Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học 1

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học 1

TOÁN

 Đ 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.

Đọc viết được các số đến 100 000.

 - Biết phân tích cấu tạo số .

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc viết được các số đến 100 000

 - Biết phân tích cấu tạo số .

 - Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng dạy học.

- GV: Phiếu BT

- HS: Bảng con

2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,

 

doc 32 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
 Tiết 1: Toán
 Đ 1: Ôn tập các số đến 100 000.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
Đọc viết được các số đến 100 000...
- Biết phân tích cấu tạo số ...
I. Mục tiêu: 
 - Đọc viết được các số đến 100 000
 - Biết phân tích cấu tạo số . 
 - Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu BT
- HS: Bảng con
2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1. khởi động.
-KT sự chuẩn bị của HS
*HĐ 2: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. Số : 83 251? Đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn, ...
- giới thiệu bài
*HĐ 3: Luyện tập 
Bài 1 ( 3 ) 
a. Y/C HS tìm ra quy luật viết số.
-Vạch thứ nhất viết số ? Cho biết viết tiếp sau số 0 là số nào?Sau số 10 000 là số nào?...
- Phần b: làm tương tự:
 Bài 2(5) Viết theo mẫu.
- kẻ sẵn bảng và ghi mẫu vào bảng: 
Nối tiếp đọc
1 chục = 10 đv
1 trăm = 10 chục...
nêu y/c BT
- Nêu
Số 0 đến 10 000 đến 20 000..
0 10 000 ... 30 000 ... ...
36 000; 37 000; 38 000; 39000; 
40 000; 41 000; 42 000.
Đọc yêu cầu
 đọc mẫu, phân tích mẫu sau đó lên bảng làm những số tương tự, lớp làm vào nháp. 
Viết số
Chục nghìn
Nghìn 
Trăm
Chục 
đv
Đọc số
42 571
4
2
5
7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
91 907
16 212
7
0
0
0
8
 nhận xét , chữa bài.
Bài 3 (5 ) 
 Y/c HS phân tích cách làm và nói(mẫu)
a. Y/c HS viết 2 số 8723 ; 9171
b, (như trên) làm dòng 1
*HĐ 4: Củng cố-Dặn dò
 - Nx tiết học. HD bài VN	
Đọc yêu cầuvà nêu.
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
 làm vào vở rồi chữa bài.
 ______________________________________
 Tiết 2: Tập đọc
 Đ 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
A. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi trảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-Bênh vực người yếu.Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. đồ dùng dạy học:
	GV:- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.
	HS:- Tập truyện, Tranh: Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tô Hoài)
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng, sách vở của HS
 III. Bài mới:
1. Mở đầu: + Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và các kí hiệu SGK.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Cho HS chia đoạn.
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn( Lần 1)
- HD đọc câu, ngắt nghỉ..
- Hát, KT sĩ số
- Nghe
- Lớp theo dõi 
- 4 đoạn
- 4 HS đọc+ Luyện phát âm..
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- 4 HS đọc + giải nghĩa từ
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- 1 em đọc + cả lớp theo dõi.
- Đọc mẫu lần 1:
- Theo dõi Gv đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài. 
- Cho HS đọc thầm và trả lời:
- Truyện có những nhân vật nào?
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
- Kẻ yếu được Dế Mèn bệnh vực là ai?
- Chị Nhà Trò.
- GT: Nhà Trò (SGk)
- Đọc thầm đoạn 1.
-Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
- Đoạn 1 ý nói gì?
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
- Ghi ý lên bảng:
- Nhiêù học sinh nhắc lại ý 1.
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm Đ2.
- Tìm trong đoạn 2 những chi tiết cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt?
- GT: Ngắn chùn chùn, : Ngắn quá mức.
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn... cánh mỏng như cánh bướm, ngắn chùn chùn - lâm vào cảnh nghèo túng.
- Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt yếu ớt của ai?
- Dế Mèn.
- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò?
- Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.
- Đoạn 2 đọc với giọng như thế nào?
- Chậm thể hiện sự yếu ớt.
- Đọc đoạn 2 thể hiện giọng.
- ý đoạn 2: 
- Hình dáng yếu ớt đến tội nghịêp của chị Nhà Trò.
- Đọc thầm đoạn 3.
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ ntn?
- Đánh, chăng tơ bắt, doạ sẽ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt.
- Đoạn này là lời của ai?
- Nhà Trò.
- Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì?
- Tình cảm đáng thương của chị Nhà Trò.
- Giọng đọc đoạn này?
- Kể lể, đáng thương.
- Cho học sinh thể hiện giọng đọc.
- 2 em đọc
- Gọi hs đọc đoạn 4:
- 1 em đọc cả lớp đọc thầm.
- Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì?
- Xoè 2 càng, nói với chị Nhà Trò : 
" Em đừng sợ... cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu"
- Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
- Có tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, bênh vực người yếu hơn mình.
- Đoạn cuối baì ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- Ghi ý lên bảng:
- Nhiều em nhắc lại.
- Cách đọc câu nói của Dế Mèn?
- Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình.
- Nhận xét
 - 2 em đọc
- Qua câu chuyện tác giả muốn nói với ta điều gì?
- Vậy em đã bao giờ giúp đỡ hay bênh vực người khác chưa ? Bằng những việc làm gì ? (Bình đẳng giữa kẻ mạnh và người yếu)
- Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
- nêu lại..
- Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
IV. Luyện tập:
-HD đọc diễn cảm.
- nêu theo ý các em.
- luyện đọc
- tổ chức cho hs thi đọc phân vai.
V. Củng cố, dặn dò:
- Cho hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài Mẹ ốm (9).
3 vai: dẫn truyện, Nhà Trò, Dế Mèn
- thi đọc diễn cảm: 
 ____________________________________
Tiết 4: Đạo Đức.	
 Đ 1: Trung thực trong học tập (T1 ).
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
B. đồ dùng dạy học:
 GV: - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
 HS: mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, trắng, đỏ.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- Hát 
KT đồ dùng, sách vở của HS
Cho Hs quan sát tranh SGk, đọc nội dung tình huống
Cả lớp quan sát.
1,2 học sinh đọc tình huống.
- Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết nào?
- Nhiều học sinh trả lời với các cách giải quyết khác nhau.
 ghi tóm tắt các cách giải quyết:
a- Mượn tranh ảnh của bạn đưa cô xem.
b- Nói dối cô đã sưu tầm mà quên.
c- Nhận lỗi với cô và sưu tầm nộp sau.
- Mỗi nhóm đều có các cách giải quyết trên.
 thảo luận nhóm câu 2
 - Các nhóm thảo luận.
 - Trả lời:
- Đại diện nhóm
 kết luận.
 - Lớp trao đổi, bổ sung.
Cách giải quyết ( c ) phù hợp , thể hiện tính trung thực trong học tập.
- đọc ghi nhớ trong Sgk
 * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
( Bài tập 1 / Sgk ) .
- nêu yêu cầu bài.
 hỏi: CHSGK
- trả lời theo cá nhân.
- khác có ý kiến khác trao đổi và giải thích tại sao ?
- kết luận: Việc ( c) : "Không chép bài của bạn trong giờ kt" là trung thực trong học tập . Việc a, b, d... thiếu trung thực.
- nhắc lại việc làm có tính trung thực.
-Nhắc nhở Hs thực hiện tốt : cần trung thực.
 * Hoạt động 3: Thực hành. Thảo luận nhóm 
- Bài tập 2 Sgk .
- chia nhóm 2, tổ chức thảo luận.
- thảo luận, lựa chọn ý kiến nêu trong nhóm và giải thích lí do sự lựa chọn đó.
- Trình bày ý kiến: -Đỏ - tán thành
 - trắng - lưỡng lự
 - xanh - không tán thành. 
- kết luận: ý kiến : b,c đúng 
 a , sai
 Hs nhắc lại ý kiến tán thành.
 Hoạt động 4: Liên hệ bản thân ( Làm việc cả lớp ) .
- tổ chức làm việc cả lớp
 suy nghĩ trả lời 
- Nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực ? 
 trả lời.
- Nêu những hành vi thiếu trung thực mà em biết ?
 khác bổ sung, trao đổi.
 - Tại sao trong học tập cần trung thực? 
 đọc ghi nhớ của bài.
*HĐ 5: Củng cố dặn dò.
- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Nhận xét tiết học
 Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
 Tiết 1: Toán	
 Đ 2: Ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp).
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số
Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân,chia số có đến năm chữ số
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia) số có đến năm chữ số với số có 1 chữ số
 Biết so sánh, xếp thứ tự(đến 4 số) các số đến 100 000
- Đọc viết thành thạo
-Yêu thích học toán
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu BT
- HS: Bảng con
2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: khởi động :
 Giới thiệu bài trực tiếp.
 Hướng dẫn ôn tập.
 - Hát
*HĐ 2: Luyện tập
Bài 1(4) ( cột 1 ) Tính nhẩm:
- Gọi HS nêu Y/c
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cho hs thực hiện nhẩm vào vở và nêu cách nhẩm.
- làm bài vào vở.
-Nêu kết quả và cách nhẩm
- nx và cho làm bài vào vở.
 Bài 2a (4). Đặt tính rồi tính.
- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài:
- Thực biện đặt tính rồi tính vào vở.
- Hướng dẫn học sinh chữa bài trên bảng lớp kết hợp nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- Cả lớp theo dõi, nx và nêu lần lượt các phép tính: cộng trừ nhân chia.
 Bài 3.( Dòng 1,2 )
-Gọi HS nêu Y/c
- Đọc yêu cầu bài.
- yêu cầu hs làm bài.
- 2 Hs làm trên bảng lớp.
- Hướng dẫn chữa bài, nêu cách so sánh ( so sánh từng hàng.)
- Cả lớp làm bài vào vở.
 Bài 4b. 
- Yêu cầu hs làm bài:
- Đọc yêu cầu bài.
-Nhận xét, chữa bài
*HĐ 3: Củng cố dặn dò.
 Nhận xét đánh giá tiết học.
- Tự làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
 ______________________________________ 
 Tiết 3: Chính tả (nghe - viết).
 Đ 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
A. Mục tiêu. 
- Nghe - viết và trình bày đúng bài ct, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập phương ngữ: BT2a.
- Yêu thích môn học
B. Đồ dùng dạy học: 
 GV:- Bảng phụ viết bài tập 2 (5).
 HS: Vở, bút
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng, sách vở của HS
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Nêu tên bài tập đọc mới học?
- Hát 
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- đọc đoạn 1+2 của bài.
-Hs lắng nghe.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- gọi 1 em đọc đoạn :  ... inh - nghênh có vần giống nhau không hoàn toàn.
Bài 4 ( 12) HS khá, giỏi
Em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
- Là 2 tiếng có vần giống nhau - giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn.
Bài 5: 
Giải đố: HS khá giỏi
- Đọc câu đố và suy nghĩ.
- Tự tìm và nêu.
- Yêu cầu học sinh giải và chốt lại lời giải đó?
- Chữ : bút.
*HĐ 3: Củng cố dặn dò
 - Nêu lại ghi nhớ – Nhận xét giờ học
 ______________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
 Đ 2: Nhân vật trong truyện.
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND ghi nhớ) 
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện ba anh em (BT1 mục 3)	
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật.(BT2 mục III)
B. Đồ dùng dạy học: 
 GV:- 3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.	
 HS: vở
C. Các hoạt động dạy học CHủ YếU.
HĐ của GV
HĐ của HS
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu lại nội dung ghi nhớ tiết trước
 III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: ( SgV - 51).
2. Phần nhận xét.
- Hát
- Đọc yêu cầu bài.
- Trong tuần em đã học những truyện nào?
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể.
- Ghi tên những nhân vật em mới học vào nhóm thích hợp?
a. Nhân vật là người?
- Thảo luận nhóm 2 và trình bày vào phiếu.
b. Nhân vật là vật?
- Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Nêu nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật:
- Dế Mèn ( trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
- Khảng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công.
- Mẹ con bà nông dân trong Sự tích hồ Ba Bể?
- Giàu lòng nhân hậu.
- Căn cứ vào đâu để nhận xét như vậy?
- Lời nói việc làm cụ thể của các nhân vật.
3. Ghi nhớ:
- Đọc phần ghi nhớ sgk.
- Nhắc các em học thuộc bài.
IV. Phần luyện tập:
Bài 1 (13)
- Đọc yêu cầu bài tập 1 ( Đọc cả chuyện ba anh em và chú giải).
- Thực hiện theo N2.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh (14) và trả lời câu hỏi bài 1.
* Tổ chức đánh giá kết quả:
- Các nhóm trao đổi kết quả.
	- Nhân vật trong truyện là 3 anh em Ni - ki - ta; Gô - sa; Chi - ôm - ka và bà ngoại.
	- Bà nhận xét về tích cách của từng đứa cháu: Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gô - sa láu lỉnh. Chi - ôm - ca nhân hậu, chăm chỉ.
	- Em đồng ý với nhận xét của bà.
- Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
. Ni - ki - ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn.
. Gô - sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất...
. Chi - ôm - ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn.....
Bài tập 2.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra ntn?
- Bạn nhỏ quan tâm đến người khác.
- Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
- Cho lớp bình chọn người kể hay nhất.
- Suy nghĩ thi kể trước lớp.
V. Củng cố, dặn dò:
	- Nhắc lại ghi nhớ của bài.
	- Dặn dò hs chuẩn bị tiết 3.
 _____________________________________________
 Tiết 5: sinh hoạt
 1. Nhận xét chung:
 a. Đạo đức:
- Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng vi phạm đạo đức người HS.
 b. Học tập:
- Các em đi học đều, đúng giờ, bầu được đội ngũ cán sự lớp, ổn định ngay được nền nếp lớp học. Thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
- Các em chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, sách vở, bút mực theo đúng quy định.
- Đến lớp chuẩn bị bài và học bài đầy đủ.
- Có ý thức tự giác trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 c. Thể dục, vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc các nền nếp xếp hàng ra vào lớp, thể dục, vệ sinh và chào cờ đầu tuần đầy đủ.
- Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng, biết vệ sinh cá nhân.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
 2. Phương hướng:
- Duy trì và phát huy tốt các nền nếp.
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của lớp, của trường.
 ____________________________________________________
Tiết 1: Mĩ thuật.
Bài 1: Màu sắc và cách pha màu.
I. Mục tiêu: - Hs biết thêm về cách pha màu (da cam, xanh lục, tím).
	- Nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh. Pha được màu theo hướng dẫn.
	- Yêu thích màu sắc và ham vẽ.	
II. Chuẩn bị.
- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
- Hs: Vở thực hành, hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.
- Đọc thầm sgk và quan sát các hình.
- Qs các hình 1,2,3,4,5 nêu 3 màu cơ bản?
- Đỏ, vàng, xanh lam.
? Nêu cách pha màu da cam? Xanh lục? Tím?
- Đỏ + Vàng = da cam
- Xanh lam + vàng= xanh lục
- Đỏ + xanh lam = Tím.
- Các màu pha được từ 2 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại được gọi là gì?
- Cặp màu bổ túc.
- 2 màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau có tác dụng gì?
- Tạo ra sắc độ tương phản tôn nhau lên rực rỡ. (H3).
- Em hiểu thế nào là màu nóng, màu lạnh?
- Dựa vào hình 4,5 để trả lời.
2. Hoạt động 2: Cách pha màu.
- Gv làm mẫu cách pha màu bột, màu nước hoặc sáp màu, bút dạ (sgk-5) kết hợp hướng dẫn, giải thích.
- Hs quan sát, lắng nghe và làm thử.
3. Hoạt động 3. Thực hành.
- Gv quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
4. Tổ chức đánh giá.
- Hs tập pha các màu da cam, xanh lục, tím.
- Chọn 3 màu nóng, 3 màu lạnh để vẽ vào 1 hình ( Vở tập vẽ 4).
- Gv cùng hs nx, đánh giá, khen hs có bài tốt.
* Dặn dò. Quan sát hoa, lá và chuẩn bị hoa lá thật để làm mẫu vẽ cho T2.
 Tiết 5: 
 Kĩ thuật
 Bài 2: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu(Tiếp)
A. Mục tiêu: 
	- Biết được đặc điểm của kim khâu và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
	- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
B. Chuẩn bị:
	- Kim khâu, kim thêu và chỉ
C. Các hoạt động dạy học CHủ YếU. 
 I. ổn định tổ chức: Hát 
 II. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng, sách vở của HS
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Các HĐ dạy học.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Hướng dẫn học sinh qs hình 4 Sgk.
- Hs quan sát.
? Nêu đặc điểm của kim khâu, thêu?
- Có nhiều cỡ to, nhỏ, khác nhau.
- Kim gồm có: mũi kim, thân kim và đuôi kim.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 (7) - sgk.
- Hs quan sát.
? Nêu cách xâu kim?
- Hs dựa vào sgk - trả lời.
? Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì?
- Để khi khâu, thêu lên vải khỏi bị tuột chỉ.
? Nêu cách vê nút chỉ?
- Hs dựa vào sgk/7 trả lời.
? Cần bảo quản kim, chỉ ntn?
- Để kim vào lọ có nắp đậy hoặc gài vào vỉ kim.
* Hoạt động 5: Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Hs đặt kim chỉ lên mặt bàn.
- Tổ chức cho hs thực hành N2:
- Hs thực hành.
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu và đánh giá kết quả của hs.
 IV. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò: hs chuẩn bị bài T3.
Tiết 1: Thể dục
Bài 1: Giới thiệu chương trình
Tổ chức lớp - trò chơi : Truyền bóng tiếp sức.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Giới chương trình Thể dục lớp 4. 1 số nội quy, quy định tập luyện.
Biên chế tổ, chọn cán sự lớp.
 - Chơi chuyền bóng tiếp sức.
2. Kn: Biết được 1 số nội dung cơ bản của CT Thể dục lớp 4 cũng như những điểm cơ bản cần thực hiện trong giờ học Thể dục.
- Nắm được chơi trò chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
3. TĐ: Có thái độ học tập đúng đắn.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, an toàn.
- 3 quả bóng nhựa.
III. Nội dung và phương pháp dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - tổ chức
1. Phần mở đầu.
( 6 - 10 p)
- Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
+ + +
+
+
+++
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
- TC: Tìm người chỉ huy.
 X
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p.
- Thời lượng học 2 tiết / tuần. 
Học 35 tuần = 70 tiết.
- Nội dung gồm: ĐHĐN, Bài TDPTC; bài RLKN cơ bản; Trò chơi vận động, đá cầu, hoặc ném bóng.
+
+
+
+
+
+
+
++ 
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+ 
+
+
+
+
+
+
+
- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: Quần áo gọn gàng, không đi dép lê, phải đi giày hoặc dép quai hậu, phải xin phép Gv khi đi ra vào lớp.
- Biên chế lớp: 2 tổ.
* Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
X
3. Phần kết thúc. 
(4 - 6p)
ĐH:
- Gv nhận xét giờ học.
- Đứng tại chỗ hát vỗ tay.
+ + 
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
X
+
Tiết 1: Thể dục
Bài 1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
Đứng nghiêm, nghỉ - trò chơi : Chạy tiếp sức
I. Mục tiêu:
	- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ và chơi "chạy tiếp sức".
	- Tợp hợp nhanh, các động tác đều, dứt khoát đúng theo khẩu lệnh cô giáo. Biết chơi đúng luật.
	- Hào hứng trong khi chơi; trật tự trong khi tập.
II. Chuẩn bị:
	- Sân sạch sẽ, vệ sinh, an toàn.
	- 3 cờ nhỏ, kẻ, vẽ sân chơi để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Hình thức - tổ chức
A, Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp. Phổ biến nội dung. Nhắc lại nội quy tập luyện.
6 - 10 p
- ĐHTT: + + + + + + + +
 + + + + + + + + +
 + + + + + + + + 
 X
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- Cán sự hướng dẫn.
- ĐHTC:
B, Phần cơ bản:
1. Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
18 - 22 p
ĐHTL: + + + + + + + + 
 + + + + + + + +
 X + + + + + + + +
- GV điều khiển tập kết hợp quan sát sửa sai.
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng 
điều khiển.
Tổ 1 + + + + + + + + 
Tổ 2 + + + + + + + + +
Tổ 3 + + + + + + + + 
 X
- Thi đua giữa các tổ.
2. Trò chơi: Chạy tiếp sức.
5 - 6 p
- Gv hướng dẫn cách chơi, chơi thử, thi đua giữa các tổ.
ĐH:
- Gv cùng hs nx, khen nhóm thắng cuộc. 
C,Phần kết thúc.
- Chạy nhẹ nhàng, kết hợp thả lỏng.
4 -6 p
- ĐH: 
- Nhận xét giờ học.
- Vn luyện tập lại.
 Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
I. Mục tiêu.
	- Hs ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
	- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II. Chuẩn bị: 
	- Nhạc cụ, tranh âm nhạc lớp 3.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động: 
a. ND1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.
- Gv chọn 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam
 Bài ca đi học.
Cùng múa hát dưới trăng.
- Hát tập thể 3 bài.
- Hát kết hợp vận động:
- Gõ đệm.
b. ND2:Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
- Lớp 3 em học kí hiệu ghi nhạc gì?
- Hs nêu.
- Gv viết nốt nhạc trên khuông, đọc:
- Hs đọc theo.
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp hát bài hát đã ôn.
- Vn ôn 3 bài hát trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc