc yờu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yờu cầu của bài . - Yờu cầu cỏc nhúm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng cỏc tiếng cú nghĩa. - 4 HS ngồi 2 bàn trờn dưới cựng trao đổi, thảo luận, tỡm từ. - Đi giỳp đỡ cỏc nhúm gặp khú khăn. - Gọi 1 nhúm dỏn phiếu, đọc cỏc từ vừa tỡm được. - Dỏn phiếu, đọc cỏc từ vừa tỡm được. - Gọi cỏc nhúm khỏc bổ sung từ mà nhúm chưa cú. - Bổ sung. - Yờu cầu HS đọc cỏc từ vừa tỡm được và viết một số từ vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở. Bài 3 a) - Gọi HS đọc yờu cầu và mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hỏi: + Thế nào là từ lỏy? + Từ lỏy là từ phối hợp những tiếng cú õm đầu hay vần giống nhau. + Cỏc từ lỏy ở BT1 yờu cầu thuộc kiểu từ lỏy nào? + Từ lỏy bài tập yờu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng cú õm đầu giống nhau. - Yờu cầu HS làm bài theo nhúm. - 4 HS cựng trao đổi, thảo luận, viết cỏc từ lỏy vừa tỡm được vào giấy. - Yờu cầu HS dỏn phiếu lờn bảng, đọc và bổ sung cỏc từ lỏy. GV ghi nhanh lờn bảng. - Dỏn phiếu, đọc, bổ sung - Nhận xột cỏc từ đỳng. Yờu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở. - Đọc và viết vào vở. 3. Củng cố -dặn dũ: - Nhận xột tiột học. Toỏn Ôn tập các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhõn , chia phõn số . - Tỡm một thành phần chưa biết trong phộp nhõn , phộp chia phõn số . II. đồ dùng dạy học. -Bảng phụ , vở toỏn . III .các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đụng học 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -Nhận xột cho điểm . 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi bảng . HD HS ụn tập : Bài 1. -GV yờu cầu HS nờu yờu cầu của bài. -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài. -GV YC HS nờu cỏch tớnh ... Bài 2. -GV cho HS nờu yờu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yờu cầu HS giải thớch cỏch tỡm X của mỡnh . Bài 4 a. -Gọi HS đọc đề nờu cỏch làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . 3.Củng cố-dặn dũ : -Nhận xột giờ học . -Dặn dũ HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài . -HS nhận xột . -HS làm vào vở bài tập . -HS theo dừi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mỡnh . -3HS làm bảng . -HS lớp làm vở . -HS làm bảng ; HS lớp làm vở. Bài giải Chu vi tờ giấy là : Diện tớch tờ giấy là : (m2) Diện tớch 1 ụ vuụng là: (m2) Số ụ vuụng cắt là : (ụ) Chiều rộng tờ giấy HCN: (m) Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và cõu Mở rộng vốn từ :Lạc quan yêu đời I.MỤC TIấU: - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đỳng cỏc từ cho trước cú tiếng lạc thành hai nhúm nghĩa BT2, xếp cỏc từ cho trước cú tiếng quan thành ba nhúm nghĩa BT3; biết thờm một số cõu tục ngữ khuyờn con người luụn lạc quan khụng nản trớ trước khú khăn BT4. II .các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiờ̉m tra bài cũ. - Yờu cầu 2 HS lờn bảng. Mỗi HS đặt 2 cõu cú trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn. - 2 HS lờn bảng - 3 HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS nhận xột cõu bạn đặt trờn bảng. - Nhận xột, cho điểm từng HS. - Nhận xột. 2. Bài mới. Bài 1. - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yờu cầu của bài . - Yờu cầu HS làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, làm bài. - Gợi ý: Cỏc em xỏc định nghĩa của từ "lạc quan" sau đú nối cõu với nghĩa phự hợp. - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dựng bỳt chỡ nối vào SGK. - Gọi HS nhận xột bài bạn làm trờn bảng. - Nhận xột. - Nhận xột, kết luận lời giải đỳng. - Chữa bài Bài 2. - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yờu cầu của bài trước lớp. - Phỏt giấy và bỳt dạ cho từng nhúm. - Hoạt động trong nhúm: trao đổi, xếp từ vào nhúm hợp nghĩa. - Yờu cầu HS làm việc theo nhúm 4 HS. - Gọi 1 nhúm dỏn phiếu lờn bảng. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Dỏn bài, nhận xột bài nhúm bạn. - Nhận xột, kết luận lời giải đỳng. a. Những từ trong đú "lạc" cú nghĩa là "vui mựng": lạc quan, lạc thỳ. b. Những từ trong đú"lạc" cú nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. + Em hóy nờu nghĩa của mỗi từ cú tiếng "lạc quan" ở bài tập. - Tiếp nối nhau giải thớch theo ý hiểu: + Lạc quan: cú cỏch nhỡn, thỏi độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, cú nhiều triển vọng. - Nếu HS chưa hiểu đỳng nghĩa GV cú thể giải thớch cho HS. + Lạc thỳ: những thỳ vui. + Lạc hậu: bị ở lại phớa sau, khụng theo kịp đà tiến bộ, phỏt triển chung. + Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hỏt, bản nhạc. + Lạc đề: khụng theo đỳng chủ đề, đi chệch yờu cầu về nội dung. + Em hóy đặt cõu với mỗi từ cú tiếng "lạc" vừa giải nghĩa. - Tiếp nối nhau đọc cõu của mỡnh trước lớp: + Bỏc Hồ sống rất lạc quan, yờu đời. + Những lạc thỳ tầm thường dễ làm hư hỏng con người. Bài 3. - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cỏch tổ chức làm bài tập 2. a. Những từ trong đú quan cú nghĩa là "quan lại" "quan tõm". b. Những từ trong đú quan cú nghĩa là "nhỡn, xem": lạc quan. c. Những từ trong đú quan cú nghĩa là "liờn hệ, gắn bú" - quan hệ, quan tõm. + Quan quõn: quõn đội của nhà nước phong kiến. + Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đú giữa hai hay nhiều sự vật với nhau. + Quan tõm: để tõm, chỳ ý thường xuyờn đến. + Đặt cõu: + Quan quõn nhà Nguyễn được phen sợ hỳ vớa. + Mọi người đều cú mối quan hệ với nhau. + Mẹ rất quan tõm đến em Bài 4. - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yờu cầu của bài . - Yờu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, thảo luận, - Gọi HS phỏt biểu ý kiến. - 4 HS tiếp nối nhau phỏt biểu. - GV nhận xột, bổ sung. 3.Củng cụ́, dặn dò: - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ cỏc từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau. Kể chuyện K ... học ở nhà và CB bài sau. -HS chữa bài. -HS nhận xột. -HS làm vào vở bài tập. -HS nối tiếp nhau đọc bài -Cả lớp theo dừi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mỡnh . -HS làm bài thống nhất kết quả. VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg -HS làm vở . Giải : 1 kg 700g = 1700 g Cả con cỏ và mớ rau nặng là : 1700 + 300 = 2000(g)=2 kg Đỏp số : 2kg Chiều: Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013 Địa lớ Ôn tập I.MỤC TIấU: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo, quần đảo chính,... - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên VN. -Bản đồ hành chính VN. -Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN. - Các bản hệ thống cho HS điền. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển . -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ . GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: - Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên. - Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ. -Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. GV nhận xét, bổ sung. *Hoạt động nhóm: - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP: - GV cho HS cc nhĩm thảo luận v hồn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ. 3 .Củng cố, dặn dò: - GV hỏi lại kiến thức vừa ơn tập . - Chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của gio vin . - Học sinh lắng nghe. -HS lên chỉ BĐ. -HS cả lớp nhận xét . + HS nhận phiếu do GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau: Tên TP Đặc điểm Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ + HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ. + Học sinh trả lời những kiến thức vừa ôn tập . - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tiết học . Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013 Thể dục (Gv bộ môn dạy ) Mĩ thuật (Gv bộ môn dạy ) Tập làm văn điền vào giấy tờ in sẵn I.MỤC TIấU: - Biết điền đỳng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cỏch ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đó nhận được tiền gửi (BT2). - GV cú thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Mẫu thư chuyển tiền đủ dựng cho từng HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : + Ở tuần 30 cỏc em đó làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào? + Giấy khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng. + Tại sao phải khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng. 2.Bài mới. Giới thiệu bài: Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu nội dung, điền đỳng nội dung vào Thư chuyển tiền. + Khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng để chớnh quyền địa phương năm được những người đang cú mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mỡnh. Phũng khi cú việc xảy ra, cơ quan chức năng cú cơ sở, căn cứ để điều tra. Bài 1. - GV gọi HS đọc yờu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yờu cầu của bài - Treo tờ Thư chuyển tiền đó phụ tụ theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cỏch điền: - Quan sỏt, lắng nghe. - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quờ biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai? + Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em. - Cỏc chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phớa trờn thư chuyển tiền là những ký hiệu riờng của ngành bưu điện. Cỏc em lưu ý khụng ghi mục đú. - Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. - Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đó nhận đủ tiền. - Căn cước: chứng minh thư nhõn dõn Mặt trước mẫu thư cỏc em phải ghi đầy đủ những nội dung sau: Ngày gửi thư, sau đú là thỏng, năm. Họ tờn, địa chỉ người gửi tiền (họ tờn của mẹ em). Số tiền gửi (viết toàn chữ - khụng phải bằng số. Họ tờn, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bờn phải và bờn trỏi trang giấy. Nếu cần sửa chữa điều đó viết, em viết vào ụ dành cho việc sửa chữa. Những mục cũn lại nhõn viờn Bưu điện sẽ điền. Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ cỏc nội dung sau Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riờng để viết thư. Sau đú đưa mẹ ký tờn. Tất cả những mục khỏc, nhõn viờn Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết. - Gọi 1 HS khỏ đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. - Yờu cầu HS tự làm bài. -HS tự làm bài. - Gọi 3 HS đọc thư của mỡnh. -3 HS đọc thư của mỡnh. - Nhận xột bài làm của HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yờu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư. -HS viết mặt sau thư chuyển tiền. - Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền cỏc em cần phải điền đủ vào mặt sau cỏc nội dung sau: Số chứng minh thư của mỡnh. Ghi rừ họ tờn, địa chỉ hiện tại của mỡnh. Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem cú đỳng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền khụng. Ký nhận đó nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, thỏng, năm nào, tại địa chỉ nào. - Yờu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mỡnh, GV nhận xột. 3.Củng cụ́, dặn dũ : - Nhận xột tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cỏch điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. Toỏn ôn tập về đại lượng (tiếp theo ) I.MỤC TIấU: - Chuyển đổi được cỏc đơn vị đo thời gian - Thực hiện được phộp tớnh với số đo thời gian . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt đụng học 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS chữa bài tập 4(171) -Nhận xột cho điểm. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài: Ghi bảng. - HD HS ụn tập: Bài 1. -GVyờu cầu HS nờu yờu cầu của bài -Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài. -GV nhận xột cho điểm. Bài 2. -GV cho HS nờu yờu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yờu cầu HS giải thớch cỏch đổi đơn vị của mỡnh . Bài 4 -Gọi HS đọc đề nờu. -Cho HS làm bài, nêu cỏch làm. -Chữa bài . 3. Củng cố- Dặn dũ : -Nhận xột giờ học . -Dặn dũ HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài. -HS nhận xột. -HS làm vào vở bài tập. -HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dừi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mỡnh. -HS làm bài thống nhất kết quả . VD 5 giờ = 60 phỳt 420 giõy = 7phỳt 3giờ 15 phỳt = 195phỳt ..... -1HS làm trên bảng ; HS cả lớp làm vở. Giải : +Thời gian Hà ăn sỏng là : 7 giờ – 6 giờ 30 phỳt = 30 phỳt +Thời gian Hà ở nhà buổi sỏng là : 11giờ 30 phỳt – 7giờ 30 phỳt = 4 giờ Sáng: Thứ bảy ngày 27 tháng 4 năm 2013 Đạo đức :Dành cho địa phương Bảo vệ các công trình công cộng I.MỤC TIấU: HS đi thăm quan cỏc cụng trỡnh cụng cộng địa phương và cú khả năng: -Hiểu: cỏc cụng trỡnh cụng cộng là tài sản chung của xó hội. Những việc cần làm để giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng. - Biết tụn trọng ,giữ gỡn và bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Cỏc cụng trỡnh cụng cộng của địa phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Vỡ sao phải bảo vệ mụi trường? - Nhận xột, đỏnh giỏ. 2 .Bài mới: HĐ1: HS đi thăm quan cỏc cụng trỡnh. cụng cộng địa phương -Tiến hành : GV chia nhúm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tờn và nờu ý nghĩa cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương. -HS trỡnh bày, trao đổi , nhận xột - GV chốt lại. HĐ2: Những việc cần làm để giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng. -GV giao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cụng cộng ở địa phương -HS trỡnh bày, trao đổi, nhận xột - GV chốt lại nội dung. 3 .Củng cố - dặn dũ: - Đỏnh giỏ nhận xột giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -HS trả lời. -HS nhận xột. - HS thảo luận nhúm -Đại diện nhúm trỡnh bày,nhúm khỏc trao đổi, bổ sung. -Nhà văn hoỏ ,chựa ,nghĩa trang liệt sĩ...là những cụng trỡnh cụng cộng là tài sản chung của xó hội. -Cỏc nhúm thảo luận. -Đại diện nhúm trỡnh bày,nhúm khỏc trao đổi, bổ sung. -Biết tụn trọng, giữ gỡn và bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng. Sáng thứ bảy ngày 23 tháng 4 năm 2011 Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn(tiết 1) I.MỤC TIấU: - Chọn được cỏc chi tiết để lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn. - Lắp ghộp được một mụ hỡnh tự chọn. Mụ hỡnh lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng + chuẩn bị bài của HS. HS chuẩn bị đồ dựng GV nhận xột. 2. Bài mới: GTB - GĐB: Nội dung Hoạt động 1: HS chọn mụ hỡnh lắp ghộp - GV cho hs tự chọn mụ hỡnh lắp ghộp. Gợi ý một số mụ hỡnh lắp ghộp: Mẫu 1: Lắp cầu vượt. Tờn gọi Số lượng Tấm lớn 1 ..... .... Mẫu 2: Lắp ụ tụ kộo Tờn gọi Số lượng Tấm nhỏ 1 ..... .... - Gv quan sát, nhận xét mô hình các em làm có thể giúp đỡ em lắp ghép chậm. 3. Củng cố - dặn dũ. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau hoàn thành sản phẩm. - HS quan sỏt và nghiờn cứu hỡnh vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. -HS cú thể tự chọn mụ hỡnh theo ý muốn và chọn đỳng đủ cỏc chi tiết để lắp ghộp mụ hỡnh mỡnh chọn. Sinh hoạt TUẦN 33 I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bỏo cỏo cụng tỏc tuần qua : - Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động của tổ mỡnh trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giỏo viờn chủ nhiệm cú ý kiến . 2. Triển khai cụng tỏc tuần tới : - Tớch cực học tập tốt, rốn luyện thõn thể tốt. - Tham dự cỏc hoạt động của trường, lớp đề ra. - Tớch cực đọc và làm theo bỏo Đội. - Lập thành tớch chào mừng ngày miền Năm hoàn toàn giải phúng 30/4. - Bồi dưỡng HS yếu: để chuẩn bị thi HKII 3. Sinh hoạt tập thể : - Tiếp tục tập bài hỏt mới: Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng. -Chơi trũ chơi: Rồng rắn cắn đuụi. Ngày tháng 4 năm 2013 Xác nhận của Bgh
Tài liệu đính kèm: