I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Áp dụng tốt vào thực tế
- Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu BT
- HS: bảng con
2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.
Tuần 31 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 Tiết 2: Toán Đ151: Thực hành ( Tiếp theo) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS - Biết được tỉ lệ của bản đồ. - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. i. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - áp dụng tốt vào thực tế - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT - HS: bảng con 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại, Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi... III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS *HĐ 1. Khởi động. - Biết ước lượng chiều dài của lớp học, đo kiểm tra lại? - 2 Hs thực hành, lớp nx. - Gv nx chung. *HĐ2. Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. *Ví dụ: Sgk/159. - Hs đọc ví dụ. - Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (theo cm) - Đổi 20 m= 2000cm Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) - Vẽ vào tờ giấy hoạc vở 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5cm: - Lớp vẽ vào giấy, 1 Hs lên bảng vẽ. *HĐ3. Thực hành: Bài 1. - Hs đọc yêu cầu. - Tổ chức hs trao đổi cách làm bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Hs làm bài vào nháp, 1 Hs lên bảng: Đổi 3m= 300cm Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm: *HĐ4. Củng cố, dặn dò. - Mx tiết học, vn làm bài tập tiết 151 VBT. ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập đọc Đ61: Ăng - co Vát. A. Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. TLCH sgk. B. Đồ dùng dạy học. GV: ảnh khu đền (nếu có) HS: sgk C. Hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS I. Ôn định tổ chức: II, Kiểm tra bài cũ. - HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? Trả lời câu hỏi nội dung? - Hát - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. III, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 3đoạn: Mỗi lần xuống dòng1 đoạn. - Đọc nối tiếp : 2lần - 3Hs đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 3 hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - 3 Hs khác đọc. - Đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu: - Hs nghe. b. Tìm hiểu bài. - Đọc lướt đoạn 1 trả lời : Ăng - co Vát được xây dựng từ đâu và từ bao giờ? - ...được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12. - Nêu ý chính đoạn1? - ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát. - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: - Khu đền chính đồ sộ như thế nào? - Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng. - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong như xây gạch vưã. - ý đoạn 2? - ý 2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp. - Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày? - Lúc hoàng hôn. - Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? - ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; - Nêu ý đoạn 3? - ý 3: Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn - ý chính của bài: - ý chính: Mđ, YC. c. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp: - 3 hs đọc. - Nêu cách đọc bài? - Đọc chậm, nhấn giọng: tuyệt diệu, gần 1500 mét 398 gian phòng, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hoàng, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm,... - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: + Gv đọc mẫu. - Hs nêu cách đọc luyện đọc theo cặp. + Thi đọc: - Cá nhân, nhóm đọc. Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt. IV. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 62. ----------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán Đ153: Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS -So sánh được các số có đến 6 chữ số - Biết sắp sếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé; từ bé đên lớn. - So sánh được các số có đến 6 chữ số - Biết sắp sếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé; từ bé đên lớn. i. Mục tiêu: - So sánh được các số có đến 6 chữ số - Biết sắp sếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé; từ bé đên lớn. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT - HS: bảng con 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại, Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi... III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS *HĐ 1. Khởi động. - Đọc các số: 134 567; 87 934 956 - 2 hs đọc, lớp nx trao đổi về cấu tạo số. -Gv nx chung. *HĐ2. Bài tập. Bài 1 dòng 1,2: - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con: - Cả lớp làm, 1 số học sinh lên bảng làm . - Gv cùng hs nx, chữa từng bài và trao đổi cách so sánh 2 số tự nhiên: 989<1321 34 579<34 601 27 105 >7 985 150 482>150 459 8 300:10 = 830 72 600=726x100. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Lớp đổi chéo nháp chấm bài, 4 hs lên bảng chữa bài. Bài 2a. 999; 7426; 7624; 7642 b. 1853; 3158; 3190; 3518. Bài 3. Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài - Gv thu một số bài chấm. 3 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa và trao đổi bài. *HĐ3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn làm bài 5b,c. a.10 261; 1590; 1 567; 897 b. 4270; 2518; 2490; 2476. --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu. Đ61: Thêm trạng ngữ cho câu. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS - Biết bộ phận CN-VN - Hiểu được thế nào là trạng ngữ i Mục tiêu. - Hiểu được thế nào là trạng ngữ.ND ghi nhớ - Nhận diện được trạng ngữ trong câu(BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT - HS: bảng con 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại, Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi... III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS *HĐ 1. Khởi động. -Câu cảm dùng khi nào? Nêu ví dụ? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. *HĐ2. Phần nhận xét. - Đọc các yêu cầu bài: - 3 Hs đọc nối tiếp. - Nêu lần lượt từng câu: - Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng. - Đặt câu cho phần in nghiêng: - Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. - Tác dụng của phần in nghiêng? - Nêu nguyên nhân, và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN. 3. Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. *HĐ3. Phần luyện tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp: - Cả lớp, 3 Hs lên xác định ở câu trên bảng. - Trình bày: - Hs nêu miệng, và nhận xét bài bảng, bổ sung. - Gv nx chốt bài đúng: a. Ngày xưa,... b. Trong vườn,... c. Từ tờ mờ sáng,... Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv nhắc lại yêu cầu bài, - Lớp làm bài vào vở. - Nêu miệng: - Nhiều hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gx nx chung, ghi điểm bài viết tốt. *HĐ4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn hoàn thành tiếp bài 2 vào vở. -VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy. ------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập đọc Đ62: Con chuồn chuồn nước. A. Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ hàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, quê hương. TLCH sgk. B. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk. HS: sgk C. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS I. Ôn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài Ăng- co Vát, trả lời câu hỏi nội dung? - Hát - 2 hs đọc, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. III.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 2 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Đọc nối tiếp : 2lần - 2Hs đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 2 hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. Lộc vừng - 2 Hs khác đọc. -1 loại cây cảnh, hoa hồng nhạt, cánh là những tua mềm. - Đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu: - Hs nghe. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1 trao đổi và trả lời - Theo cặp bàn - Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Bốn cái cánh mỏng như cái giấy bóng. như còn đang phân vân. - Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao? - Hs lần lượt nêu: ... - Đoạn 1 cho em biết điều gì? -ý 1: Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước. -Cách miêu tả của chú chuồn nước có gì hay? - Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra. - Tình yêu quê hương đất nước của tg thể hiện qua những câu thơ nào? - Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; ..là trời xanh trong và cao vút. -- Đoạn 2 cho em biết điều gì? - ý 2: Tình yêu quê hương đất nước của tác giả. - Bài văn nói lên điều gì? - ý chính: MĐ, YC. c. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp bài: - 2 hs đọc. - Lớp nx, nêu giọng đọc: - Giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên, nhấn giọng: đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, .. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: + Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp. - Gv cùng hs nx, ghi điểm hs đọc tốt. IV.Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài. ----------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán Đ154: Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS - Biết dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 i. Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 - áp dụng thành thạo - Yêu thích học toán II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT - HS: bảng con 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại ... ác: Vật liệu xây dựng (đá); vải may quần áo; cá tôm đông lạnh. - Hàng hoá đưa đến TP ĐN chủ yếu là sản phẩm của nghành nào? - Hàng hoá từ ĐN đưa đến nơi khác là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu? - Chủ yếu là sản phẩm của nghành công nghiệp. - Chủ yếu là các nguyên vật liệu: đá, cá tôm đông lạnh. - Nêu 1 số nghành sản xuất của ĐN? - Khai thác than, khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt,... * Kết luận: ĐN có nhiều khu công nghiệp lớn, thu hút nhiều nhà đầu tư ĐN trở thành trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng của miền Trung. 4. Hoạt động 3: ĐN - Địa điểm du lịch. * Mục tiêu: Hs hiểu ĐN là một điểm du lịch. * Cách tiến hành: - Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? - Có vì ĐN nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh. - Những nơi nào của ĐN thu hút được nhiều khách du lịch? - Chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm,... * Kết luận chung: Hs đọc ghi nhớ. *HĐ . Củng cố, dặn dò. Nx tiết học, VN học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 32. Tiết 5: Lịch sử Đ31: Nhà Nguyễn thành lập. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS i.Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT - HS: bảng con 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại, Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi... III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS *HĐ 1. Khởi động. - Hãy kể lại chính sách về kinh tế văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung? - 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung. Gv nx, ghi điểm. IIIBài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. * Mục tiêu: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. *Cách tiến hành: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. - Sau khi lên ngôi Hàng đế, Nguyễn ánh đã làm gì? - 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Hừu) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu và Gia Long. Từ năm 1802 – 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Kết luận: Gv chốt ý trên. 3.Hoạt động 2 : Sự thống trị của nhà Nguyễn. * Mục tiêu: Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. *Cách tiến hành: - Trả lời câu hỏi sgk/65. Vua không muốn chia sẻ quyền hành cho ai: Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu. Bỏ chức tể tướng. Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ TƯ đến địa phương. Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn? Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh,... Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam. Kết luận: Gv chốt ý trên. 4. Hoạt động 3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn. Mục tiêu: Thấy được đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn. Cách tiến hành: - Cuộc sống nhân dân ta ntn ? - Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ. - Em có nhận xét gì về triều Nguyễn? - Học sinh nêu ý kiến của mình. - Triều Nguyễn là triều đại pk cuối cùng trong lịch sử VN. Kết luận: Học sinh đọc ghi nhớ *HĐ . Củng cố, dặn dò. Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài Tuần 32. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 1: Thể dục Bài 62: Môn tự chọn - Trò chơi con sâu đo. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Trò chơi con sâu đo. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: Còi. cầu, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. - Ôn chuyền cầu: - Thi ném bóng trúng đích. b. Trò chơi: Trò chơi con sâu đo. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - ĐHTL: N3. - Thi theo nhóm chọn hs có kết quả ném tốt nhất. - Gv nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi, một nhóm chơi thử, sau chơi chính thức và thi đua giữa các nhóm. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. - ĐHTT: Tiết 5: Kĩ thuật Tiết 62: Lắp xe có thang ( tiết 1) A. Mục tiêu: Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang. Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học. Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Các hoạt động dạy học. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Qs mẫu xe có thang đã lắp sẵn? - Cả lớp quan sát. ? Xe có mẫy bộ phận chính? - 5 bộ phận chính: giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin; bệ thang và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe. ? Nêu tác dụng của xe thang? - Lên cao để sửa chữa bóng điện. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. a. Chọn chi tiết: - Học sinh đọc sgk/94. - Tổ chức học sinh chọnh chi tiết đủ để lắp xe thang: - Chon theo nhóm 2: Đọc và chọn. b. Lắp từng bộ phận. *Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. - Học sinh quan sát hình 2/95. *Lắp giá đỡ trục bánh xe. ? Để lắp bộ phận này cần lắp mấy phần? - 2 phần:giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin. - Gv cùng một số hs lắp 2 phần này: - Lớp quan sát. * Lắp ca bin: - Hs quan sát H3 sgk. ? Nêu các bước lắp ca bin? - 4 bước: Theo hình 3a,b,c,d sgk/95. - Yêu cầu 1 số hs lên lắp từng bước: - Lớp quan sát. * Lắp bệ thang và giá đỡ thang. - Hs quan sát hình 4 sgk. - Tổ chức hs lắp: - Hs lắp, lớp quan sát. * Lắp cái thang: * Lắp trục bánh xe: - Hs quan sát hình 5 và lắp 5 thanh chữ U ngắn vào 2 thanh thẳng 11 lỗ. - Hs quan sát hình 6 và lắp theo hướng dẫn. c. Lắp ráp cái xe có thang. ? Nêu các bước lắp ráp? - Hs nêu các bước theo sgk. - Gv cùng 1 số hs lắp ráp: - Lớp quan sát. - Kiểm tra sự chuyển động của xe có thang. - 2,3 Hs kiểm tra trước lớp. d. Tháo rời: - 1 số hs lên tháo rời, lớp quan sát. - Gv nhắc nhở hs chung khi tháo và xếp gọn các chi tiết vào hộp. Nêu các thao tác kĩ thuật lắp xe có thang? 4. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau mang túi đựng các bộ phận đã lắp. Tiết 1: Hát nhạc Tiết 31: Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8. I. Mục tiêu: - Hs đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài tập đọc nhạc Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh, biết gõ đệm. - Hs được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, đài. - HS: Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động: a. Nội dung 1:Ôn tập bài: Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh * HĐ1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết. - Gv viết âm hình lên bảng: - Gv gõ nhạc 3,4 lần: - 1 số hs gõ lại. ? Đó là âm hình trong bài TĐN nào? - ....bài TĐN số 7. ? Đọc nhạc và hát lời câu đó? - Một số hs thực hiện. *HĐ2: Ôn bài Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh. - Gv đệm đàn: Hs đọc nhạc và hát lời mỗi bài. - Đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm? - Từng tổ thực hiện. - Trình bày nối tiếp: - Các tổ trình bày nối tiếp. - Hs tự nhận xét, đánh giá. b. ND2: Nghe nhạc. * HĐ nghe nhạc: Gv mở băng nhạc : Khát vọng mùa xuân của Mô da. - Hs nghe 2 lần. 3. Phần kết thúc. - Ôn tập các bài hát và TĐN HKII chuẩn bị kiểm tra. Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Thể dục Bài 61: Môn tự chọn - Nhảy dây tập thể. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây tập thể. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: cầu, 1 Hs /1 dây, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Thi tâng cầu bằng đùi. - Ôn chuyền cầu: - Ném bóng: + ÔN động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích. b. Nhẩy dây. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - ĐHTL: N2. - Người tâng, người đỡ và ngược lại. - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân. - ĐHTT: Tiết 1: Mĩ thuật Bài 31: Vẽ theo mẫu- Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. I. Mục tiêu: Học sinh biết cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. Học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. GV: Mẫu, hình gợi ý, bài vẽ. Học sinh : Vở vẽ, chì, màu,.. III. Các hoạt động dạy học. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv bày mẫu: - Cả lớp quan sát. ? Tên từng mẫu vật và hình dáng: Lọ, phích, ca,...quả bóng,... ? Vị trí đồ vật: - Quả trước, phích sau,... ? Tỉ lệ? - Phích cao, quả thấp,... ? Độ đậm nhạt? - Độ dậm nhạt khác nhau,... - ở mỗi hướng nhìn mẫu vẽ khác nhau... - Học sinh ở các hướng nêu. Hoạt động 2: Cách vẽ. Gv giới thiệu mẫu, hình gợi ý: ? Nêu cách vẽ? - Học sinh quan sát hình và nêu: + Ước lượng chiều cao để vẽ phác khung hình cho cân đối với khổ giấy. + Tìm tỉ lệ của từng mẫu. + Vẽ nét chính, chi tiết, có đậm nhạt. 4. Hoạt động 3: Thực hành. Học sinh vẽ vào vở. Vẽ theo mẫu và theo hình gợi ý. 5.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá. - Học sinh trưng bày bài vẽ - Gv cùng hs nx chung, đánh giá. - Bố cục, hình vẽ, 6.Dặn dò. Vn quan sát chậu cảnh chuẩn bị bài học sau.
Tài liệu đính kèm: