Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 22

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 22

(T43)Tập đọc

SẦU RIÊNG

I. MỤC TIÊU :

- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn hay với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài

 Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.

-Biết chăm sóc và bảo vệ cây ăn quả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK

- Băng giấy viết đoạn hướng dẫn đọc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN: 22
Từ ngày 09/02/2009 đến ngày 13/02/2009
Thứ
ngày
Tiết
TT
Tiết
PPCT
Môn
Tên bài dạy
Hai
09/02
01
02
03
04
05
23
43
43
106
23
SHTT
Tập đọc
Khoa học
Toán 
Đạo đức
Sầu riêng
Âm thanh trong cuộc sống 
Luyện tập chung
Lịch sự với mọi người (T2)
Ba
10
01
02
03
04
05
23
43
22
107
22
Lịch sử
LT&C
Chính tả
Toán
Địa lý
Trường học thời hậu Lê
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
( Ngh-v) Sầu riêng
So sánh hai phân số cùng mẫu số 
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB (TT)
Tư
11
01
02
03
04
05
44
22
108
22
43
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Âm nhạc 
Thể dục 
Chợ tết 
Con vịt xấu xí
Luyên tập 
Ôn tập Bài hát Bàn tay mẹ- Tập đọc nhạc số 6
Nhảy dây kiểu chụm hai chân- trò chơi đi qua cầu
Năm
12
01
02
03
04
05
43
109
22
22
44
TLV
Toán
Mỹ thuật
Kỹ thuật Thể dục 
Luyện tập quan sát cây cối 
So sánh hai phân số khác mẫu số 
Vẽ theo mẫu : Vẽ cái ca và quả 
Trồng cây rau, hoa 
Nhảy dây - trò chơi đi qua cầu
Sáu
13 
01
02
03
04
05
44
110
44
44
22
Khoa học
Toán
TLV
LT&C
SHL
Âm thanh trong cuộc sống (TT)
Luyện tập
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp 
Thứ hai ngày 09 tháng 02 năm 2009
(T43)Tập đọc
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU :
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn hay với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài 
 Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
-Biết chăm sóc và bảo vệ cây ăn quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK 
- Băng giấy viết đoạn hướng dẫn đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La + TLCH về ND bài đọc.
- GV nhận xét , cho điểm .
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Sầu riêng 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc :
- 1 HS đọc cả bài 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. (2, 3 lượt) trước lớp. Kết hợp sửa lỗiø phát âm và cách đọc cho HS .
- Gọi 1 HS đọc chú giải .
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu .
* Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH :
 . Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
 - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trao đổi + TLCH 2
 + Gọi HS trình bày
. Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả với cây sầu riêng?
 - Gọi HS nêu ND chính
* Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài .
- GV treo bảng và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn thứ nhất
 + GV đọc mẫu .
 + Cho HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc trước lớp
- Nhận xét tuyên dương
 4. Củng cố , dặn do:
-Nêu nội dung chính của bài ? Nơi em sống có trồng loại cây ăn quả nào ?
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : Chợ tết .
- HS hát.
- HS thực hiện yêu cầu .
- Lớp đọc thầm .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự 
Đoạn 1 : Sầu riêng kì lạ
Đoạn 2 : Hoa sầu riêng .năm ta
Đoạn 3: Đứng ngắm đam mê.
- Lởp theo dõi.
. .của vùng miền Nam.
a. Hoa sầu riêng : Trổ vào cuối năm thơm ngát như hương cau, hương bưởi , màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống như cánh sen con , lác đác vài nhụy li I giữa những cánh hoa.
b. Quả : lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến ; mùi thơm đậm ; rất xa ; lâu tan trong không khí , còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng ngửi thấy sầu riêng ngào ngạt, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt viij ngọt của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.
c. Dáng cây : Thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
- Tùy HS đưa ra ý kiến
- Như I.2
- 3 HS đọc. 
- 3, 5 HS thi đọc
(T43)Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I . MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết :
 - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống.
 - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
 - Biết vận dụng trong cuộc sống .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - 5 cốc giống nhau
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS trả lời
- Aâm thanh được lan truyền qua những gì ?Âm khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi ?
 - GV nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài : Âm thanh trong cuộc sống .
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
 - Yêu cầu HS quan sát hình 86 ghi lại vai trò của âm thanh.
 - Gọi từng nhóm trình bày trước lớp
 - Gọi HS nhận xét, bổ sung.
HĐ 2 : Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích
 - GV ghi lên bảng thành 2 cột: Thích và không thích
- Yêu cầu HS nêu lên y kiến của mình và giải thích lý do.
 - GV nhận xét
HĐ 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
 - GV nêu vấn đề : Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận câu hỏi : Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
 - Gọi các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận.
 - Gọi HS nhận xet, GV nhận xét
 HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ
 - Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước từ các chai từ vơi đến đầy.
 - Gọi các nhóm biểu diễn
 - GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò :
-Âm thanh cần thiết cho cuộc sống như thế nào? Hãy nói về những lợi ích của việc ghi lại được âm thanh ?
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau Âm thanh trong cuộc sống (TT)
- HS hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
-HS trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm việc cá nhân lần lượt nêu lên ý kiến
- Các nhóm làm việc và thực hiện yêu cầu 
- Các nhóm thực hiện tho yêu cầu
- Từng nhóm biểu diễn
(T106)Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh :
 - Cũng cố về khái niệm phân số 
 - Rèn kỉ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số .
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 
 - Nhận xét 	
2. Bài mới : 
- Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
Bài 1 :HS xác định yêu cầu ( Rút gọn các phân số )
- Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp 
Bài 2: Muốn biết phân số nào bằng 2/9 ta làm thế nào ? (rút gọn phân số )
- Y/C học sinh tự làm bài 
Bài 3 :HS xác định yêu cầu ( Quy đồng mẫu số các phân số )
- HS làm bài vào vở, bảng lớp .
Bài4: Y/C học sinh quan sát và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu 
- Y/C học sinh giải thích cách đọc phân số của mình . 
3. Củng cố dặn dò :
- Muốn quy đồng mẫu số của hai phân số ta làm như thế nào ? Muốn rút gọ phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.Về làm bài vào vở, chuẩn bị bài sau So sánh hai phân số cùng mẫu số .
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
* Quy đồng mẫu số các phân số 
 và và 
- 4 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở
= ; = ; ==
Phân số bằng phân số là : =;=
. Phân số là phân số tối giản
a. và Ta có : == ; =
d. ;và Ta có:= 
 = ; =
Hoặc giữ nguyên phân số và 
 == ; ==
a. ; b. ; c. ; 
- Hình b đã tô màu số sao 
(T22)Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt)
I.MUC TIÊU:
- Biết tỏ thái độ lịch sự với mọi người : Những người lớn tuổi, bạn bè, trẻ em .
- Biết vận dụng các kiến thức ở tiết 1 để làm các bài tập còn lại , biết xử lý các tình huống .
- Biết vận dụng vào thực tế cuộc sống .
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS đọc thuộc lòng ghi nhớ ở tiết 1.
- Nhận xét , 
2. Bài mới
-Giới thiệu bài: Lịch sự với mọi người (T2) 
HĐ 1 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 1 SGK) 
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ 
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày 
- Gv kết luận :ý kiến ( c) ,(d) là đúng .
+ Ý kiến ( a) ,(b),(d) là sai .
HĐ2 : Đóng vai (bài tập 4 –SGK)
- GV chủ nhóm và giao nhiệm vụ cho các TL và đóng vai tình huống (a) bài tập 4 
 - Gọi 1 số nhóm lên đóng vai 
- GV nhận xét chung 
- GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa 
3. Củng cố – dặn dò :
- Lịch sự với mọi người là thể hiện điều gì ? Lịch sự với mọi người mang lại điều gì cho bản thân ?
- Nhận xét tiết học.
- Về học ghi nhớ.Chuẩn bị bài sau 
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
-Các nhóm thảo luận 
-Lắng nghe ,nhận xét bổ xung 
-Các nhóm chuẩn bị đóng vai 
-Quan sát ,nhận xét ,đánh giá cách giải quyết .
Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2009
(T22)Lịch sử
 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU :Học xong bài này HS biết :
 - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục ; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
 - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy cử, nề nếp hơn.
 - Coi trọng sự tự học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh vinh bái tổ
 - Lẽ xướng danh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
-Những sự việc nào thể hiện quyền tối cao của nhà vua ? Nhà hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước ? Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào ? 
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài Trường học thời hậu Lê.
HĐ1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê 
 - Cho HS thảo luận nhóm 
 - Hãy đọc SGK và thảo luận
 . Việc học thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
. Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
 . Chế đo thi cửä thời Hậu Lê như thế nào?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận
 - GD thời Hậu Lê có tổ chức thời Hậu Lê có tổ  ... U 
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS :
- Biết cách so sánh 2 phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh 
- Cũng cố về so sánh 2 phân số cùng mẫu số
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hai băng giấy kẻ ,vẻ như phần bài học SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu 2 HS làm bài .
* Rút gọn các phân số sau rồi so sánh .
a. 15/27 Và 28/36
b. 12/28 và 27/63 
 - Nhận xét . 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn so sánh 2 
- GV đưa ra 2 phân số 2/3 và ¾ và hỏi :Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số này ?
GV nêu Chia bảng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau , tô màu 2 phần ,Vậy để tô màu mấy phần bằng giấy ? 
. Bảng giấy nào được tô màu nhiều hơn ?
. Vậy 2/3 bangr giấy và 3/4 bangr giấy phần nào lớn hơn ?
. Vậy 2/3 và 3/4 phaan số nào lớn hơn ?
. Y/C học sinh viết kết quả so sánh 
- Y/C học sinh đoongf mẫu số rồi so sánh 2 phân số 2/3 và 3/4 
. Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
c. Luyện tập thực hành 
Bài 1: Y/C học sinh tự làm bài 
Bài 2:
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh làm bài 
Bài 3: 
 - Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
. Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh hơn chúng ta làm thế nào ? 
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
-2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
- Mẫu số của 2 phân số này khác nhau 
- 2/3 băng giấy 
- 3/4 băng giấy .
Băng giấy thứ hai .
- 3/4 băng giấy >2/3 băng giấy.
-3/4>2/3
2/32/3
2/3=2 x 4/3x4= 8/12; 3/4=3 x3 /4/3=9/12
8/12<9/12 
Kết luận :2/3<3/4
- Ta có thể quy đồng mẫu số 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của 2 phân số mới :
a. 3/4vaf 4/5 
3/4 =3 x5 /4 x 5= 15/20 ;4/5 = 4x4 /5 x4 = 16/20 
Vì 15/20 <16/20 nên 3/4<4/5 
b. 5/6 và 3/10 
2/5= 2 x2/5 x2 = 4/10 
Giữ nguyên 3/10 
-2 học sinh lên bảng làm bài .Lớp làm vỡ 
a.6/10 = 6:3/12 :3 = 2/4 Vì 3/4>2/4 nên ¾ >6/ 12
- So sánh số bánh 2 bạn ăn .bạn may ăn 3/8 cái bánh tức là ăn 3 x5 /8 x5 =15/40 cái bánh 
Bạn Hoa ăn 2/5 cái bánh tức là ăn 2 x8/5 x8 =16/40 cái bánh 
Vì 16/40>15/40 nên bạn Hoa ăn nhiều bánh hơn .
Thứ sáu ngày 13 tháng 02 năm 2009
(T44)Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG(TT)
I .MỤC TIÊU : 	
 Sau bài học HS có thể: 
 - Nhận biết dược một số loại tiếng ồn
 - Nêu được một số loại tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
 - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng đọc bài học tiết trước.
 - Nhận xét tiết học.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
 - GV có những âm thanh ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (chaerng hạn tiếng ồn) cần phải tìm cách phòng tránh.
 - Tô chức cho HS làm việc theo nhóm . Quan sát hình trang 88 và TLCH
 . Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
HĐ 2 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
 - Hướng dẫn HS làm VD như hình 2 trang 85 SGK
- Yêu cầu HS liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sựu lan truyền âm thanh qua chất rắn, chất lỏng.
 HĐ 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cách đó đến nguồn xa hơn.
 - Yêu cầu HS nêu các VD chứng tỏ âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn âm thanh càng yếu đi.
 HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
 - Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại nối dây phát cho mỗi nhóm mỗi một mẫu tin nhắn ghi trên tờ giấy 
4. Củng cố , dặn dò:
-Nêu một số tiếng ồn trong cuôc sống ? Những tiếng ồn nào ảnh hưởng đến cuộc sống ?
- Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau 
- HS hát
- 3 HS thực hiện yêu cầu .
TưØ máy nghe nhạc, động cơ xe, tiếng búa, tiếng nói từ chợ.
- HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống.
- HS làm thí nghiệm. Từ thí nghiệm HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước thành chậu. Như vậy âm thanh có thể truyền qua chất rắn và chất lỏng.
- HS liên hệ thức tế.
- Các nhóm phân vai và tự trao đổi 
- HS nêu VD đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn, khi ô tô ở xa nghe tiếng còi nhỏ.
- Âm thanh có thể truyền qua sợi dây
(T110) Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :Giúp HS :
- Rèn kĩ năng so sánh 2 phân số khác mẫu số 
- Giới thiệu so sánh 2 phân số cùng tử số .
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.KT bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 
* So sánh các phân số 
a. và ; b. và 
- Nhận xét 
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài : Luyện tập. 
Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì ?( So sánh phân số )
- Y/C học sinh làm bài 
Bài 2: Giáo viên viết bài a lên bảng H/d học sinh cách làm .
- Y/C học sinh làm tiếp các phần còn lại 
Bài 3: GV H/d học sinh làm mẫu ví dụ a .
- Y/C học sinh làm tiếp phần b .
Bài 4 : Y/C HS đọc đề sau đó làm bài 
4. Củng cố –dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
a. <
Rút gọn : ==
Vì 3/5 <4/5 nên 15/25 <4/5 
Quy đồng :9/7=9 x8/7 x8 =72/56
9/8= 9x7 /8x7= 63/56 Vì 72/56>63/56 nên 9/7 >9/8 
Giữ nguyên 11/20 Ta có : 6/10 =6x2 /10x2= 12/20. Vì 11/20 <6/10 
8/7 và 7/8 
C1 8/7 >1 ;7/87/8 
C2 : 8/7 =8X8/7X8=64/56
Vì 64/56>49/56 nên 8/7>7/8 
b. 9/11= 9x14/11 x14= 126/154 
9/14= 9x11/14x11=99/154 
Vì 126/154>99>154 nên 9/11>9/14.8/9>8/11
- 2 học sinh lêng bảng làm .Lớp làm vào vở 
Vì 4<5 <6 nên 4/7 <5/7 <6/7
Quy đồng 
. 2/3 =2x4 /3x4 =8/12 
. 5/6 = 5x2 /6x2 =10/12 
. 3/4 =3x3 /4x3 =9/12 nên 2/3 <3/4 <6/5 
 (T44)Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
 1. Thấy được những đieerm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở 1 số đoạn văn mẫu.
 2. Viết được 1 đoạn văn mieu tả lá(hoặc thân, gỗ) của cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tờ phiếu viết lời văn giải bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực rtuowfng em hoặc nơi em ở.
 - GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ làm bài.
 - Gọi HS phát biểu ý kiến
 - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét
 Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân
 - Phát giấy cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây.
 - Yêu cầu HS dán bài ở bảng và đọc bài.
 - GV cùng HS nhận xét
 - Nhận xét bài viết tốt
4. Củng cố , dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- HS hát 
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
a.Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo 4 mùa xuân hạ ,thu ,đông, .
b. Tả sự thay đổi của cây rồi già từ mùa đông sang nùa xuân.
. Hình ảnh so sánh nó như một con quái vật già nua, cao có về khinh khỉnh đứng giữa bịch dương tươi cười. 
. Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn cua người : Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngay ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
- Dán bài và đọc bài
 (T44) Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I. MỤC TIÊU :
 1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc các chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
 2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Giấy khổ to và bút dạ
 - Bảng phụ viết bảng BT 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu
 - GV phát phiếu cho các nhóm
 - Gọi đại diện các nhóm tình bày kết quả 
 - Cả lớp và GV nhận xét
 - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài 2
- Gọi 1HS đọc yêu cầu nội dung 
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm từ
- Tổ chức cho HS tìm từ tiếp nối
- Gọi đại diện tổ đọc các từ tìm được
- Nhận xét các từ đúng. Tuyên dương các tổ tìm được nhiều từ đúng, từ hay.
Bài 3
 - GV nêu yêu cầu bài tập
 - Gọi HS tiếp nối đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT 1,2.
 - GV nhận xét
Bài 4: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS làm VBT
 - GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A
 - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
 - Cả lớp và GV nhận xét
4 . Củng cố –dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- HS hát.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài
a. đẹp , xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, duyên dáng
b. Thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đầm thắm, đạm đà, đôn hậu, lịch sự, lịch lãm, thật thà.
a. Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ.
b. xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy
- Chị em gái dịu dàng, khát nước
- Thư tự điền : Mặt tươi như hoa, đẹp người đẹp nết, chữ như gà bới.

Tài liệu đính kèm:

  • docT22.doc