Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 17

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 17

I. MỤC TIÊU:

 - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.

 - Biết chia cho số có 3 chữ số.

 - Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

 1. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Phiếu BT

 - HS: bảng con

 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,

 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
Tiết 2: Toán
	 Đ 	81: Luyện tập
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số..
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
	- Biết chia cho số có 3 chữ số.
 - Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học CHủ YếU:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động:
- Đặt tính rồi tính: 56 867 : 316; 
 32 024 : 123.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
56 867 316 32 024 123
2526 179 742 260
 3147 0044
 0303
- Gv cùng hs nx chung.
*HĐ 2. luyện tập.
Bài 1a. Đặt tính rồi tính:
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. (Mỗi hs làm 1 phép tính).
- Kq: 157 ; 234 (dư 3) ; 405 (dư 9)
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 2a. Bài toán:
- Hs đọc yêu cầu, cùng trao đổi cách làm bài.
- Hs tự tóm tắt, giải bài toán vào vở:
- Cả lớp làm bài, 2 Hs lên chữa bài.
Tóm tắt:
240 gói : 18 kg
1 gói : ...g ?
Bài giải
18 kg = 18000g
Số gam muối có trong mỗi gói là:
18 000 : 240 = 75 (g)
Đáp số : 75 g muối.
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.
*HĐ 3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
	_______________________________
Tiết 2: Tập đọc
 Đ 33: Rất nhiều mặt trăng
A. Mục TIÊU.
	- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn có lời nhân vật chú hề, nàng công chúa nhỏ và người dẫn chuyện. 
	- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,đáng yêu. TLCH sgk.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV:- Tranh minh hoạ trong sgk 
 HS: - sgk
C. Các hoạt động dạy học CHủ YếU.
HĐ của GV
HĐ của HS
I, ổn định tổ chức : 
II, Kiểm tra bài cũ.
- Đọc : Trong quán ăn "Ba-cá-bống"
- Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú?
- Hát
- Nhóm 4 Hs đọc.Trả lời câu hỏi;
- Gv cùng hs nx chung.
III, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài: 
- Chia đoạn?
- 1 Hs khá đọc. Lớp theo dõi.
- Bài chia 3 đoạn:
+ Đ1:Từ đầu...của nhà vua.
+ Đ2: tiếp... bằng vàng rồi.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp: 
- 2 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.
- 3 Hs đọc.
- Đọc toàn bài, nêu cách đọc ?
- Gv đọc toàn bài.
- 1 hs đọc.
- Đọc: phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi đúng tự nhiên giữa những câu dài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc lướt đoạn 1, trao đổi trả lời:
Cô công chúa nhỏ có nguện vọng gì?
- Mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ốm ngay nếu có được mặt 
trăng.
- Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
- Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
- Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- Đọc thầm Đ2, trao đổi trả lời:
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.... 
- Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
- Mặt trăng thường làm bằng vàng.
- Đọc lướt đoạn 3, trả lời:
- Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
- Chú tức tốc đến gặp ngay bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay 
- Thái độ của công chúa ntn khi nhận món quà?
- Công chúa thấy mặt trăng vui sướng 
- Qua câu chuyện cho em biết điều gì?
*Quyền suy nghĩ riêng tư, cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
c. Đọc diễn cảm:
- Đọc phân vai:
- Nhóm 3: Đọc 3 vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ.
- Nêu cách đọc bài?
- Toàn bài đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật: 
+Dẫn truyện: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi 
+ Lời chú hề: vui, điềm đạm.
+Lời nàng công chúa hồn nhiên , ngây thơ. 
- Luyện đọc: Đoạn: Thế là chú hề...bằng vàng rồi.
+ Gv đọc mẫu.
- Hs nghe, nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc: Phân vai
- Đọc nhóm 3: vai dẫn truyện, công
 chúa, chú hề.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
IV. Củng cố, dặn dò.
* Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị phần tiếp theo của truyện.
 ____________________________________________________
	 	 Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
Đ 84: Dấu hiệu chia hết cho 2
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
 Biết dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 2
I. Mục tiêu:
	- Biết dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 2 
 - Nhận biết số chẵn, số lẻ.
 - Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học CHủ YếU:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động:
*HĐ 2. Dấu hiệu chia hết cho 2.
a. Tổ chức cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu:
b. Dấu hiệu:
- Hát
- Thi nhau tìm vài số chia hết cho 2, vài số không chia hết cho 2.
VD: 10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 (dư1)
36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 (dư 1)
 22: 2 = 11 23 : 2 = 11 (dư1) 
28 : 2 = 14 29 : 2 = 14 (dư1)
14 : 2 = 7 15 : 2 = 12 (dư1) 
- Yêu cầu hs thảo luận tự rút ra kết luận
- Các số có chữ số tận cùng là 0; 2;4;6;8 thì chia hết cho 2.
- Các số có tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2.
- Số chia hết cho 2 là số chẵn. VD:...
- Số không chia hết cho 2 là số lẻ.Vd:..
*HĐ 3. Luyện tập.
Bài 1( 95) Yêu cầu hs làm miệng.
Bài 2(95) Yêu cầu hs làm vở:
*HĐ 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Hs đọc yêu cầu bài, suy nghĩ và nêu:
+ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782; 
+ Số còn lại không chia hết cho 2.
- 1 số hs lên bảng viết, lớp viết nháp:
VD: 
a. 42; 46; 68; 94
b. 311; 547; 895; 233;
- Hs đọc yêu cầu bài, 1 số hs viết bảng:
346; 364; 436; 634
- Số vừa chia hết cho 2 là những số có tận cùng là chữ số 0.
- Số không chia hết cho 2 là những số có tận cùng là chữ số 5.
	 ______________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Đ 33: Câu kể Ai làm gì?
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Nắm được cấu tạo cơ bản câu kể Ai làm gì? 
I. Mục TIÊU:
	- Nắm được cấu tạo cơ bản câu kể Ai làm gì?ND ghi nhớ.
	- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định hai bộ phận CN, VN trong mỗi câu BT1,2 mục III
 - Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? BT3 mục III
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học CHủ YếU:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động:
- Câu kể dùng để làm gì? Lấy vd?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
*HĐ 2. Phần nhận xét:
Bài tập 1,2:
- Hs đọc nối tiếp yêu cầu.
- Gv cùng hs phân tích, thực hiện theo yêu cầu mẫu câu 2.
- Người lớn đánh trâu ra cày.
-Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
-Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn.
- Tổ chức hs trao đổi làm bài nhóm 2.
- Làm các câu còn lại.
- Gv dán phiếu, phát phiếu 4 nhóm:
- 4 nhóm làm phiếu, lớp làm bài nháp.
- Trình bày:
- Miệng và dán phiếu. Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx, chốt lời giải đúng:
- Hs đọc lại lời giải đúng.
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
nhặt cỏ, đốt lá
Các cụ già
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
bắc bếp thổi cơm
Mấy chú bé
5. Các bà mẹ tra ngô.
tra ngô
 Các bà mẹ
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
ngủ khì trên lưng mẹ
Các em bé
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
sủa om cả rừng
Lũ chó
Bài tập 3.
- Đọc yêu cầu.
-Gv cùng hs đặt câu hỏi mẫu cho câu2.
Người lớn đánh trâu ra cày.
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động:
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động:
Người lớn làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?
- Tổ chức cho hs trao đổi thảo luận cả lớp:
- Hs trình bày miệng từng câu, lớp trao đổi nx.
- Gv chốt ý đúng ghi phiếu:
- Hs đọc lại toàn bài.
Câu
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
2. Người lớn đánh trâu ra cày.
Người lớn làm gì ?
Ai đánh trâu ra cày ?
3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
Các cụ già làm gì ?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
Mấy chú bé làm gì?
Ai bắc bếp thổi cơm?
5. Các bà mẹ tra ngô.
 Các bà mẹ làm gì?
Ai tra ngô?
6.Các em bé ngủ khì trên lưngmẹ.
Các em bé làm gì ?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
Lũ chó làm gì ?
Con gì sủa om cả rừng?
3. Phần ghi nhớ:
- Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
 - 2,3 Hs nêu.
*HĐ 3. Phần luyện tập:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và thực hiện theo yêu cầu bài.
- Gv dán phiếu có nội dung bài :
- Lần lượt hs trình bày miệng và lên gạch dưới các câu kể ai làm gì có trong đoạn văn.
- Gv cùng hs nx. Chốt ý đúng:
Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống...gieo cấy mùa sau.
Câu 3: Chị tôi đan nón...làn cọ xuất khẩu.
Bài 2. 
- Đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp bài tập2
- Các nhóm thảo luận và nêu miệng.
- 3 hs lên gạch chéo giữa 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ.
- CN: Cha,mẹ, chị tôi.
- Gv cùng hs nx trao đổi.
Bài 3.
- Đọc yêu cầu bài.
- Hs tự viết bài nháp, gạch chân những câu trong đoạn là câu kể ai làm gì?
- Trình bày bài viết:
- Gv nx khen hs làm bài tốt.
- Hs trình bày miệng. Lớp trao đổi bài bạn trình bày.
*HĐ 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
	 	________________________________
Tiết 4: Tập đọc
 Đ 34: Rất nhiều mặt trăng(Tiếp theo)
A. Mục TIÊU.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện. 
- Nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh và đáng yêu, các em nghĩ về đồ chơi như nghĩ về  ... Tiết 3: Toán
83: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
	- Hs tự kiểm tra về:
	+ Giá trị của chữ số theo đúng vị trí của chữ số đó trong một số.
	+ Các phép tính với các số tự nhiên.
	+ Thu thập một số thông tin từ biểu đồ.
	+ Diện tích hình chữ nhật và so sánh các số đo diện tích.
	+ Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
C. Các hoạt động dạy học.
- Yêu cầu học sinh tự làm toàn bộ 3 bài sgk/ 91,92,93 vào vở BT.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Gv thu chấm, yc hs chữa từng bài.
Bài 1.
a. Khoanh B; d. Khoanh C
b. Khoanh C; e. Khoanh C
c, Khoanh D
Bài 3.
Bài giải
Hai lần số học sinh nam là:
672 - 92 = 580 (học sinh)
Số học sinh nam của trường đó là:
580 : 2 = 290 (học sinh)
Số học sinh nữ của trường đó là:
290 + 92 = 382 (học sinh).
Đáp số: 290 học sinh nam
 382 học sinh nữ.
III. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Bài 34: Đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi " Nhảy lướt sóng "
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng. Yêu cầu tập tương đối chính xác.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu tập tương đối chính xác.
- Trò chơi : Nhảy lướt sóng. Yêu cầu chơi chủ động nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
	- Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân, dụng cụ chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo sĩ số.
 + + + +
G + + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học.
- Khởi động: Chạy chậm xung quanh sân.
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- Tập bài thể dục pt chung
2L x 8N
 + + + +
- ĐHKĐ, TC.
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
- ĐHTL:
2. Bài thể dục RLTT cơ bản:
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
 + + + + 
 + + + + 
 - Gv chia tổ tập luyện: 
- Cả lớp thực hiện: Gv điều khiển.
- Từng tổ trình diễn, đi chyển hướng.
2. Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
- Gv cùng hs nx, phân thắng thua.
- Gv phổ biến luật chơi, yc các em thay nhau cầm dây, cho hs chơi cả lớp. 
- Các tổ thi đua, tổ nào vướng chân ít được biểu dương.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Gv cùng hs hệ thống lại bài. 
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học.
- Vn ôn nội dung ĐHĐN và RLTTCB, ôn bài TDPTC. 
- ĐH:
Tiết 3: Toán
84: Dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
A. Mục tiêu:
	Giúp hs:
- Biết dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 5.
- Nhận biết số chẵn, số lẻ.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để giải các bài tập liên quan.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Dấu hiệu chia hết cho 2.
a. Tổ chức cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu:
b. Dấu hiệu:
- Thi nhau tìm vài số chia hết cho 2, vài số không chia hết cho 2.
VD: 10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 (dư1)
36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 (dư 1)
 22: 2 = 11 23 : 2 = 11 (dư1) 
28 : 2 = 14 29 : 2 = 14 (dư1)
14 : 2 = 7 15 : 2 = 12 (dư1) 
- Yêu cầu hs thảo luận tự rút ra kết luận
- Các số có chữ số tận cùng là 0; 2;4;6;8 thì chia hết cho 2.
- Các số có tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2.
- Số chia hết cho 2 là số chẵn. VD:...
- Số không chia hết cho 2 là số lẻ.Vd:..
3. Dấu hiệu chia hết cho 5.
(Làm tương tự ).
- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
4. Bài tập.
Bài 1( 95) Yêu cầu hs làm miệng.
Bài 2(95) Yêu cầu hs làm nháp:
Bài 3 ( 95)a.
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.
Bài 4.(96)
- Hs đọc yêu cầu bài, suy nghĩ và nêu:
+ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782; 
+ Số còn lại không chia hết cho 2.
- 1 số hs lên bảng viết, lớp viết nháp:
VD: 
a. 42; 46; 68; 94
b. 311; 547; 895; 233;
- Hs đọc yêu cầu bài, 1 số hs viết bảng:
346; 364; 436; 634
- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là những số có tận cùng là chữ số 0.
- Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là những số có tận cùng là chữ số 5.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho5
Tiết 5 : Kĩ thuật
Bài 17: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
I. Mục tiêu: 
	- Luyện tập củng cố cho hs:
	- Thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
	- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui trình.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sản phẩm của tiết học trước.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống?
- 1 số hs nêu.
- Gv cùng hs nx, đánh giá.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1. Nêu lại các bước đã thực hiện thử.
- Nhắc lại cách tiến hành thử độ nảy mầm của nhóm em?
- Đại diện các nhóm trình bày.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Gv cùng hs quan sát kết quả, trao đổi, nx cho từng sản phẩm.
- Các nhóm tiến hành qs, nx các sản phẩm theo tiêu chí: 
- Vật liệu, dụng cụ.
- Qui trình thực hiện.
- Kết quả;
- Gv nx chung kết quả của hs.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nx tiết học. Chuẩn bị tiết học sau: Một số loại hạt giống rau, hoa.
Tiết 1: Âm nhạc
Bài 17:Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc
I. Mục tiêu:
Ôn tập hát đúng các bài hát, thể hiện đúng giai điệu lời ca.
Hát kết hợp phụ hoạ cho bài hát. Ôn tập 2 bài TĐN.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
Thể hiện 1 trong các bài hát đã học?
- 2 Hs hát, lớp nhận xét.
- Gv đánh giá.
B, Bài mới.
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần cơ bản.
- Ôn tập các bài hát đã học.
- Lớp hát lần lượt từng bài.
- Thể hiện các bài hát:
- Lần lượt từng hs thể hiện.
- Hát và thể hiện các động tác phụ hoạ:
- Cả lớp hát và thể hiện.
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Tập đọc nhạc bài số1,2,3,4:
- Hs đọc theo gv.
- Yêu cầu thể hiện đọc từng bài:
- Hs thực hiện.
- Đọc, kết hợp gõ đệm, phách, hoặc theo nhịp.
- Cả lơp, dãy bàn.
3. Phần kết thúc.
- Cả lớp hát toàn bài:Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Gv nhận xét tiết học, về nhà luyện hát các bài, tiết sau trình diễn.
Tiết 5: Đạo đức
8: Yêu lao động ( tiết 2)
A. Mục tiêu:
	- Củng cố cho hs thấy được giá trị của lao động.
	- Hs tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
	- Hs biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Viết, vẽ về một công việc mà em yêu thích.
C. Đồ dùng dạy học.
II, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng ghi nhớ của bài?
- 2,3 Hs đọc.
- Gv cùng hs nx, đánh giá chung.
III, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm bài tập 5, sgk.
	* Mục tiêu: Hs nói lên những ước mơ của mình và những việc làm để thực hiện những ước mơ đó.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi:
- Hs đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu:
- Hs trao đổi theo nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp:
- Một số hs trình bày, Lớp thảo luận theo ước mơ của bạn trình bày.
	* Gv nx, nhắc nhở hs cần phải cố gắng, học tập rèn luyện để thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
3. Hoạt động 2: Giới thiệu về các bài viết tranh ảnh, vẽ.
	* Mục tiêu: Hs trình bày về 1 bài giới thiệu viết, vẽ, tư liệu sưu tầm về một công việc mà em yêu thích.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân:
- Từng hs chẩn bị bài của mình đã chuẩn bị ở nhà để trình bày trước lớp.
- Trình bày:
- Từng hs trình bày, giới thiệu bài viết, vẽ của mình.
- Thảo luận, nx bài giới thiệu của từng hs.
- Hs nêu ý kiến của mình thông qua bài giới thiệu của bạn.
- Gv cùng hs nx, khen những hs trình bày bài tốt.
	* Kết luận: + Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
 	 + Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
4. Hoạt động tiếp nối.
	Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
Tiết 6: Kĩ thuật
Tiết 35: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa (Tiết 1).
I. Mục tiêu: 
	- Hs biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
	- Thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
	- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui trình.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Mẫu đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
	- Hạt giống, giấy thấm nước, bông, hoặc vải mềm.
	- Đĩa đựng hạt.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu:
- Hs quan sát.
? Thế nào là thử độ nảy mầm?
- Gieo hạt giống vào đĩa có lớp vải, bông có đủ độ ẩm ...
? Điều kiện hạt giống nảy mầm được?
- Nhiệt độ, độ ẩm..qs sau một thời gian xem có bao nhiêu hạt nảy mầm được.
? Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống?
- Biết hạt giống tốt hay xấu...để sử dụng hạt giống đó hay thay giống.
3. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
? Nêu các bước thử độ nảy mầm ?
- Hs nêu.
- Gv lưu ý hs :
- Đĩa dùng thử phải có đáy bằng phẳng.
- Nên dùng bông thử độ nảy mầm. Nhúng bông đủ ẩm, trải đều lòng đĩa.
- Xếp các hạt cách đều nhau.
4. Hoạt động 3: HS thực hành: 
- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm, báo cáo.
- Tiến hành thử theo nhóm 4:
- Mỗi nhóm thử một loại hạt.
- Các nhóm thực hành thử.
- Gv quan sát, giúp đỡ nhóm lúng túng.
5. Nhận xét, dặn dò.
	- Nx tiết học. VN theo dõi sản phẩm, có thể thử độ nảy mầm của 2 loại hạt trong một đĩa. Giờ học sau mang sản phẩm tới lớp.
Tiết 1: Kĩ thuật
Tiết 36: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
(Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- Luyện tập củng cố cho hs:
	- Thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
	- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui trình.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sản phẩm của tiết học trước.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống?
- 1 số hs nêu.
- Gv cùng hs nx, đánh giá.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1. Nêu lại các bước đã thực hiện thử.
- Nhắc lại cách tiến hành thử độ nảy mầm của nhóm em?
- Đại diện các nhóm trình bày.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Gv cùng hs quan sát kết quả, trao đổi, nx cho từng sản phẩm.
- Các nhóm tiến hành qs, nx các sản phẩm theo tiêu chí: 
- Vật liệu, dụng cụ.
- Qui trình thực hiện.
- Kết quả;
- Gv nx chung kết quả của hs.
4. Nhận xét, dặn dò:
	- Nx tiết học. Chuẩn bị tiết học sau: Một số loại hạt giống rau, hoa.
	Tiết 4: Khoa học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc