Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 15

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 15

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

- Vận dụng được vào làm bài tập

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

 1. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Phiếu BT

 - HS: bảng con

 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,

 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012	
 Tiết 2. toán
 Đ 71: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
 - Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Vận dụng được vào làm bài tập
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học CHủ YếU:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động:
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
(50 x19 ) : 10 = 
( 112 x 200 ) : 100 =
- 2 Hs lên bảng, lớp làm nháp
= ( 50 : 10 ) x 19 = 5 x 19 = 95
= 112 x( 200 : 100 ) = 112 x 2 = 224.
- Gv cùng nx, chữa bài.
- Nêu cách chia nhẩm cho 10; 100; 1000;...Vd.
- Nêu qui tắc chia một số cho một tích? Vd:
- Hs nêu và làm ví dụ:
530 : 10 = 53; ...
40 : (10 x 2 )= 40 : 10 : 2 = 4 : 2 = 2.
*HĐ 2. a.Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
Tiến hành theo cách chia một số cho một tích: 
 320 : 40 = ?
- Có nhận xét gì?
- 1 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp:
320: 40 = 320 :(10 x 4 ) = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
320 : 40 = 32 : 4
- Phát biểu :
- Có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường.
- Thực hành:
- 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp.
+ Đặt tính: 320 40
+ Xoá chữ số 0 ở tận cùng. 0 8
+ Thực hiện phép chia:
- Ghi lại phép tính theo hàng ngang:
320 : 40 = 8.
b. Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
 32000 : 400 = ?
( Làm tượng tự như cách trên)
+ Đặt tính.
+ Cùng xoá 2 chứ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia.
+ Thực hiện phép chia 320 : 4 = 80.
- Từ 2 vd trên ta rút ra kết luận gì?
- Hs phát biểu sgk.
*HĐ 3. Thực hành:
Bài 1.Tính.
- Hs đọc yc.
a. Nhận xét gì sau khi sau khi xoá các chữ số 0?
- Số bị chia sẽ không còn chữ số 0.
b. Sau khi xoá bớt chữ số 0:
- Số bị chia sẽ còn chữ số 0.(Thương có 0 ở tận cùng)
- Cả lớp làm bài vào vở, 4 hs lên bảng chữa bài.
a. 420 : 60 = 42 : 6 = 7
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài 2a. Tìm x
- Hs đọc yc.
- Nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết?
- Hs nêu.
- Lớp làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
a. X x 40 = 25 600 X x 90 = 37 800
 X = 25 600 : 40 X= 37 800:90
 X = 640 X = 420
- Gv cùng lớp chữa bài.
Bài 3a. Đọc đề toán, tóm tắt, phân tích.
- Gv chấm bài, cùng Hs nx, chữa bài. 
*HĐ 4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn chia 2 số có tận cùng là các chữ 0 ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học. Về nhà học và chuẩn bị bài sau.
- Hs tự giải bài vào vở, 1 hs lên chữa bài.
Bài giải
a.Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 20 = 9 ( toa )
b. Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 30 = 6 ( toa )
Đáp số: a. 9 toa xe;
 b. 6 toa xe.
 __________________________________________
 Tiết 4. Tập đọc
 Đ 29: Cánh diều tuổi thơ
A. Mục TIấU. 
	- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiờn, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 
	- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ nhỏ. TLCH sgk.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
 HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học CHỦ YẾU.
HĐ của GV
HĐ của HS
 I.Ôn định tổ chức, 
II, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài chú đất Nung? 
- hát. 
- 2 Hs đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Gv cùng hs nhận xét.
III, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Quan sát tranh...
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá, lớp theo dõi.
- Chia đoạn:
- 2 đoạn: Đ1: 5 dòng đầu.
 Đ2: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ (chú giải).
- 4 Hs đọc/2 lần.
- Đặt câu với từ huyền ảo?
-Vd: Cảnh Sapa đẹp một cách thật huyền ảo.
- Gv cùng hs nhận xét cách đọc đúng?
- Phát âm đúng, nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm trong câu. Biết nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc liền mạch một số cụm từ trong câu: Tôi ...suốt một thời mới lớn....tha thiết cầu xin...
- 1 Hs đọc toàn bài, lớp theo dõi nx.
- Gv đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc lướt đ1, trao đổi với bạn cùng bàn.
- Trả lời câu hỏi 1.
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- ...bằng tai, mắt.
- đoạn 1:
- ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi:
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng ntn?
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
-Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp ntn?
- Quyền được vui chơi và mơ ước.
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng....
- Nêu ý đoạn 2?
- ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp.
- Câu hỏi 3:
- 1 Hs đọc, cả lớp trao đổi:
Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý b.
Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
- Bài văn nói lên điều gì?
* Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
c. Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp:
- 2 Hs đọc
- Nx giọng đọc và nêu cách đọc của bài:
- Đọc diễn cảm, giọng vui tha thiết, 
- Luyện đọc diễn cảm Đ1:
- Gv đọc mẫu.
- Thi đọc:
- Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân, nhóm.
Gv cùng Hs nx chung, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò:
	-Nhận xét tiết học. 
 __________________________________________
	 Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
 Tiết 1: Toán
Đ 73: Chia cho số có hai chữ số
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
 - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu:	
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.chia hết và chia có dư.
- Vận dụng thành thạo
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học CHủ YếU:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động:
- Tính: 175 : 12; 798 : 34
- 2 Hs lên bảng thực hiện phép chia, lớp làm nháp.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
*HĐ 2. a.Trường hợp chia hết.
- Đặt tính và tính: 
 8192 : 64 = ?
- Nêu cách chia:
- Nêu cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia?
- 1 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
 8192 64
 64 128
 179
 128
 512
 512
 0
- Hs nêu
- Hs nêu...
- Gv chốt ý: 179 : 64 =? ước lượng: 
17 : 6 = 2 (dư 5); 512 : 64 = ? ước lượng: 
51 : 6 = 8 (dư 3).
b. Trường hợp chia có dư:
1154 : 62 = ? (làm tương tự như trên )
+ Chú ý: Phép chia có dư số chia nhỏ hơn số dư.
- Hs tự làm.
*HĐ 3. Thực hành:
Bài 1. Đặt tính và tính:
- Hs tự làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng chữa bài.
- Kq: a/ 57 b/ 123
 48 ( dư 8) 127 ( dư 2)
Bài 3. Tìm x:
- Hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa biết.
- Yc hs tự làm bài vào vở:
- 2 hs lên bảng chữa bài:
a. 75 x X = 1800 b. 1 855 : X = 35
 X = 1 800 : 75 X= 1855:35
 X = 24 X = 35
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
*HĐ 4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học.
	- BTVN làm lại bài 1 vào vở BT.
 _________________________________________
Tiết 3: luyện từ và câu
Đ 29: Mở rộng vốn từ: đồ chơi- trò chơi
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
 Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi
I. Mục tiêu.
	- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi,BT1,2, phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.BT3, nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi BT4.
	- Vận dụng được vào bài làm
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học CHủ YếU:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động:
- Đặt câu hỏi thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, hoặc yêu cầu mong muốn.
- 3 Hs lên bảng đặt, lớp đặt vào nháp.
- Nêu ghi nhớ của bài trước?
- 1 Hs nêu.
- Gv cùng hs nx chung.
*HĐ 2. Bài tập:
Bài 1.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Gv dán tranh
- Hs quan sát tranh
-Làm mẫu:
- 1 Hs nêu: + tranh 1: Đồ chơi - diều;
 Trò chơi: thả diều.
- Chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi.
- 2 Hs nêu
- Gv cùng hs nx, bổ sung.
Tranh
Đồ chơi
Trò chơi
1
Diều
Thả diều
2
đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao
Múa sư tử- rước đèn
3
Dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp
Nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm.
4
Màn hình, bộ xếp hình
Trò chơi điện tử, lắp ghép hình
5
Dây thừng
Kéo co
6
Khăn bịt mắt
Bịt mắt bắt dê.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu.
-Kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại.
- Hs lần lượt nêu.
- Gv đưa bảng phụ viết tên đồ chơi, trò chơi đã chuẩn bị.
- Hs đọc lại.
Đồ chơi
Bóng, quả cầu, kiếm quân cờ, súng phun nước, đu, cầu trượt, đồ hàng, các viên sỏi, que chuyền, mảnh sành, bi, viên dấ, lỗ tròn, chai, vòng, tàu hoả, máy bay, mô tô con, ngựa...
Trò chơi
Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, bắn súng phun nước, đu quay, cầu trượt, bày cỗ trong đêm trung thu, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, chơi bi, đánh đáo, trồng nụ trồng hoa, ném vòng vào cổ chai, tàu hoả trên không, dua mô tô trên sàn quay, cưỡi ngựa,...
Bài 3.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm rõ yêu cầu.
- Hs trao đổi theo cặp, viết tên các trò chơi, đồ chơi.
-Trình bày:
- Đại diện các nhóm, kèm lời thuyết minh.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
a. Trò chơi bạn trai thường ưa thích
- Đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái mô tô,...
Trò chơi bạn gái thường ưa thích
Búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ trồng hoa, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ,...
Trò chơi bạn trai và bạn gái thường ưa thích
- Thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, cầu trượt,..
b.Những trò chơi có ích... 
- Nếu chơi quá...
- Các đồ chơi, trò chơi có ích vui khẻo, dịu dàng, nhanh nhẹn, rèn trí thông minh, rèn trí dũng cảm, tinh mắt khé ... ởng tập trung, báo cáo sĩ số.
 + + + +
G + + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Trò chơi: Chim về tổ.
1 - 2 p
 + + + +
- ĐHKĐ, TC.
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
- ĐHTL:
1. Ôn bài thể dục PTC.
12 - 15 p
 + + + + 
2 L x 8 N
 + + + +
 + + + +
 G +
Gv cùng cán sự lớp điều khiển.
Gv cùng hs nx, khen hs tập tốt.
2. Trò chơi: Thỏ nhảy.
2 L x 8 N
5- 6 p
- Từng tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Gv cùng hs nx bình chọn tổ tập tốt.
- Gv phổ biến luật chơi, cho hs chơi theo tổ.
- Gv cùng hs nx, phân thắng thua.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- ĐHKT:
- Thả lỏng toàn thân,hát vỗ tay.
- Gv cùng hs nx kq giờ học. 
- Vn ôn bài TD phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra.
Tiết 1: Mĩ thuật
Bài 15: Vẽ tranh- Vẽ chân dung
I. Mục tiêu: 
	- Hs nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người.
	- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích.
	- Hs biết quan tâm đến mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Một số ảnh chân dung.
- Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của hs và tranh ảnh đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B, Giới thiệu bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu tranh ảnh, chân dung...
- Hs nhận ra sự khác nhau:
? Sự khác nhau của ảnh và tranh?
- ảnh giống vật thật;
- Tranh vẽ bằng tay, diễn tả tập trung vào đặc điểm chính của nhân vật.
? So sánh tranh chân dung và tranh đề tài?
- Tranh đề tài vẽ cảnh là chủ yếu, tranh chân dung vẽ người...
? Quan sát khuôn mặt của bạn nhận xét?
- Hình dáng khuôn mặt:
- Trái xoan, vuông, tròn,...
- Tỉ lệ dài, ngắn, to, nhỏ, rộng hẹp:
- Trán, mắt mũi, cằm, miệng,...
* Kết luận:- Mỗi người đều có khuôn mặt, mắt, mũi, miệng khác nhau. - Vị trí của các bộ phận trên khuôn mặt mỗi người đều khác nhau...
2. Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung.
- Gv dán các hình gợi ý cách vẽ:
? Nêu cách vẽ chân dung?
- Hs xem hình sgk/37, kết hợp hình ở bảng.
- Vẽ từ khái quát đến chi tiết:
+ Phác khuôn mặt...
+ Vẽ cổ, vai, và đường trục của khuôn mặt.
+ Tìm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, miệng,... 
3. Hoạt động 3: Thực hành
- Hs vẽ theo nhóm (vẽ bạn trong nhóm)
- Gv qs, giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv đưa tiêu chí đánh giá:
- Bố cục, cách vẽ hình, các chi tiết, màu. 
- 1 số hs treo tranh. 
- Hs nhận xét, xếp loại bài vẽ theo ý thích.
- Gv nhận xét đánh giá chung.
5. Dặn dò:
- Quan sát, nhận xét nét mặt con người khi vui, buồn, lúc tức giận,...
- Sưu tầm các loại vỏ hộp chuẩn bị cho bài sau.
Thứ năm 26 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Bài 30: Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự động tác và tập đúng kĩ thuật, thuộc cả bài.
	- Trò chơi : Lò cò tiếp sức. Biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
	- Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân, bàn ghế cho Gv.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số.
 + + + +
G + + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Trò chơi: Thỏ nhảy.
1 - 2 p
 + + + +
- ĐHKĐ, TC.
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
- ĐHTL:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung.
12 - 15 p
 + + + + 
2 L x 8 N
 + + + +
 + + + +
 G +
Gv cùng cán sự lớp điều khiển.
Gv cùng hs nx, khen hs tập tốt.
2. Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- Gv cùng hs nx, phân thắng thua.
5 - 6 p
1 L x 8 N
5- 6 p
- Từng tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. 
- Thi đua tập bài thể dục phát triển chung.
- Gv cùng hs nx bình chọn tổ tập tốt.
- Gv phổ biến luật chơi, cho hs chơi cả lớp.
- Gv quan sát, nhận xét.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- ĐHKT:
- Thả lỏng toàn thân, hát vỗ tay.
- Gv công bố kq kiểm tra.Tuyên dương hs tập tốt. 
- Vn những hs tập chưa đạt ôn bài TD phát triển chung .
Tiết 5: Kĩ thuật
 15: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
A. Mục tiêu:
	- Hs biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
	- Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kĩ thuật.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Hình phóng to trong SGK, và sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây trồng (nếu có).
C. Các hoạt động dạy học.
 I.Ôn định tổ chức, hát. 
II, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những vật liệu thường sử dụng để trồng rau, hoa?
? Nêu tác dụng của các dụng cụ trong việc trồng rau, hoa?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung, đánh giá.
III, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu MT.
2. Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- Hs quan sát tranh.
? Cây rau hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
- Nhiệt độ, nước ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
3. Hoạt động 2: ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
a. Nhiệt độ.
? Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
- Mặt trời
? Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
- Không VD: Mùa hè- nóng, đông - lạnh
? Nêu tên 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau?
+ Mùa đông: bắp cải, su hào...
+ Mùa hè: mớp, rau dền,...
- Mỗi loại rau hoa đều tốt 1 khoảng nhiệt độ thích hợp cần chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng thì mới đạt năng suất cao.
b. Nước.
? Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?
- Đất, nước mưa, không khí,...
? Nước có tác dụng ntn đối với cây?
- Hoà tan chất dinh dưỡng trong đất để rễ cây hút được dễ dàng. Đồng thời tham gia vận chuyển các chất và điều hoà nhiệt độ.
? Cây có hiện hượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
- Thiếu: cây chậm lớn, khô héo.
- Thừa: Cây bị úng, bộ rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hoại.
c. ánh sáng.
? Cây nhận ánh sáng từ đâu?
- Mặt trời
? ánh sáng có tác dụng ntn đối với cây rau, hoa?
- Cây quang hợp. Tạo thức ăn nuôi cây.
? Những cây trồng trong bóng râm em thấy có hiện tượng gì?
- Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
? Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm gì?
- Trồng ở nơi nhiều ánh sáng, trồng đúng khoảng cách, không bị che lấp lẫn nhau.
d. Chất dinh dưỡng
? Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây?
- Đạm, lân, ka-li, can xi,...
Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì?
- Phân bón
? Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
- Đất
? Nhận xét gì khi cây bị thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng?
- + Thiếu: Cây chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại.
+ Thừa: Cây mọc nhiều thân, lá rậm, năng suất thấp.
đ. Không khí.
? Cây lấy không khí từ đâu?
- Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.
? Nêu tác dụng của không khí đối với cây?
- Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém- sinh trưởng phát triển chậm- năng suất thấp.
? Làm thế nào để cây có đủ không khí?
- Trồng ở nơi thoáng, thường xuyên xới, xáo làm cho đất tơi xốp.
* Đọc phần ghi nhớ của bài.
- 2,3 Hs đọc.
IV. Nhận xét, dặn dò.
	- Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết sau : Vườn đã cuốc đất; cuốc; cào; 
 thước dây; cọc tre.
Tiết 1: Âm nhạc
Bài 15: Học bài hát tự chọn
I. Mục tiêu:
- Giúp hs ôn bài hát quốc ca. Hs hat đúng giai điệu, đúng nhịp và thể hiện tự nhiên bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
Thanh phách quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Hát bài : Cò lả
- 1 số hs hát, lớp nhận xét.
- Gv nhận xét chung.
B, Bài mới.
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần cơ bản:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Quốc ca
- Hát toàn bài:
- Cả lớp.
- Gv hát toàn bài:
- Hs lắng nghe.
- Tập lại cho hs từng câu:
- Hs thực hiện hát từng câu.
- Gv hát mẫu:
- Hs hát theo.
- Yêu cầu hs thể hiện:
- Dãy, cả lớp hát từng câu.
* Hoạt động 2:
- Trình diễn:
- Cá nhân, nhóm, bàn.
- Gv cùng hs nhận xét, đánh giá.
3. Phần kết thúc:
- Hát toàn bài:
- Cả lớp hát.
- Nx tiết học và dặn dò hs:
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
Tiết 6: kĩ thuật
Bài 29: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3)
I. Mục tiêu:
	- Hs hoàn thành sản phẩm tự chọn của mình với các cách khâu thêu đã học.
	- Hs tự đánh giá được sản phẩm của mình làm ra và đánh giá bài của bạn.
	- Hs yêu thích sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Chuẩn bị tiêu chí đánh giá sản phẩm.
III. Các hoạt đọng dạy học. 
A, Kiểm tra sự chuẩn bị của hs và độ hoàn thành sản phẩm của tiết học trước.
B, Gv nêu nội dung của tiết học.
1. Hoạt động 1: Thực hành
- Hs tiếp tục hoàn thành sản phẩm của tiết học trước.
- Gv quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng, động viên hs hoàn thành sản phẩm.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Gv đưa tiêu chí đánh giá: Sản phẩm có sáng tạo, thể hiện có năng khiếu thêu, khâu, đánh giá A+; hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Hs trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Hs dựa vào tiêu chí để nận xét sản phẩm của bạn và của mình.
3. Dặn dò:
	- Sưu tầm tranh ảnh một số loại cây rau, hoa.
Tiết 1: Kĩ thuật
Tiết 30: Lợi ích của việc trồng rau hoa.
I. Mục tiêu: 
	- Hs biết ích lợi của việc trồng rau, hoa.
	- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh ảnh một số loại cây rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra sự chuẩn bị sưu tầm tranh của hs.
B, Giới thiệu bài: Nêu Mục tiêu bài học.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
a. ích lợi của rau:
- Tổ chức hs qs tranh và trả lời.
- Hs quan sát tranh sgk , và tranh sưu tầm.
? Nêu ích lợi của việc trồng rau?
 - Làm thức ăn: cung cấp chất dinh dưỡg cần thiết cho con người.; làm thức ăn cho vật nuôi.
? Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào?
- Hs nêu.
? Rau còn được sử dụng để làm gì?
- Bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm...
b. ích lợi của hoa: ( Làm tương tự)
- Hs quan sát hình 2.
- Gv yc hs liên hệ ở địa phương mình về trồng và sử dụng rau, hoa.
2. Hoạt động 2: Điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm 2.
- Hs thảo luận nhóm , trả lời:
? Nêu điều kiện khí hậu của nước ta có ảnh hưởng đến rau, hoa?
- Điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.
- Liên hệ ở địa phương em?
- Hs liên hệ...
3. Nhận xét, dặn dò:
	- NX tiết học.
	- Chuẩn bị cho tiết sau: hạt giống, một số phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập, đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc